Tin học hóa công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống ngân hàng Việt Nam - Pdf 21

Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
1
Lời nói đầu
Trong thời gian thực tập vừa qua tại Cục công nghệ tin học Ngân hàng được
sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo hướng dẫn Bùi thế Ngũ cùng các thầy, cô giáo
trong khoa Toán kinh tế và sự hướng dẫn của các anh, chị tại phòng kỹ thuật phần
mềm – Cục công nghệ tin học Ngân hàng. Tại đây em đã nghiên cứu, học hỏi và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Được sự đồng ý của thầy giáo Bùi thế Ngũ em đã chọn đề tài cho luận văn
tốt nghiệp của mình, đề tài: “Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho
các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam ”.
Vốn huy động tiết kiệm là một bộ phận của huy động vốn, nó góp phần tận
dụng số tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế, xã hội khác để phục vụ
cho các hoạt động kinh doanh. Tuy không chiếm tỉ trọng cao trong trong tổng
nguồn vốn nhưng nó là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống huy
động vốn. Ngoài ý nghĩa kinh tế nó còn góp phần làm thay đổi thói quen của của
đa bộ phận dân cư đó là thích tích luỹ hơn là góp phần đầu tư xây dựng đất nước.
điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì số tiền nhàn rỗi trong dân cư rất lớn (theo
con số thống kê năm 1999 thì khoảng hơn 1,2 tỷ USD) trong khi đất nước lại rất
cần có vốn để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội.
Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương
mại quốc doanh nói riêng và cho hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung là một
vấn đề luôn được ngành Ngân hàng quan tâm nghiên cứu, ứng dụng, phát triển và
hoàn thiện trong nhiều năm gần đây, bởi công tác này là không thể thiếu cho bất
kỳ một Ngân hàng nào muốn huy động vốn được tốt để phục vụ cho việc kinh
doanh tiền tệ.
Trên cơ sở đó em đã hoàn thành đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội
dung chính như sau:
Chương i : Một số phương pháp luận nghiên cứu hệ thống thông tin.

Nguyễn Tài Cường

Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
3
Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại
quốc doanh và hệ thống Ngân hàng Việt nam (127 trang)

Mục lục

Lời nói đầu ................................................................................................................ 1
Mục lục ..................................................................................................................... 3
Chương I. Một số phương pháp luận nghiên cứu hệ thống thông tin. .................. 8
I. Thông tin và hệ thống thông tin. ............................................................... 8
1. Thông tin. .............................................................................................. 8
1.1. Tầm quan trọng của thông tin ở đầu thế kỷ 21. ............................ 8
1.2. Thông tin là gì ? ............................................................................. 8
1.3. Tính chất của thông tin. ................................................................. 9
1.3.1. Độ cứng của thông tin. ............................................................ 9
1.3.2. Độ phong phú. ......................................................................... 9

3.2. Giá trị của một hệ thống thông tin quản lý. ................................. 18
4. Mô hình hệ thống thông tin quản lý.................................................... 18
III. Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý. ..................................... 19
1. Nghiên cứu thực tế. ............................................................................. 19
2. Xây dựng các sơ đồ. ............................................................................ 19
3. Hợp thức hoá. ...................................................................................... 21
4. Xây dựng mô hình logic dữ liệu. ....................................................... 21
5. Xây dựng mô hình vật lý dữ liệu. ....................................................... 21
IV. Các bước phát triển một htttql. ............................................................. 21
1. Lý do để phát triển một HTTQL ........................................................ 21
2. Các bước phát triển một HTTTQL ................................................... 22
3. Các phương pháp tin học hoá. ........................................................... 23
V. Một số phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của dự án phát triển một
HTTTQL. .................................................................................................... 24
1. Đánh giá đa tiêu thức. ........................................................................ 24
2. Phân tích chi phí - lợi ích. .................................................................. 24
VI. Tổ chức cơ sở dữ liệu (csdl) và quản trị cơ sở dữ liệu (qtcsdl) ............ 25
1. Cơ sở dữ liệu. ...................................................................................... 25
1.1. Khái niệm. ................................................................................... 25
1.2. Kho dữ liệu. ................................................................................. 25
1.3. Ngân hàng dữ liệu. ....................................................................... 26
1.4. Quản lý dữ liệu............................................................................. 26
1.5. Mô hình dữ liệu. .......................................................................... 26
2. Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu. ..................................................... 27
2.1. Yêu cầu của việc phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu.................. 27
2.2. Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu . ................................................ 27
2.2.1. Xây dựng lược đồ khái niệm. ............................................... 27
2.2.2. Xây dựng lược đồ cơ sở dữ liệu............................................ 28
2.3. Thiết lập mô hình dữ liệu một thực thể ...................................... 28
2.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu chỉ chứa một bảng.................................. 29

II. Nghiệp vụ quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thương mại quốc
doanh. .......................................................................................................... 38
1. Vai trò của huy động vốn tiết kiệm trong dân. ................................... 38
2. Quy trình kế toán gửi của hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm. ......... 39
2.1. Tại bàn gửi tiết kiệm. ................................................................... 39
2.1.1. Quy trình nghiệp vụ kế toán giao dịch. ................................ 39
2.1.2. Quy trình nghiệp vụ kế toán cuối ngày. ............................... 41
2.1.3. Một số vấn đề cần lưu ý. ....................................................... 42
2.2. Tại phòng kế toán. ....................................................................... 42
III. Phương hướng phát triển chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm. ...... 43
1. Nhận xét chung về chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm mà các
Ngân hàng thương mại quốc doanh sử dụng. ......................................... 43
1.1. Đặc điểm chung. .......................................................................... 43
1.2.Ưu điểm. ....................................................................................... 43
1.3. Nhược điểm. ................................................................................. 44
2. Phương hướng phát triển chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm. .... 44
2.1. Phương hướng chung. .................................................................. 44
2.2. Tổ chức hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm mới. ....................... 44
Chương III. Hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm. ................................ 46
I. Phân tích hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm. ......................... 46
1. Mô hình hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng
thương mại quốc doanh. ......................................................................... 46
2. Phân tích hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm. ..................... 47
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
6
2.1. Phân tích chung. ........................................................................... 47
2.2. Phân tích sự lưu chuyển thông tin tại các bàn gửi tiết kiệm. ....... 47
2.2.1. Đầu ngày. .............................................................................. 47

3. Thuật toán xử lý đầu ngày tại bàn gửi. ............................................... 72
3.1.Thuật toán 3.1. .............................................................................. 73
4. Thuật toán nhập chứng từ gửi tiền. ..................................................... 74
4.1. Thuật toán 4.1 .............................................................................. 75
5. Thuật toán nhập chứng từ rút tiền: ...................................................... 76
5.1. Thuật toán 5.1. ............................................................................. 77
5.2. Thuật toán 5.2. ............................................................................. 78
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
7
IV.Thiết kế chương trình. .......................................................................... 79
1. Yêu cầu với hệ thống mới. .................................................................. 79
2. Tổ chức chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm. ............................... 80
3. Thiết kế các giao diện vào/ra .............................................................. 81
3.1. Hệ thống thực đơn. ...................................................................... 81
3.1.1.Thực đơn chính. ..................................................................... 81
3.1.2. Thực đơn hệ thống. .............................................................. 81
3.1.3. Thực đơn giao dịch. ............................................................. 82
3.1.4. Thực đơn thông tin chung. .................................................... 83
3.1.5. Thực đơn thông tin về bàn gửi. ............................................. 83
3.1.6. Thực đơn in báo cáo, sao kê. .................................................. 1
4. Một số form chính. ................................................................................ 1
4.1.Form thông tin sổ tiết kiệm. .......................................................... 85
4.2.Form gửi tiết kiệm. ......................................................................... 1
4.3.Form rút tiết kiệm. ........................................................................ 86
5. Mẫu báo cáo đầu ra. ............................................................................ 87
V. Giải pháp kỹ thuật cho hệ thống. ............................................................ 88
1.Giải pháp về phần mềm. ...................................................................... 88
2. Giải pháp về phần cứng ...................................................................... 89

Một số Phương pháp luận nghiên cứu
hệ thống thông tin.
I. Thông tin và hệ thống thông tin.
1. Thông tin.
1.1. Tầm quan trọng của thông tin ở đầu thế kỷ 21.
Có hai nét đặc trưng cơ bản nổi bật của thời kỳ đầu thế kỷ 21: sự biến đổi trên
phạm vi toàn cầu với tốc độ cao và sức mạnh mới trỗi dậy của các cơ quan thông
tin. Thay đổi mau chóng trong quan hệ quốc tế, toàn cầu hoá kinh doanh, vẽ lại
biên giới chính trị, tạo ra những tổ hợp thương mại đồ sộ là các động lực thúc đẩy
sự biến đổi toàn cầu. Một số cơ quan dựa trên thông tin thu được lợi nhuận rất cao
và đang trỗi dậy mạnh mẽ. Hãng phần mềm Microsoft và Bill Gate, sự thống lĩnh
thị trường vi xử lý của hãng Intel,... cho thấy rằng thông tin đã trở thành nền tảng
cho sự lớn mạnh của cơ quan. Ba giai đoạn phân biệt của quá trình khai hoá văn
minh nhân loại đã được xác định và gần đây một giai đoạn thứ tư nữa đang được
đề cập đến sau ba giai đoạn: nông nghiệp, cách mạng công nghiệp, xã hội thông
tin, mà xã hội này “tri thức” sẽ là điệp từ quan trọng được nhắc tới thường xuyên.
Còn trong giai đoạn xã hội thông tin hiện nay, tầm quan trọng của thông tin ngày
càng tăng lên đối với nền văn minh của nhân loại, những từ hay được nhắc đến là
“dữ liệu” và “thông tin”, các cơ quan đều là những tổ chức bảo quản, xử lý và
truyền tin.
1.2. Thông tin là gì ?
Dữ liệu và thông tin là hai khái niệm khác nhau nhưng thường được dùng lẫn
lộn. Đối với một người, một bộ phận của cơ quan hay một hệ thống nào đó, dữ
liệu là số liệu hay tài liệu cho trước. Thông tin là dữ liệu đã được xử lý thành dạng
dễ hiểu, tiện dùng, có ý nghĩa và có giá trị đối với người nhận tin trong việc ra
quyết định... Dữ liệu được ví như nguyên liệu thô của thông tin. Thông tin do
người này bộ phận này phát ra có thể được người khác bộ phận khác coi như dữ
liệu để xử lý thành thông tin phục vụ cho những mục đích khác. Đó là tại sao hai
từ dữ liệu và thông tin có thể dùng thay thế cho nhau.
Ta hiểu cách khác, thông tin là sự phản ánh và biến phản ánh thành tri thức mới

lạc.
2. Quản lý tổ chức dưới góc độ thông tin.
2.1. Hệ thống quản lý.
Người ta thường coi bộ nhớ của cơ quan giống như bộ nhớ của con người.

BỘ NHỚ NGOÀI

BỘ NHỚ TRONG

THÔNG TIN VÀO

THÔNG TIN RA

Trao
đổi
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường

thông tin, còn lao động ra quyết định là làm việc phi quy trình không chiếm phần
quan trọng.
2.2. Thông tin quản lý.
2.2.1. Khái niệm
Thông tin quản lý là những thông tin có ít nhất một nhà quản lý dùng hoặc có ý
định dùng vào việc ra quyết định quản lý.
ý nghĩa của thông tin quản lý :
Hình I.1: Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm

BÀN HUY ĐỘNG
VỐN

PHÒNG KẾ TOÁN

THÔNG TIN VÀO

THÔNG TIN RA

Quyết
định

Thông
tin
trong

Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
11
+ Những nhà quản lý khác nhau thì cần sử dụng những tập hợp thông tin

kiến
- Có thể dự
kiến trước
thông tin
-Có thể có một
số nét mới đặc
biệt của thông
tin
Thông tin không có trong
dự kiến để ra quyết định
mới.
Thời điểm
- Thông tin
quá khứ
-Thông tin quá
khứ và hiện tại
-Chủ yếu là thông tin dự
đoán tương lai
Nguồn thông
tin
-100% thông
tin trong
-Phần lớn là
thông tin trong
(70%)
-Phần lớn là thông tin
ngoài (70%)

Tính cấu trúc
-Tính cấu

- Thích hợp: tuỳ yêu cầu nhà quản lý.
- Dễ hiểu: thông tin không quá dài quá ngắn.
- Kịp thời: thông tin phải sốt dẻo.
- Giá trị: thông tin phải định được ra giá trị nhất định.
- Bảo mật: thông tin phải mang tính bảo mật cao.
2.2.4. Các nguồn thông tin từ ngoài với hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm.

.

Các đầu mối thông tin ngoài là những tổng thể lớn, rất biến động, đồng thời đầu
mối thông tin ngoài không có trách nhiệm phải cung cấp thông tin cho hệ thống
NHÀ NƯỚC VÀ

dụng tin học và kế toán và tài chính. Giai đoạn này các cán bộ chuyên môn, cán bộ
xử lý dữ liệu mới bắt đầu học cách để làm việc với nhau.
- Giai đoạn lan rộng:
Các máy tính chuyển sang một trạng thái thao tác được, các cán bộ chuyên môn
nghiệp vụ đã có hứng thú hơn với với việc sử dụng công nghệ thông tin mới, tuy
nhiên họ đánh giá ứng dụng của máy tính là chưa chính xác (quá đề cao máy tính).
- Giai đoạn phát triển xử lý thông tin có kiểm soát:
Giai đoạn này hình thành loại nhân viên mới IEMgr (Information Enable
Manager) để cố vấn và xử lý các thông tin trong hệ thống, tuy nhiên phải được
nâng cao hơn trình độ quản lý thông tin.
- Giai đoạn tích hợp ứng dụng:
Giai đoạn này kết hợp quản lý thông tin và xử lý thông tin và một chủ thể
(lúc này con người có đủ khả năng vừa quản lý vừa xử lý thông tin).
- Giai đoạn tự quản cơ sở dữ liệu:
Giai đoạn mà các tổ chức nhận ra rằng mọi người trong tổ chức tiếp cận
thông tin và sử dụng thông tin một cách dễ dàng, do đó quản lý thông tin cần phải
có tổ chức và thống nhất. Giai đoạn này phần cứng bắt đầu phát triển loại hình
mạng.
- Giai đoạn hoàn chỉnh:
Giai đoạn này xử lý dữ liệu đan kết và hoà nhập vào hệ thống quản lý hình
thành những nhân viên quản lý cấp cao chuyên về xử lý thông tin: những nhân
viên này sẽ đóng góp những kiến thức chính cho việc khai thác và xử lý thông tin
giúp cho việc cạnh tranh thuận lợi hơn.
4. Thông tin và công tác quản lý.
 Các nhà quản lý đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra những sự biến chuyển
trong cơ quan. Vì vậy:
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
14

Thành quả hiện
nay
Thành quả muốn có
Thông tin về sự chuyển biến, thông tin
là phương tiện để chuyển biến
Thông tin khoảng cách
Các chứng từ
tiết kiệm
Thu thập thông
tin
Xử lý thông tin
Phân phát thông
tin
Lưu trữ thông tin
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
15

Nguyễn Tài Cường
16
5.4. Mô hình biểu diễn HTTT.
- Mô hình logic: biểu diễn tư tưởng nhà quản lý là HTTT ấy làm gì?. Nghĩa là trả
lời câu hỏi (làm gì?), (mục đích?)
- Mô hình vật lý ngoài: Trả lời câu hỏi HTTT cho ai?, cung cấp thông tin ở đâu?,
khi nào ?
- Mô hình vật lý trong: trả lời câu hỏi HTTT xử lý như thế nào?, mô hình này được
hình thành với kỹ thuật làm ra phức tạp.
II. hệ thống thông tin quản lý
1. Các quan hệ của thông tin quản lý.
1.1. Thông tin quản lý với các bộ phận trong tổ chức.
Giai đoạn ngày nay là thời đại quản lý, thông tin sử dụng phần lớn trong thời
đại là thông tin quản lý. Hệ thống thông tin quản lý ( HTTTQL ) đảm bảo xử lý
các thông tin quản lý với hiệu quả cao nhất trong cơ quan.
Sơ đồ các mối quan hệ của thông tin quản lý trong hệ thống thông tin quản lý tiết
kiệm: - Lãnh đạo: là nơi ban hành quyết định
- Hệ thống tác nghiệp: là nơi thực hiện các hoạt động chính của toàn bộ hệ thống.

thống thông tin phục vụ.
2.1. Luồng thông tin vào.
Luồng thông tin vào này bao gồm cả thông tin định hướng của hệ thống cấp trên
và thông tin trao đoỏi với môi trường ngoài. Mỗi bộ phận có lượng thông tin lớn và
đa dạng cần phải xử lý.
Các thông tin cần phải xử lý có thể chia ra làm 3 loại:
- Các thông tin luân chuyển : Loại thông tin chi tiết về các hoạt động hàng ngày của
hệ thống. Khối lượng của thông tin này lớn nên đòi hỏi phải có sự xử lý nhanh và kịp
thời.
- Các thông tin tổng hợp định kỳ : Là thông tin tổng hợp về hoạt động của cấp dưới
báo cáo lên cấp trên. những thông tin thu thập này là thông tin được ghi chép trực tiếp
từ các bộ phận trong hệ thống thừa hành.
- Các thông tin dùng để tra cứu : Là các thông tin dùng chung trong hệ thống, tồn
tại trong một thời gian dài trong hệ thống và ít thay đổi, được dùng để tra cứu trong
việc xử lý các thông tin luân chuyển và các thông tin tổng hợp.
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
18
2.2. Luồng thông tin ra.
Thông tin ra được tổng hợp từ các thông tin đầu vào và phụ thuộc vào từng yêu
cầu quản lý cụ thể. Đầu ra của HTTTQL thường là các thông tin kết quả và các thông
tin này mang tính chất định kỳ theo thoừi gian.
Các thông tin cần phải xử lý có thể chia làm 2 loại:
- Thông tin đã xử lý: nhằm cô đọng, tổng hợp, chọn lọc, làm phong phú thêm cho
thông tin... Cung cấp cho lãnh đạo khi ra những quyết định quản lý.
- Thông tin ra quyết định : là các thông tin do hệ thống lãnh đạo ban hành, được
chuyển qua hệ thống thông tin quản lý để nhân bản, cụ thể hoá thành nhiệm vụ
chuyển xuống cho hệ thống thừa hành.
3. Giá trị của hệ thống thông tin quản lý.

Nó được cập nhật không thường xuyên, do đó việc tổ chức các Modul này cần
đảm bảo để dễ tra cứu nhất.
 Các Modul lập bảng biểu, báo cáo :
- Các Modul này được thiết kế dựa trên hệ thống các mẫu biểu, báo cáo theo quy
định của hệ thống.
III. Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý.
Việc phân tích thiết kế bao gồm 5 bước sau đây:
1. Nghiên cứu thực tế.
- Phỏng vấn:
+ Chuẩn bị phỏng vấn: Người phỏng vấn phải lập danh sách những người
được phỏng vấn và trật tự phỏng vấn. Nhóm phỏng vấn thường gồm hai người:
một là người trực tiếp phỏng vấn, hai là người trợ lý cho người thứ nhất, công
cụ phỏng vấn là các bảng câu hỏi.
+ Tiến hành phỏng vấn: tại vị trí làm việc của người được phỏng vấn, thời
điểm nên sau 30 phút bắt đầu làm việc của họ, thời gian phỏng vấn khoảng 1
giờ đến 1,5 giờ, thái độ phỏng vấn khiêm tốn.
+ Tổng hợp kết quả phỏng vấn: Bảng kết quả phỏng vấn gồm các phích dữ
liệu, phích xử lý, bảng kê dữ liệu, bảng nhiệm vụ.
Ngoài ra còn có các phương pháp sau để thu thập thông tin:
- Tra cứu tài liệu.
- Phiếu hỏi
- Quan sát.
2. Xây dựng các sơ đồ.
- Sơ đồ luồng thông tin ( ICD ): là sự thể hiện bằng sơ đồ các dòng thông tin,
các kho dữ liệu, thời điểm phát sinh các dữ liệu.
- Sơ đồ luồng dữ liệu ( DFD ): là sự thể hiện bằng sơ đồ các kho dữ liệu các
luồng thông tin, các xử lý nhưng ở mức logic ( khác với sơ đồ ICD là không có
trong sơ đồ mục thời gian, không gian, nơi làm việc, ai làm ).
Sơ đồ luồng dữ liệu gồm có các mức:
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

*KY_HAN MO_TA ......

Quan hệ một – nhiều
Tên tệp 2
*SO_SO KY_HAN ........
.
Luồng thông tin
DFD
Kho dữ liệu Xử lý Thông tin cơ sở
Sơ đồ
cấu
trúc dữ
liệu
(nếu có
nhiều
tệp)
Các
phích
kho
dữ
liệu
Phích
kho
dữ
liệu
cơ bản

Các
xử lý
cấp

Mục đích:
- Chia thành các modul xử lý logic.
- Có thể lập các modul chương trình khi có xem xét đến các điều kiện vật lý cụ
thể.
IV. các bước phát triển một htttql.
1. Lý do để phát triển một HTTQL
- HTTTQL có những vấn đề quản lý mới nảy sinh đòi hỏi phải có những thay đổi
lớn, yêu cầu thiết kế mới HTTTQL.
- HTTTQL cần những yêu cầu mới về nhiều lĩnh vực cần thiết phải thiết kế mới hệ
thống
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
22
- HTTTQL có những thay đổi về khoa học công nghệ cần thiết kế mới để hoạt động
hiệu quả hơn
- Nhà quản lý của HTTTQL có những chính sách mới đưa ra nhằm thiết kế mới hệ
thống có chất lượng.
2. Các bước phát triển một HTTTQL
Với những lý do thiết kế mới HTTTQL, các nhà quản lý và thiết kế HTTT đưa
ra những dự toán tiến trình và lựa chọn những phương án tối ưu nhất cho mỗi tiến
trình đó để thiết lập một HTTTQL mới ưu việt nhất, các công đoạn phân tích thiết
kế đưa đến một HTTTQL tương lai khá hiệu quả với những giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu về HTTT mới
Nhằm mục đích cung cấp cho các nhà quản lý lãnh đạo của các tổ chức những thông
tin để cho họ ra quyết định phát triển HTTT mới. Công đoạn này thể hiện được tính
khả thi, hiệu quả sơ bộ của HTTT sắp được thiết kế.
Các nhiệm vụ của giai đoạn:
- Lập kế hoạch đối với việc đánh giá yêu cầu

- Đánh giá các phương án ( về hiệu quả, thời gian, tài chính,...).

Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài.
- Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra
- Thiết kế các phương thức tương tác với các phần tin học hoá HTTT.
- Thiết kế các thủ tục xử lý thủ công.

Giai đoạn 6: Thực hiện kỹ thuật.
- Thiết kế logic, thiết kế vật lý trong.
- Lập trình
- Kiểm tra toàn bộ hệ thống sau khi thực hiện kỹ thuật hoàn thành.
- Hoàn thiện các tài liệu, hồ sơ về HTTT mới.

Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác.
- Chuyển đổi một số lĩnh vực, một số tình trạng của hệ thống mới.
- Đánh giá hoạt động của HTTT
Trong quá trình phân tích thì có thể khi thực hiện những công đoạn sau nhưng
phải quay về công đoạn trước đó để xem xét, kiểm tra sự thực hiện công đoạn hiện
thời do có nhiều vấn đề phát sinh bất thường trong phân tích thiết kế mới HTTT.
3. Các phương pháp tin học hoá.
Có 2 phương pháp cơ bản để ứng dụng tin học trong công tác quản lý :
 Phương pháp tin học hoá toàn bộ:
Tin học hoá tất cả các chức năng quản lý và thiết lập một cấu trúc hoàn toàn tự
độnghoá thay đổi cho cấu trúc cũ.
Ưu điểm : Các chức năng quản lý được tin học hoá một cánh triệt để nhất, đảm
bảo tính nhất quán trong toàn bộ hệ thống.
Nhược điểm : Phương pháp này thực hiện lâu và khó khăn, đầu tư ban đầu lớn,
hệ thống không có tính mềm dẻovà sự kế thừa. Mặt khác, khi thay đổi hoàn toàn
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý


- Nhân điểm của tiêu thức với trọng số thì được nhân điểm của tiêu thức đó. Sau đó
cộng lại thành tổng số điểm cho phương án đó, có bao nhiêu phương án thì có nhiêu
tổng số điểm, từ cơ sở này người thiết kế đánh giá và lựa chọn phương án hiệu quả
nhất. Kết quả tính toán trên bảng.
2. Phân tích chi phí - lợi ích.
Xác định các khoản mục chi phí.
+ Chi phí về nhân lực
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý

Nguyễn Tài Cường
25
+ Chi phí về phần cứng, phần mềm
+ Chi phí về văn phòng phẩm và thông tin đầu vào
+ Chi phí cho chuẩn bị mạng
+ Chi phí chung
+ Chi phí khác
- Xác định tổng chi phí cho dự án ( gồm chi phí cố định 20% và tổng chi phí
biến động khoảng 80% tổng chi phí cho dự án ).
Xác định các khoản mục lợi ích:
+ Phải lượng hoá lợi ích về một đơn vị đo ( giá trị ) sao cho lợi ích bù đắp được
chi phí và có hiệu quả.
+ Tăng thu nhập.
+ Tránh được các thất thoát.
+ Giảm các chi phí.
+ So sánh chi phí – lợi ích để xác định HTTT có hiệu quả hay không, thông qua
bảng.
Tính chênh lệch mỗi phương án = Tổng lợi ích - Tổng chi phí
trong n năm trong n năm

Nếu chênh lệch càng lớn thì hoạt động ngày một hiệu quả.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status