154 Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I. - Pdf 21

LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
LỜI MỞ ĐẦU
Chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trường và thực hiện hạch toán
kinh tế độc lập, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là thực hiện bảo
toàn và phát triển vốn kinh doanh với mục đích cuối cùng là bảo toàn lợi
nhuận. Để đạt được mục đích này thì các doanh nghiệp phải áp dụng đồng
thời nhiều biện pháp mà một trong những biện pháp quan trọng đối với các
doanh nghiệp đó là: sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao và giá thành
hạ tức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó phải được tiết kiệm tới mức tối đa
trên cơ sở hợp lý, có kế hoạch.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất vật chất, việc tối đa hoá lợi nhuận
được các doanh nghiệp đặt mối quan tâm lên hàng đầu nó là mạch máu nuôi
sống toàn bộ doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh
nghiệp. Trong điều kiện giá bán trên thị trường chịu sự khống chế của quy
luật cung cầu, cạnh tranh để có lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp cần quan tâm đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Mà như ta biết
sản phẩm của doanh nghiệp muốn tiêu thụ được trong nền kinh tế thị trường
thì phải dành được lợi thế trong cạnh tranh, đó là chất lượng và giá bán. Khi
giá bán sản phẩm dừng lại ở mức thị trường có thể chấp nhận được, muốn thu
được nhiều lợi nhuận thì cách tốt nhất là doanh nghiệp phải phấn đấu hạ thấp
giá thành cá biệt của mình. Để có giá thành hạ, nếu xét về mặt kỹ thuật là việc
thay đổi thiết kế kỹ thuật, sử dụng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, lao
động hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề đó việc thực hiện hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm một cách đúng đắn là một yêu cầu tất yếu của chế độ
kế toán, là biện pháp quan trọng để giảm chi phí dẫn đến hạ giá thành sản
phẩm giúp cho doanh nghiệp có đưọc ưu thế cạnh tranh trên thị trường.
Cùng vận hành trong cơ chế đó, Xí nghiệp khoa học sản xuất thiết bị
thông tin I, một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn đã trải qua gần 30
1
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1

Luận văn tốt nghiệp Đặng Quốc Việt K33D1
PHN 1
NHNG VN Lí LUN C BN V K TON TP HP
CHI
PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM TRONG
DOANH NGHIP SN XUT
I. BN CHT V NI DUNG KINH T CA CHI PH SN
XUT V GI THNH SN PHM
1. Chi phớ sn xut
1.1. Khỏi nim, bn cht v ni dung kinh t ca chi phớ sn xut
Chi phớ sn xut kinh doanh l biu hin bng tin ca ton b
cỏc hao phớ v lao ng sng v lao ng vt hoỏ m doanh nghip b
ra cú liờn quan n hot ng sn xut kinh doanh trong mt thi k
nht nh (thỏng, quớ, nm). Núi cỏch khỏc chi phớ sn xut kinh doanh
l ton b hao phớ m doanh nghip phi tiờu dựng trong mt thi k
thc hin quỏ trỡnh sn xut v tiờu th sn phm. Thc cht chi phớ
l s dch chuyn vn, dch chuyn giỏ th ca cỏc yu t sn xut vo
cỏc i tng tớnh giỏ (sn phm, lao v, dch v).
S phỏt sinh v phỏt trin ca xó hi loi ngi gn lin vi quỏ trỡnh
sn xut. Quỏ trỡnh sn xut hng hoỏ l quỏ trỡnh kt hp ca ba yu t: T
liu lao ng, i tng lao ng v sc lao ng. ng thi, quỏ trỡnh sn
xut hng hoỏ cỳng chớnh l quỏ trỡnh tiờu hao ca chớnh bn thõn cỏc yu t
trờn. Nh vy, tin hnh sn xut hng hoỏ, ngi sn xut phi b chi phớ
v thự lao lao ng, v t liu lao ng v i tng lao ng. Vỡ th, s hỡnh
thnh nờn cỏc cho phớ sn xut to ra giỏ tr sn phm sn xut l tt yu
khỏch quan, khụng ph thuc vo ý chớ ch quan ca ngi sn xut.
3
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
Trong thực tế, có một khái niệm mà ta rất hay nhầm với khái niệm chi
phí đó là chi tiêu. Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau:

+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh
doanh trong thời kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền
lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên chức.
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số
tiền lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên.
+ Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ
phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong
kỳ.
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng
tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
1.2.2. Phân tích theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích, công
dụng dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Căn cứ vào ý nghĩa của chi
phí trong giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng
vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này
những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và
những hoạt động ngoài sản xuất. Khoản mục này thường được tập hợp trực
tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
5
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
Bao gồm chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương (BHXH,
BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục
này số tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng, nhân
viên quản lý, nhân viên bán hàng.
- Chi phí sản xuất chung

công trực tiếp… Cần lưu ý rằng, các chi phí biến đổi nếu tính trên một
đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
+ Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối
lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản
cố định, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh…. Các chi phí
này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lượng sản
phẩm thay đổi.
1.3. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp
nhau và quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạch toán chi phí sản xuất
và giai đoạn tính giá thành sản phẩm. Có thể nói việc phân chia quá trình hạch
toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí
trong hạch toán chi phí sản xuất (tức là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất)
và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị (tức là đối tương
tính giá thành).
Vậy xác đinh đối tượng hạch toán chi phí sản xuất mà thực chất là xác
định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra,
giám sát việc tổ chức hạch toán chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất và tuỳ theo đặc điểm qui trình công
nghệ của từng doanh nghiệp mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là
7
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng… Trên cơ sử đối tượng
hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạch toán hay phương pháp
tập hợp chi phí thích ứng. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm
các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo
giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm… Trước tiên kế
toán mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối
tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng,
hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng.

+ Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,
xác định được các nguyên nhân vượt hoặc hụt định mức chi phí trong kỳ hạch
toán. Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
b) Phân theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo cách này, giá thành được chia thành hai loại:
+ Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thanh công xưởng): bào gồm các
chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân
xưởng sản xuất như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung.
Giá thành
sản xuất
=
Chi phí
NVLTT
+
Chi phí
NCTT
+
Chi phí sản
xuất chung
+ Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ)
phản ánh toàn bộ các khoản chi phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ
9
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
sản phẩm. Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp. Công thức tính giá thành tiêu thụ:
Giá thành

phẩm khác nhau sẽ là đối tượng tính giá thành.
- Về mặt quy trình công nghệ:
10
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành
là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ.
Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục thì không những thành
phẩm là đối tượng tính giá thành mả nửa thành phẩm ở từng giai đoạn sản
xuất cũng là đối tượng tính giá thành.
2.4 Phương pháp tính giá thành.
Phương pháp tính giá thành là một hay một hệ thống các phương pháp
được sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Ta biết
rằng mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm riêng và phải xác định cho mình một
phương pháp tính giá thành riêng sao cho phù hợp với doanh nghiệp của mình
nhất. Về cơ bản có 6 phương pháp tính giá thành.
2.4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp
trực tiếp.
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất giản đơn khép kín, số lượng mặt hàng ít, sản xất với khối lượng
lớn và chu kỳ sản xuất ngắn. Căn cứ vào chiphí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo
các công thức sau:
Tổng giá
thành sản
phẩm
=
Giá trị
SPDD đầu
kỳ
+

Trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trinh sản xuất cùng sử
dụng một loại nguyên vật liệu và một đối tượng lao động nhưng thu được
đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng
loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.
Phương pháp này căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm
để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, chọn loại sản phẩm đặc trưng
tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1. Tính đổi sản lượng từng
loại ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn.
Giá thành
đơn vị SP
=
Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
Tổng số sản phẩm quy đổi
Giá thành đơn vị
sản phẩm loại i
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm quy đổi
x
Hệ số quy đổi sản
phẩm loại i

=
=
n
n
ii
HQQ
1
0

xuất là cả quá trình sản xuất nhưng đối tươngj tính giá thành là từng quy cách,
kích cỡ, phẩm chất của từng loại sản phẩm tính theo cách này được tiến hành
như sau:
Trước hết là từng loại sản phẩm là đối tượng tính giá thành phải có giá
thành kế hoạch hay giá thành định mức cho từng đơn vị sản phẩm. Sau đó,
trên cơ sở tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm các loại đã tính toán:
Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm
loại i
=
Giá thành kế hoạch
(định mức) đơn vị sản
phẩm loại i
x Tỷ lệ chi phí
2.4.5.Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản
xuất thu được cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Khi đó căn cứ vào giá có
thể thu hồi được hoặc giá ước tính hoặc giá kế hoạch …của sản phẩm phụ thu
hồi được trong quá trình sản xuất để xác định giá trị sản phẩm phụ thu hồi.
Sau đó, xác định tổng giá thành sản phẩm chính và giá thành đơn vị sản phẩm
tình theo công thức sau:
Tổng giá
thành sản
phẩm
chính
=
Giá trị sản
phẩm chính
dở dang
đầu kỳ

tri qua nhiu giai n cụng ngh, mi giai n sn xut s to ra mt loi
na thnh phm v na thnh ca bc trc s l i tng sn xut ca
bc sau.
Vỡ vy khi thc hin cụng tỏc tớnh giỏ thnh cn phi xỏc nh ng i
tng v la chn phng phỏp tớnh giỏ thnh cho phự hp vi i tng ó
la chn.
II. HOCH TON CHI PH SN XUT TRONG CC DOANH
NGHIP P DNG PHNG PHP Kấ KHAI THNG XUYấN
Kờ khai thng xuyờn l phng phỏp phn ỏnh mt cỏch thng
xuyờn, liờn tc, cp nht tỡnh hỡnh tng gim v hin cú ca tng loi hng tn
kho vo cỏc ti khon tng ng. Do ú bt k thi im no, chỳng ta
cng cú th bit c giỏ tr xut, nhp, tỡnh hỡnh hin cú ca tng loi vt t,
hng húa. Ni dung v trỡnh t hoch toỏn chi phớ sn xut theo phng phỏp
kờ khaithng xuyờn nh sau:
1. Hoch toỏn chi phớ nguyờn vt liu trc tip
14
Giỏ th nh
n v sn
phm chớnh
Tng giỏ th nh s n phm chớnh
S lng sn phm chớnh
=
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
1.1. Kế hoạch khái niệm và tài khoản sử dụng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ các khoản chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp cho việc sản
xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ trong các bộ phận phân xưởng sản
xuất. Trường hợp doanh nghiệp mua nửa sản phẩm về gia công , lặp ráp thì
giá trị nửa thành phẩm mua ngoài cũng được hoạch toán vào chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp.

sản phẩm hay thực hiện lao
vụ, dịch vụ
-Giá trị NVL xuất dùng
không hết nhập lại kho
-Giá trị phế liệu thu hồi
-Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp
1.2 Trình tự hoạch toán
+Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK621 (chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK152 : Giá thực tế xuất dùng theo từng loại
+Mua nguyên vật liệu không nhập kho mà chuyển thẳng tới bộ phận
sản xuất để sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cú giá thực
tế xuất dùng:
Nợ TK621 (chi tiết từng đối tượng)
Có TK liên quan (111,112,331,311…)
+Vật liệu dùng kế hoạch không hết nhập kho :
Nợ TK152
Có TK621 (chi tiết từng đối tượng)
+Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối
tượng
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK 621 (chi tiết từng đối tượng)
Sơ đồ 1: Sơ đồ hoạch toán tổng hợp chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
16
TK 152 TK 621 TK 152
TK 111,112,141
TK 154

phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng
tập hợp chi phí và cuối kỳ kế hoạc không có số dư. Nội dung phản ánh của
TK622 được thể hiện qua sơ đồ sau:
17
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
Kết cấu tài khoản 622 – nhân công trực tiếp
Nợ TK 622 Có
-Chi phí nhân công thực
tế phát sinh
-Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp
2.2 Trình tự hoạch toán
+Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản
BHXH, xác định chi phí tiền lương phải trả
Nợ TK622 (chi tiết từng đối tượng)
Có TK334
+Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (19%)
Nợ TK622 (chi tiết từng đối tượng)
Có TK338 (3382, 3383, 3384)
+Đối với các doanh nghiệp thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép
của công nhân sản xuất, hàng tháng căn cứ vào số tiền trích trước và số tiền
lương thực tế phải trả kế toán ghi:
Nợ TK622 (chi tiết từng đối tượng)
Có Tk335
+Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính
giá thành theo từng đối tượng
Nợ TK154 (chi tiết từng đối tượng)
Có TK622 (chi tiết từng đối tượng)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hoạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
18

Kết cấu của tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 627 Có
-Chi phí sản xuất chung -Các khoản giảm chi phí
19
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
thực tế phát sinh trong
kỳ
sản xuất chung
-Kết chuyển hay phân bổ
chi phí sản xuất chung
vào chi phí sản phẩm hay
lao vụ, dịch vụ
Tài khoản 627 được chia làm 6 tài khoản chi tiết:
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí về lương
chính, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản tính theo lương tră cho
nhân viên phân xưởng.
TK 6272 – Chi phí vật liệu: Theo dõi toàn bộ các khoản chi phí về vật
liệu xuất dùng chung cho phân xưởng như xuất bảo dưỡng, sử chữa thiết bị
máy móc…, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng (giấy bút, văn phòng
phẩm…)
TK 6273 – Chi phú dụng cụ sản xuất: là những chi phí về công cụ dụng
cụ sản xuất dùng trong phân xưởng.
TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh các chi phí khâu
hao TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất.
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí dịch vụ
thuê ngoài phục vụ sản xuất kinh doanh của các phân xưởng, tổ đội như chi
phí sửa chữa TSCĐ, điện, nước, điện thoại…
TK 6278 – Chi phí bằng tiền kế hoạchác: là các khoản chi phí còn lại
ngoài những khoản phí kể trên như chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp kế hoạchách,
giao dịch…của phân xưởng tổ, đội sản xuất.

Có TK 142(chi tiết chi phí trả trước)
+Các chi phí bằng tiền khác
Nợ TK 6278 (chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK (111, 112)
21
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
+Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Nợ TK (111, 112, 152, 138…)
Có TK 627 (chi tiết theo từng phân xưởng)
+Cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp cho
từng đối tượng chịu chi phí
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK 627 (chi tiết theo từng tài khoản chi tiết)
Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung:
22
Chi phí SXC
phân bổ cho
từng đối
tượng
Tổng tiêu thức phân bổ cho từng
đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả
các đối tượng
Tổng chi
phí sản
xuất
chung cần
phân bổ
= x
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1

Toàn bộ chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng từng khoản mục cuối
kỳ được kết chuyển để tổng hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng. Để tổng
hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 154 – chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng
ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản
phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ… của các bộ phận sản xuất
khinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ. Nội dung phản ánh của tài
khoản 154 được phan ánh qua sơ đồ sau:
Kết cấu của tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK 154 Có
-Tổng chi phí phát sinh theo
từng đối tượng
-Các khoản chi phí ghi giảm
chi phí sản xuất.
-Tổng giá thành sản phẩm
lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Dư nợ: Chi phí thực tế của
sản phẩm lao vụ,
dịch vụ dở dang chưa
hoàn thành
+Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng)
Nợ TK 154
Có TK 621
+Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo từng đối
tượng):
Nợ TK 154
Có TK 622
24
LuËn v¨n tèt nghiÖp §Æng Quèc ViÖt – K33D1
+Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung (chi tiết theo từng đối

phẩm gửi bán
Giá th nh thà ực tế th nh à
phẩm bán thẳng
Bồi thường phải thu do
sản xuất hỏng
TK 627
Cuối tháng kết chuyển chi
phí sản xuất chung

Trích đoạn Nguyên tắc của việc hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Về hạch toán chi phí nhân công Về quy trình hạch toán và hệ thống sổ sách theo quy định.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status