PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 1 - Pdf 22

BỘ CƠNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ & QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU
MÔI TRƯỜNG
ThS. ĐINH HẢI HÀ
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2009
(Cập nhật lần 3)
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-2-
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế càng phát triển kéo theo ô nhiễm môi trường ngày càng nhiều. Nếu như
chúng ta không có những chính sách phát triển bền vững – phát triển kinh tế đi đôi
với bảo vệ môi trường thì thế hệ tương lai của chúng ta sẽ phải gánh chòu những
hậu quả nặng nề như thiên tai, lũ lụt do thay đổi khí hậu toàn cầu, các căn bệnh ung
thư ngày càng nhiều do các chất thải độc hại được thải ra môi trường một cách tùy
tiện, sự suy giảm tầng ozon Hiện nay có rất nhiều nhà máy, khu công nghiệp hàng
ngày thải ra môi trường hàng trăm khối nước thải gây ô nhiễm môi trường. Nhằm
đánh giá mức độ ô nhiễm do các hoạt động này gây nên từ đó đưa ra hướng xử lý
thích hợp, sách Phương Pháp Phân Tích Các Chỉ Tiêu Môi Trường cung cấp các
kiến thức cho người kỹ sư môi trường khả năng đánh giá chất lượng nguồn nước và
đất tại khu vực đó.
Ngoài ra sách Phương Pháp Phân Tích Các Chỉ Tiêu Môi Trường còn có thể sử
dụng cho môn học Thực Hành Hóa Kỹ Thuật Môi Trường và Thực Hành Môi
Trường Đất dùng cho sinh viên thuộc các chuyên ngành như Công nghệ Môi trường,
Quản lý Môi trường, Khoa học Môi trường trong các trường Cao đẳng và Đại học
trong cả nước cũng như cho các cán bộ thuộc các trung tâm nghiên cứu, phân tích
chất lượng nước và đất, các phòng thí nghiệm của các khu công nghiệp…
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Mọi
ý kiến đóng góp xin gửi về đòa chỉ [email protected]
Sách này có thể tải tại www.ebook.edu.vn

Bài 16: Nitrogen – ammonia (NH
3
) 50
Bài 17: Phosphate 54
Bài 18: Sunfat 57
Bài 19: Mangan 59
Bài 20: Chlorine –Cl
2
61
Chương 5: Phân tích các thông số sinh hoá 62
Bài 21: Oxi hòa tan (DO) 62
Bài 22: Nhu cầu oxy sinh học (biological oxygen demand – BOD) 65
Bài 23: Nhu cầu oxi hóa học (chemical oxygen demand – COD) 68
Chương 6: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường đất 71
Bài 24: Chuẩn bò mẫu đất 71
Bài 25: Xác đònh tỉ trọng, dung trọng và độ xốp đất 72
Bài 26: Phân tích hạt kết đất 74
Bài 27: Độ chua của đất 78
Bài 28: Phân tích tổng số muối tan, clo 81
Bài 29: Phân tích mùn trong đất 82
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-4-
Bài 30: Phân tích N tổng số trong đất 86
Bài 31: Phân tích Si, R
2
O
3
trong đất 89
Bài 32: Phân tích Al
3+

mà yêu cầu về chất lượng của phép phân tích đặt ra hàng đầu.
Mục đích của phép phân tích là tìm ra một cách đònh tính và đònh lượng thành phần
của các chất có trong môi trường. Trong phân tích môi trường có một số mục tiêu cụ
thể:
 Để chuẩn bị một ngân hàng dữ liệu nhằm xác định xu hướng sự biến đổi một
hợp chất nào đó trong mơi trường
 Xác định chính xác thành phần và nồng độ của một mẫu mơi trường nào đó
nhằm đưa ra giải pháp cơng nghệ và xử lý nó
Với đà phát triển này thì hàng loạt các máy móc, thiết bị phân tích kỹ thuật cao ra đời
góp phần tăng độ chính xác của một phép phân tích. Tuy nhiên sai số của một phép
phân tích có thể đến từ nhiều nguồn: lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu, chọn lựa
phương pháp phân tích, bản thân người phân tích, khơng hiệu chỉnh thiết bị hợp lý, xử
lý và báo cáo số liệu khơng chính xác.
1.2 Lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu
Chất lượng của một phép phân tích phụ thuộc rất nhiều vào quy trình lấy mẫu. Theo
thống kê có tới 66% sai số của kết quả phân tích đến từ việc lấy mẫu sai. Độ tin
cậy của một kết quả phân tích phụ thuộc vào chiến lược lấy mẫu, kế hoạch lấy mẫu
và sơ đồ lấy mẫu.
Trong phân tích môi trường người ta phân biệt làm 4 loại mẫu, ứng với mỗi loại sẽ
có sơ đồ lấy mẫu tương ứng
󽟽 Loại 1: mẫu đại diện (Representative) là loại mẫu mang nhiều tính chất. Để bảo
đảm được tính đại diện của mẫu môi trường người ta phải xem xét trạng thái tồn
tại của mẫu ngoài môi trường đó
Ví dụ: mẫu đồng thể (nước sông, hồ…)
Mẫu dò thể (chất thải rắn)
Mẫu tónh (nước trong ao, hồ)
Mẫu động (nước sông, biển)
󽟽 Loại 2: mẫu chọn lựa (Selective) hoàn toàn phục thuộc vào kế hoạch lấy mẫu.
Chúng ta chọn lựa mẫu sao cho thỏa mãn một tính chất thích hợp nào đó mà
chúng ta dự đònh và bỏ qua các chi tiết khác

, hoặc bay hơi ví dụ
như oxy, thuỷ ngân, xianua
- pH, độ dẫn điện, hàm lượng cácbonđioxit có thể bò thay đổi do hấp thụ
cacbonđioxit từ không khí.
- Các kim loại hoà tan hoặc ở dạng keo cũng như một số hợp chất hữu cơ có thể bò
hấp phụ không thuận nghòch lên bình chứa hoặc lên các hạt rắn có trong mẫu
- Các sản phẩm polyme hoá có bò depolyme hoá, ngược lại, các hợp chất đơn giản
có thể bò polyme hoá.
1.2.3 Điều kiện lưu trữ mẫu, mục đích phân tích
Mỗi một mẫu cần phải có chế độ bảo quản thích hợp, mục đích là tạo ra môi trường
lưu trữ tốt làm hạn chế tối thiểu phản ứng hóa học, sinh học đối với mẫu. Hầu hết
các phản ứng enzyme xảy ra ở nhiệt độ 20-30
o
C (nhiệt độ phòng) nên lưu trữ mẫu
trong điều kiện lạnh và trong không gian tối. Đôi khi để lưu mẫu phải thêm vào
những chất trợ như chất chống oxy hóa, chống keo tụ.
1.2.4 Tiền xử lý mẫu
Mục đích của phép phân tích là mẫu ta đo phải phù hợp với tính đại diện của mẫu
môi trường. Trước khi đo thường có một số công đoạn phải thao tác với mẫu để phù
hợp với thiết bò đo và phương pháp đo như: lắc, pha loãng, cô đặc, nghiền, cắt, lọc,
trộn…
1.2.5 Lựa chọn phương pháp phân tích
Khi cân nhắc lựa chọn phương pháp phân tích thường dựa vào một số gợi ý sau đây:
Những phương pháp phân tích mà ta tự xây dựng nên
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-7-
Những phương pháp được công bố trong những tạp chí khoa học chuyên ngành
Những phương pháp do các tổ chức thương mại cung cấp
Những phương pháp được cung cấp trong sách chuyên ngành
Những phương pháp do các tổ chức tiêu chuẩn hóa công bố (ISO, TCVN…)

-8-
1.2.8 Phương thức bảo quản mẫu
Phương thức bảo quản mẫu nước theo chỉ tiêu phân tích được trình bày trong bảng
sau:
Bảng 1.1 Phương thức bảo quản mẫu nước
Chỉ tiêu phân tích
Phương thức bảo quản
Thời gian tồn
trữ tối đa
Độ cứng (hardness)
Không cần thiết
Calci (Ca
2+
)
Không cần thiết
Cloride (Cl
-
)
Không cần thiết
Floride (F
-
)
Không cần thiết
Độ dẫn điện
4
o
C
28 giờ
Độ acid, độ kiềm
4

)/300ml
;10-20
o
C
8 giờ
COD
2ml/l H
2
SO
4
7 ngày
Dầu và mỡ
2ml/l H
2
SO
4
, 4
o
C
28 ngày
Carbon hữu cơ
2ml/l HCl, pH<2
7 ngày
Cyanide
NaOH, pH>12, 4
o
C, trong tối
24 giờ
Phenol
H

4
o
C
48 giờ
Fe, Mn
HNO
3
, pH<2, 4
o
C
6 tháng
Cách bảo quản và thời gian lưu trữ trên chỉ có tính hướng dẫn, việc phân tích thực
hiện càng sớm càng tốt.
1.3 Đo mẫu
1.3.1 Các nguyên nhân dẫn đến kết quả sai khi đo mẫu
-Năng lực của người phân tích, phương pháp chuẩn độ, tiến hành thí nghiệm không
theo trình tự, sự nhiễm bẩn trong lúc đo, các nhiễu: là sự hiện diện của các thành
phần khác trong mẫu môi trường mà có thể gây ra ảnh hưởng đến mục đích đo của
chất cần phân tích, về mặt nguyên tắc thì nhiễu cần được loại bỏ ở công đoạn tiền
xử lý mẫu.
-Sai số do các phản ứng oxy hóa
-Sai số thiết bò: thiết bò hoạt động không đúng như mong đợi, không hiệu chỉnh, mẫu
đo không phù hợp với thiết bò đó
-Sai số do lấy mẫu
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-9-
-Sự mất mát và phân hủy trong lúc đo: bò phân hủy do phản ứng oxy hóa, nhiệt độ,
bay hơi, bò hấp thụ trên bề mặt của các vật dụng phân tích.
1.3.2 Kiểm tra tính thích hợp của phương pháp phân tích
Lập lại thí nghiệm nhằm mục đích giúp cho người phân tích tin tưởng phương pháp

Phân loại bức xạ:
Bức xạ tia γ õ: bước sóng λ = 0,005-1,5A
O
Bức xạ tia X: bước sóng λ = 0,1-1005A
O
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-10-
Bức xạ hấp thu tia cực tím nằm trong vùng chân không: bước sóng λ = 10-180nm thu
được do sự kích hoạt những electron ngoài cùng. Ứng dụng trong phân tích môi
trường đối với mẫu khí
Bức xạ trong vùng cực tím: λ = 180-780nm, ánh sáng nhìn thấy được
Bức xạ hồng ngoại IR: λ = 0,78-300ìm được phát ra do những dao động rung và
quay của phân tử. Phân tích cấu trúc của những phân tử phức tạp nhất là những
phân tử hữu cơ.
Những vùng còn lại: là vi sóng, sóng radio
Khi bức xạ điện từ phát ra truyền qua môi trường vật chất sẽ có một số hiện tượng
xảy ra:
󽟙 Hiện tượng hấp thu bức xạ: mẫu môi trường sẽ hấp thu một phần năng
lượng bức xạ điện từ. Kết quả là năng lượng bức xạ sẽ bò yếu đi, làm căn
cứ phân tích đònh tính và đònh lượng mẫu môi trường.
󽟙 Hiện tượng truyền suốt: làm mẫu O để điều chỉnh máy phân tích
󽟙 Hiện tượng tán xạ: khi bức xạ điện từ truyền đến bề mặt của một vật thể
rắn, bức xạ điện từ bò đổi phương truyền ra những hướng khác nhau.
󽟙 Hiện tượng nhiễu xạ (diffraction): khi cho bức xạ điện từ qua một khe
hẹp, bức xạ điện từ sẽ được phân tán ra thành nhiều chùm tia khác nhau
với những bước sóng nhất đònh mà có phạm vi hẹp hơn.
󽟙 Hiện tượng khúc xạ (refraction): cho bức xạ điện từ qua hai môi trường
khác nhau, bức xạ điện từ sẽ bò thay đổi phương truyền theo một quy luật
nhất đònh
󽟙 Hiện tượng phản xạ: đổi phương truyền ánh sáng

-7
– 10
-8
s). Để giải thích hiện tượng hấp
thu này người ta dung một số khái niệm:
-Độ truyền suốt (Transmittance) %T = P/P
O
x 100%
-Độ hấp thu (Absorbance) A = -logT = -log P/P
O
= log P
O
/P
-Độ hấp thu phân tử (Molar Absorptivity) và đònh luật Beer
A=abc
A: độ hấp thu của vật chất
A
e
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-12-
b: chiều dày Curvet
c: nồng độ vật chất trong môi trường nào đó
a: hằng số phụ thuộc tính chất môi trường
Đònh luật Beer đúng với mẫu loãng C#0.01M (do những phân tử của môi trường
đậm đặc có khoảng cách gần nhau, dễ va chạm dẫn tới không còn cơ hội hấp thu
năng lượng bức xạ)
Ứng dụng cụ thể: chuẩn độ quang học, Sợi quang (gồm hai sợi dây truyền bức xạ
điện từ)
Hình 1.6 Sợi quang
1.4.2 Phương pháp phân tích sắc ký

-Những chất lỏng
được hấp thụ trên
bề mặt chất rắn
-Sự phân bố giữa
các chất lỏng không
trộn lẫn nhau
-Sắc ký lỏng-liên
kết pha
-Những phần tử
hữu cơ liên kết trên
bề mặt chất rắn
-Sự phân bố giữa
chất lỏng và bề mặt
liên kết pha đó
-Sắc ký lỏng-rắn
(sắc ký hấp thu)
-Những hạt nhồi
hoặc chất rắn
-Hấp phụ
-Sắc ký trao đổi
ion
-nhựa trao đổi ion
-Sắc ký ngoại cỡ
-những hạt nhồi có
khoét lỗ
Sắc ký khí
(pha động là
chất khí)
-Sắc ký khí-lỏng
-Những chất lỏng

cho sự phân tách và một số đại lượng khác. Trong phần này chúng tôi chỉ đề cập tới
một số đại lượng đặc trưng quan trọng của một quá trình sắc ký.
Hình 1.9 Sắc ký đồ
Trong đó:
- t
R1
, t
R2
: Thời gian lưu của cấu tử thứ nhất và thứ 2
- t
M
: Thời gian lưu chết
- w
1
, w
2
: Bề rộng đáy của mũi sắc ký
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-15-
1.4.3 Phương pháp phân tích khối lượng
Phương pháp phân tích khối lượng là một phương pháp của phân tích đònh lượng dựa
trên sự đo chính xác khối lượng của chất cần xác đònh, hoặc của thành phần nó
được tách ra ở trạng thái tinh khiết hóa học, hoặc dưới hợp chất thích hợp (thường
các thành phần này không đổi và biết chính xác).
Trong phương pháp này người ta thường cân một lượng mẫu chính xác (được gọi là
lượng cân) cần phân tích, rồi hòa tan nó thành dung dòch. Nếu đối tượng là dung
dòch thì lấy một thể tích chính xác của nó. Sau đó kết tủa hợp phần cần xác đònh
dưới dạng một hợp chất rất ít tan, đôi khi dưới dạng đơn chất. Lọc rửa, sấy và nung
để chuyển thành một hợp chất bền có thành phần hóa học xác đònh (tức là có công
thức hóa học ở một dạng nhất đònh) được gọi là dạng cân. Cuối cùng đem cân kết

1
= C
N2
x V
2
Trong đó: C
N
là nồng độ đương lượng
V là thể tích dung dòch
Tùy thuộc vào loại phản ứng dùng làm cơ sở cho mỗi phương pháp mà phương pháp
thể tích được đặt tên theo đó. Các phương pháp phân tích thể tích chia làm 4 loại
dựa vào phản ứng mà chúng dùng để xác đònh điểm tương đương :
Phương pháp kết tủa: có phản ứng tạo thành hợp chất ít tan ( kết tủa).
Phương pháp trung hòa : có phản ứng acid - baz
Phương pháp oxy hóa khử: có phản ứng giữa các chất khử và chất oxy hoá .
Phương pháp Complecxon: có phản ứng tạo phức giữa ion kim loại với complexon.
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-16-
BÀI 2: DUNG DỊCH CHUẨN
1. Đại Cương
Trong quá trình phân tích nước và nước thải thường gặp nhiều dung dòch
chuẩn mà nồng độ ghi dưới hình thức số hữu tỉ thay vì số thập phân hay số nguyên.
Sự việc trên được giải thích bởi hai lý do:
Kết quả báo cáo: Các số liệu được yêu cầu ghi thế nào để người thiết kế
(thường là những người không chuyên môn trong ngành hóa) dễ hình dung. Do đó
đơn vò thường sử dụng là mg/l, đơn vò này được dùng phổ cập.
Tính toán: Đối với người làm công tác xét nghiệm, công thức càng dễ dàng,
dễ nhớ càng giảm thời gian tính toán, càng tránh được những nhầm lẫn có thể xảy
ra.
Từ hai lý do trên, việc chọn nồng độ dung dòch chuẩn được tiến hành như một thông

CaCO3
= 50
Acid
N/50
Đònh lượng carbon
dioxide
KLĐL
CO2
= 44
Kiềm
N/44
Đònh lượng độ
acid dạng CaCO
3
KLĐL
CaCO3
= 50
Kiềm
N/50
Đònh lượng clorua
KLĐL
Cl
= 35,45
AgNO
3
N/35,45
Đònh lượng NaCl
KLĐL
NaCl
= 58,4

3.1 Pha chế và xác đònh lại nồng độ dung dòch NaOH N/50
Dung dòch NaOH thường được sử dụng trong phép đònh phân độ acid dưới
dạng CaCO
3
có phân tử lượng M=100, đương lượng gam = 50. Do đó nồng độ yêu
cầu là N/50. Tuy nhiên NaOH thương mại thường ở dạng viên khó cân chính xác,
độ hút ẩm cao, dễ biến chất do CO
2
trong không khí. Vì thế dung dòch NaOH N/50
thường được pha loãng từ dung dòch chuẩn có nồng độ NaOH 1N để có độ chính xác
cao.
Dung dòch cơ sở là H
2
SO
4
N/10
3.1.1. Thiết bò và dụng cụ
Cân kỹ thuật sai số ±0.01g
Becher 500ml
Bình đònh mức 1000 ml
Buret
Erlen 125ml
3.1.2. Hóa chất
NaOH tinh khiết dạng viên
Dung dòch chuẩn cơ sở H
2
SO
4
N/10
3.1.3. Thực hành

2
(2)
Trong đó
N
1
: Nồng độ dung dòch acid chuẩn cơ sở N/10
V
1
: Thể tích dung dòch H
2
SO
4
N/10 đã dùng (ml)
N
2
: Nồng độ dung dòch NaOH pha chế
V
2
: Thể tích dung dòch NaOH trích ra để đònh phân (ml)
Kết quả tính được thường lớn hơn nồng độ mong muốn. p dụng công thức (2)
tính lượng nước cần để pha loãng dung dòch NaOH trên thành 1000ml dung dòch
NaOH 1N
Từ dung dòch NaOH 1N vừa có, pha chế 1000ml dung dòch NaOH N/50
3.2. Pha chế và xác đònh lại nồng độ dung dòch H
2
SO
4
N/50
Dung dòch acid sulfuric thường được sử dụng trong phương pháp đònh phân độ
kiềm dưới dạng CaCO

3
)
Tương tự như trên hệ số an toàn được tăng thêm 2%.
Thể tích acid sulfuric đậm đặc cần thiết: V(ml)=v×1,02
b. Cách làm
Dùng pipet và quả bóp cao su hút cẩn thận V(ml) acid sulfuric đậm đặc và
500ml nước cất đònh sẵn trong bình đònh mức 1000ml.
Dùng bình xòt rửa sạch acid sulfuric còn đọng trong pipet, rót tất cả nước rửa
nhập chung
Thêm nước cất cho đủ 1000ml
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-19-
Dùng pipet trích dung dòch trên ra erlen. Đònh phân bằng dung dòch NaOH 1N
đã pha chế trong giai đoạn trên. Chỉ thò màu phenolphthalein chuyển từ không màu
sang màu hồng nhạt bền. Nồng độ dung dòch H
2
SO
4
được tính từ công thức (2).
Pha loãng dung dòch trên thành 1000ml H
2
SO
4
Với dung dòch H
2
SO
4
1N vừa có, pha chế 1000ml H
2
SO

lưu trữ: (1ml = 2 󽝮g N-NO
3
)
Hòa tan 0,7218g Anhydrous Potassium Nitrate KNO
3
+ nước cất = 1 lít.
3.4.2. Dung dòch N-NO
3
chuẩn: (1ml = 0,002mg = 2 󽝮g N-NO
3
).
Pha loãng 10ml dung dòch lưu trữ thành 500ml để có 1ml dung dòch chuẩn =
2 󽝮g N-NO
3
.
3.5. Dung dòch chuẩn N-NH
3
(1ml= 10
󽝮
g N-NH
3
)
3.5.1. Dung dòch lưu trữ NH
3
: ( 1ml=1mg N= 1000
󽝮
g N-NH
3
)
Hòa tan 3,819g NH

4
)
3.6.2. Dung dòch chuẩn
Dùng 50 ml dung dòch chuẩn pha loãng thành 1000 ml. Dung dòch này có
nồng độ 1,00 ml =2,5
󽝮
g p-PO
4
.
3.7. Dung dòch sulfate chuẩn: (1,00 ml= 100
󽝮
g SO
4
2-
)
Lấy chính xác 10,4 ml H
2
SO
4
0.0200N chuẩn + nước cất = 100ml hoặc147,9
mg NaSO
4
khan +nước cất pha thành 1000 ml.
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-20-
4. Công thức tính pha dung dòch theo các nồng độ
4.1 Đối với chất rắn
- Pha theo nồng độ mol C
M
(mol/lit):

VĐC
PhaN
100
1000

Trong đó:
m
ct
khối lượng mẫu cần cân pha, g
C
N
nồng độ đương lượng hoá chất cần pha, N
Đ số đương lượng của hoá chất cần pha.
V
Pha
thể tích mẫu cần pha, ml.
P là độ tinh khiết của hoá chất.
- Pha theo nồng độ ppm:
m
ct
=
PM
MVC
ònhdạngxácđ
dạngcânphappm
100
10
*
3
Trong đó:

V
pha
thể tích dung dòch cần pha, ml.
P độ tinh khiết của hoá chất.
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường - ThS. Đinh Hải Hà
-21-
4.2 Đối với chất lỏng
- Pha theo nồng độ mol C
M
(mol/lit)
V
đđ
=
dP
VMC
PhaM
.10.

Trong đó:
V
đđ
thể tích hoá chất đậm đặc cần hút để pha (ml)
C
M
nồng độ hoá chất cần pha (mol/lít)
V
Pha
thể tích mẫu cần pha (ml)
P độ tinh khiết của hoá chất cần pha, (vd p = 99)
d là khối lượng riêng của dung dòch cần pha (g/ml)

V
đđ
=
pha
V
dC
dC
11
22
Trong đó:
C
1
: nồng độ phần trăm của dung dòch có nồng độ cao ban đầu (P)
C
2
: nồng độ phần trăm của dung dòch cần pha.
V
đđ
: thể tích dung dòch có nồng độ cao ban đầu ml.
V
pha
thể tích dung dòch cần pha, ml.
Với các dung dòch có nồng độ xấp xỉ nhau, có thể xem d
1
󽞼 d
2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status