So sánh ảnh hưởng của hai loại thức ăn oxy và dabaco đến khả năng sản xuất thịt của gà lai - Pdf 22

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HỒ HỮU THANH
Tên đề tài:
SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THỨC ĂN OXY VÀ DABACO
ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ ( MÍA × LƯƠNG
PHƯỢNG) NUÔI TẠI XÃ QUYẾT THẮNG THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y
Khoa : Chăn nuôi – Thú y
Khóa học : 2010 - 2014
Thái Nguyên 06/2014
I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM
H HU THANH
Tờn ti:
SO SNH NH HNG CA HAI LOI THC N OXY V DABACO
N KH NNG SN XUT THT CA G ( MA ì LNG
PHNG) NUễI TI X QUYT THNG THNH PH THI
NGUYấN
KHểA LUN TT NGHIP I HC
H o to : Chớnh quy
Chuyờn ngnh : Chn nuụi thỳ y
Khoa : Chn nuụi Thỳ y
Khúa hc : 2010 - 2014
Giảng viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ
Khoa Chăn nuôi - Thú y - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Thỏi Nguyờn, 06/2014
LỜI CẢM ƠN

tránh khỏi những khó khan nhất định. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô
giáo hướng dẫn, cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành đợt thực tập
tốt nghiệp với những nội dung sau.
1. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ vào đời sống sản xuất.
2. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “So sánh ảnh hưởng của hai loại
thức ăn Oxy và Dabaco đến khả năng sản xuất thịt của gà lai (Mía ×
Lương Phượng) nuôi tại xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên”.

Trang
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 5 năm 2014 3
Sinh viên 3
Hồ Hữu Thanh 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
Trang 5
DANH MỤC CÁC HÌNH 7
Trang 7
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 9
Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1
1.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ QUYẾT THẮNG 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1
1.1.1.1. Vị trí địa lý 1
1.1.1.2. Đặc điểm khí hậu 1
1.1.1.3. Điều kiện đất đai 2
1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của xã Quyết Thắng 3
1.1.2.1. Tình hình xã hội 3
1.1.2.2. Tình hình kinh tế 4
1.1.3. Tình hình phát triển sản xuất 4
1.1.3.1. Về chăn nuôi 5
1.1.3.2. Về trồng trọt 7

2.3.3.1. Nội dung nghiên cứu 28
2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 31
2.3.4.1. Tỉ lệ nuôi sống - tình hình bệnh tật 31
2.3.4.2. Khả năng sinh trưởng 31
2.3.4.3. Theo dõi khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn 32
2.3.4.5.Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 33
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 33
2.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 34
2.4.2. Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 35
2.4.2.1. Sinh trưởng tích lũy 35
Qua số liệu bảng 2.6 cho thấy gà ở các lô thí nghiệm đều có tốc độ lớn khá nhanh,
khối lượng cơ thể 2 lô thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi và độ đồng đều của đàn
gà luôn nằm trong phạm vi cho phép. Tuy nhiên vẫn có sự sai khác về khả năng sinh
trưởng giữa các lô thí nghiệm cụ thể là: 37
2.4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà thí nghiệm 38
2.4.3. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm 40
2.4.3.1. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm qua các giai đoạn 40
2.4.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng 42
2.4.4. Chỉ số sản xuất 46
2.4.5. Chi phí trực tiếp cho 1 kg gà xuất bán 47
2.5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
2.5.1. Kết luận 48
2.5.2. Tồn tại và đề nghị 49
2.5.2.1. Tồn tại 49
2.5.2.2. Đề nghị 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
I. Tài liệu tiếng Việt 50
II. Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài 53

1.2.2. Phương hướng 8
1.2.3. Kết quả thực hiện 9
1.2.3.1. Công tác chăn nuôi 9
1.2.3.2. Chẩn đoán và điều trị bệnh cho gia cầm 10
1.2.3.3. Các công tác khác 11
1.2.4. Kết luận 12
Phần 2 13
CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC 13
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 13
2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 13
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15
2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 15
2.2.1.1. Sức sống và khả năng chống đỡ bệnh của gia cầm 15
2.2.1.2. Khái niệm sinh trưởng và các phương pháp đánh giá sinh trưởng 15
2.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng 17
2.2.1.4. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn của gia cầm 23
2.2.2. Vài nét về đối tượng thí nghiệm 24
2.2.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 25
2.2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 25
2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 26
2.3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28
2.3.2. Đối tượng nghiên cứu 28
2.3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
2.3.3.1. Nội dung nghiên cứu 28
2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 31
2.3.4.1. Tỉ lệ nuôi sống - tình hình bệnh tật 31
2.3.4.2. Khả năng sinh trưởng 31
2.3.4.3. Theo dõi khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn 32

ĐHNL : Đại học Nông Lâm
Đ : Việt Nam đồng
KPCS : Khẩu phần cơ sở
Nxb : Nhà xuất bản
SS : Sơ sinh
STT : Số thứ tự
TN : Thí nghiệm
TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn
UBND : Ủy ban nhân dân
MỤC LỤC
Trang
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 5 năm 2014 3
Sinh viên 3
Hồ Hữu Thanh 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
Trang 5
DANH MỤC CÁC HÌNH 7
Trang 7
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 9
Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1
1.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ QUYẾT THẮNG 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1
1.1.1.1. Vị trí địa lý 1
1.1.1.2. Đặc điểm khí hậu 1
1.1.1.3. Điều kiện đất đai 2
1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của xã Quyết Thắng 3
1.1.2.1. Tình hình xã hội 3
1.1.2.2. Tình hình kinh tế 4
1.1.3. Tình hình phát triển sản xuất 4

2.3.2. Đối tượng nghiên cứu 28
2.3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
2.3.3.1. Nội dung nghiên cứu 28
2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 31
2.3.4.1. Tỉ lệ nuôi sống - tình hình bệnh tật 31
2.3.4.2. Khả năng sinh trưởng 31
2.3.4.3. Theo dõi khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn 32
2.3.4.5.Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 33
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 33
2.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 34
2.4.2. Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 35
2.4.2.1. Sinh trưởng tích lũy 35
Qua số liệu bảng 2.6 cho thấy gà ở các lô thí nghiệm đều có tốc độ lớn khá nhanh,
khối lượng cơ thể 2 lô thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi và độ đồng đều của đàn
gà luôn nằm trong phạm vi cho phép. Tuy nhiên vẫn có sự sai khác về khả năng sinh
trưởng giữa các lô thí nghiệm cụ thể là: 37
2.4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà thí nghiệm 38
2.4.3. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm 40
2.4.3.1. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm qua các giai đoạn 40
2.4.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng 42
2.4.4. Chỉ số sản xuất 46
2.4.5. Chi phí trực tiếp cho 1 kg gà xuất bán 47
2.5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
2.5.1. Kết luận 48
2.5.2. Tồn tại và đề nghị 49
2.5.2.1. Tồn tại 49
2.5.2.2. Đề nghị 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

C.
- Nắng: Số giờ nắng cả năm là 1.588 giờ. Tháng 5 - 6 có số giờ nắng
nhiều nhất (khoảng 170 - 180 giờ).
- Lượng mưa: Trung bình năm khoảng 2007 mm/năm, tập trung chủ yếu
vào mùa mưa (tháng 6, 7, 8, 9) chiếm 85% lượng mưa cả năm, trong đó tháng 7
có số ngày mưa nhiều nhất.
- Độ ẩm không khí: Trung bình đạt khoảng 82%. Độ ẩm không khí nhìn
chung không ổn định và có sự biến thiên theo mùa, cao nhất vào tháng 7 (mùa
mưa) lên đến 86,8%, thấp nhất vào tháng 3 (mùa khô) là 70%. Sự chênh lệch độ
ẩm không khí giữa 2 mùa khoảng 10 - 17%.
- Gió, bão: Hướng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa nóng là gió mùa Đông
Nam và mùa lạnh là gió mùa Đông Bắc. Do nằm xa biển nên xã Quyết Thắng nói
riêng và thành phố Thái Nguyên nói chung ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão
1
Theo tài liệu của Trạm khí tượng thủy văn thành phố thì tiểu khí hậu của
xã Quyết Thắng có những diễn biến về nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa trung bình
qua các tháng trong năm được trình bày ở bảng 1.1.
45$$617819578:-1;,1,<1/=>.1?@5ABCDEFG
*.H<1I5J1KL8M,5.H3
Yếu tố khí hậu
Tháng
Nhiệt độ
trung bình (
0
C)
Lượng mưa
trung bình (mm)
Ẩm độ
trung bình (%)
1 18,1 68,6 79,0

rau màu.
- Đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giới
cát pha thịt nhẹ, hơi ngh•o mùn, đạm tổng số trung bình, lân và kali tổng số
ngh•o. Phân bố ở địa hình vàn cao nên khá tơi xốp, thoát nước tốt, thích hợp với
cây khoai tây, rau, ngô, đậu
Nhóm đất xám bạc màu: phát triển trên đất phù sa cổ có sản phẩm Feralitic
trên nền cơ giới nặng, đây là đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị sói mòn,
rửa trôi.
Nhóm đất Feralitic: phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi, được phát triển
trên phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, loại đất này diện tích khá lớn thích hợp
với cây công nghiệp lâu năm là cây Ch•
$$N$OO/,1<FG6,CDEFG*.H<1I5
1.1.2.1. Tình hình xã hội
Xã Quyết Thắng có tổng dân số là 10250 người với 2750 hộ trong đó có
80% số hộ sản xuất nông nghiệp, số còn lại là ở thành thị sản xuất công nghiệp,
dịch vụ
Cơ cấu kinh tế hiện nay đang có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang các
ngành công nghiệp và dịch vụ. Trong địa bàn xã có một số nhà máy như: nhà
máy Z115, nhà máy chế biến xuất khẩu ch• Hoàng Bình… đã tạo công ăn việc
làm và thu nhập cho nhiều lao động của xã.
Việc dân cư phân bố không đều đã gây ra không ít khó khăn cho phát triển
kinh tế cũng như quản lý xã hội của xã.Khu vực nhà máy, trường học, trung tâm
dân cư tập trung đông, dân từ nhiều nơi đến học, làm việc nên quản lý xã hội ở
đây khá phức tạp. Chính vì vậy đòi hỏi hoạt động của các ban ngành phải thường
xuyên, liên tục, tích cực và đồng bộ thống nhất từ trên xuống, đồng thời liên kết
phối hợp với các địa phương trong và ngoài tỉnh, đưa nếp sống văn hóa mới phổ
3
biến trong toàn xã tiến tới xây dựng con người văn hoá, gia đình văn hoá, thôn
xóm văn hoá và xã văn hoá. Từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân
đồng thời đẩy mạnh lao động sản xuất, tạo công ăn việc làm cho những lao động

nghiệp nên việc phát triển nông nghiệp vẫn là chính. Xã đã thực hiện tốt công tác
phục vụ sản xuất như cải tạo, tu bổ hệ thống thủy lợi, giao thông, cho vay vốn
phát triển sản xuất, đưa ra cơ cấu vật nuôi cây trồng hợp lý, ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi.
1.1.3.1. Về chăn nuôi
Ngành chăn nuôi cung cấp nhu cầu thực phẩm cho xã cũng như các vùng
lân cận, ngành chăn nuôi sử dụng lực lượng lao động dư thừa, tăng thu nhập cho
nhân dân, đồng thời sử dụng các sản phẩm của ngành trồng trọt vào chăn nuôi,
làm tăng giá trị sản phẩm, biến các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt có giá trị
thấp thành các sản phẩm có giá trị kinh tế cho người lao động.
* Chăn nuôi trâu bò
Tổng đàn trâu bò trong xã có trên 1725 con trong đó chủ yếu là bò, đàn trâu,
bò được chăm sóc khá tốt, song do mùa đông lượng thức ăn tự nhiên ít, việc sản
xuất và dự trữ thức ăn còn hạn chế, nên một số nơi trâu còn bị đói rét. Công tác tiêm
phòng đã được người dân chú trọng hơn trong vài năm trở lại đây nên không có
dịch bệnh xảy ra trong địa bàn xã. Nhờ sự tư vấn của cán bộ thú y xã chuồng trại đã
được xây dựng tương đối khoa học, đồng thời công tác vệ sinh cũng đã được
tăng cường, giúp đàn trâu, bò của xã ít mắc bệnh ngay cả trong vụ Đông Xuân.
Tuy nhiên, việc chăn nuôi trâu bò theo hướng công nghiệp của xã chưa
được người dân chú ý. Xã có khả năng nuôi được bò hướng sữa, hướng thịt song
do nhiều yếu tố khách quan nên vấn đề này chưa được quan tâm phát triển. Công
tác chọn giống, lai tạo và mua các giống bò hướng sữa, hướng thịt chưa được
chú ý, tầm vóc cũng như tính năng sản xuất của trâu bò còn nhiều hạn chế.
* Chăn nuôi lợn
Tổng đàn lợn hiện có của xã là 1465 con. Trong đó công tác giống lợn đã
được quan tâm, chất lượng con giống tốt, nhiều hộ gia đình nuôi lợn giống Móng
Cái, Yorkshire, Landrace, nhằm chủ động các con giống và cung cấp lợn giống
cho nhân dân xung quanh. Một số hộ đầu tư nuôi lợn theo hướng thâm canh với
số lượng từ vài trăm đến hàng ngàn con/lứa.
Tuy nhiên hiện nay trên địa bàn xã vẫn còn một số hộ dân chăn nuôi lợn

Ngoài việc đẩy mạnh công tác tiêm phòng, cán bộ thú y xã còn chú trọng
công tác kiểm dịch do vậy không để xảy ra các dịch bệnh lớn trong xã. Tuy
nhiên cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền lợi ích của việc vệ sinh thú y
giúp người dân hiểu và chấp hành tốt pháp lệnh thú y.
6
1.1.3.2. Về trồng trọt
Xã có diện tích trồng lúa và hoa màu lớn, đó là điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển nông nghiệp với phương châm thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đưa các giống lúa mới cho năng suất cao vào sản
xuất. Bên cạnh đó còn trồng xen canh với các cây lương thực khác như ngô,
khoai, sắn
Diện tích đất trồng cây ăn quả của xã khá lớn song còn thiếu tập trung,
còn lẫn nhiều cây tạp, lại chưa được thâm canh nên năng suất thấp. Sản xuất còn
mang tính tự cung tự cấp là chủ yếu. Vấn đề trước mắt là xã phải quy hoạch lại
vườn cây ăn quả và có hướng phát triển hợp lý.
Trong mấy năm gần đây trong xã còn phát triển nghề trồng cây cảnh. Đây
là nghề đã và đang tạo ra nguồn thu nhập lớn cho người dân của xã.
Với cây lâm nghiệp, việc giao đất, giao rừng tới tay các hộ gia đình đã
thực sự khuyến khích, nâng cao trách nhiệm của người dân trong việc trồng và
bảo vệ rừng, nên đất trống đồi trọc đã được phủ xanh cơ bản và diện tích rừng
mới trồng này được chăm sóc, quản lý tốt.
$$S$>TUC.5
Qua điều tra tình hình cơ bản của xã cho phép tôi đánh giá sơ bộ những
thuận lợi và khó khăn của xã.
1.1.4.1. Thuận lợi
Địa bàn xã gần trung tâm thành phố Thái Nguyên nên thuận lợi cho việc
giao lưu, buôn bán cũng như phổ biến những tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Quyết Thắng là một xã nông nghiệp với diện tích lớn, mật độ dân số
không cao, khí hậu thuận lợi cho trồng trọt phát triển, tạo đà cho ngành chăn
nuôi phát triển.

$N$N$`a5`b5
Qua điều tra nắm vững tình hình thực tế của xã, trên cơ sở đó đưa tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất nhằm r•n luyện nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức tổ
chức, tác phong nghề nghiệp của bản thân trong quá trình thực tập tốt nghiệp.
Công tác phục vụ sản xuất cụ thể như sau:
Tham gia vệ sinh phòng dịch, trồng và chăm sóc cây ăn quả.
Phổ biến và áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt, gà đẻ, chữa một số bệnh
ở gà, lợn, trâu, nhằm r•n luyện k¦ năng nghề nghiệp, nâng cao hiểu biết, tiếp
cận và nắm vững khoa học.
8
Tiến hành chuyên đề nghiên cứu khoa học: “So sánh ảnh hưởng của hai
loại thức ăn Oxy và Dabaco đến khả năng sản xuất thịt của gà lai (Mía ×
Lương Phượng) nuôi tại xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên”.
$N$P$Y<1c.412C,0
Trong suốt quá trình thực tập tại xã Quyết thắng, được sự giúp đỡ của
thầy giáo, cô giáo, của UBND xã Quyết Thắng cùng sự nỗ lực của bản thân tôi
đã đạt được kết quả cụ thể như sau:
1.2.3.1. Công tác chăn nuôi
Cùng với việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, chúng tôi đã tiến
hành nuôi gà theo quy trình cụ thể như sau:
 Ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi gà thịt
 Công tác chuẩn bị trước khi nuôi gà
Trước khi cho gà vào chuồng nuôi 5 ngày chúng tôi tiến hành công tác
vệ sinh, sát trung chuồng nuôi. Chuồng nuôi được quét dọn sạch sẽ, cọ rửa bằng
vòi cao áp và phun thuốc sát trùng Vinadine 30%, với nồng độ 50 ml/20 lít nước,
1 lít dung dịch phun cho 4m
2
. Sau khi vệ sinh sát trùng chuồng nuôi được khoá
kín lại, kéo bạt và hệ thống r•m kín.
Tất cả các dụng cụ sử dụng trong chăn nuôi như: Máng ăn, máng uống,

dòi đàn gà, nắm rõ tình hình sức khoẻ của đàn gà để phát hiện kịp thời, có biện
pháp chữa trị những con ốm, áp dụng nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng dịch.
Trong quá trình chăn nuôi, nuôi dưỡng đàn gà để phòng bệnh cho đàn gà
chúng tôi sử dụng các loại vắc -xin sau:
45$N$UC^d5:ICJF,C@TK5K
Ngày tuổi Loại vắc -xin Phương pháp dung
7 ngày tuổi
Lasota Nhỏ mắt 1 giọt/con
Gumboro B lần 1 Nhỏ mồm 4 giọt/con
21 ngày tuổi
Lasota lần 2 Nhỏ mắt 1 giọt/con
Gumboro lần 2 Nhỏ mồm 4 giọt/con
42 ngày tuổi Newcastle H1 Tiêm dưới da 0,4ml/con
1.2.3.2. Chẩn đoán và điều trị bệnh cho gia cầm
 Bệnh Cầu trùng ở gà
Trong quá trình chăn nuôi đàn gà con, gà thịt và gà đẻ tôi gặp phải trường
hợp như sau: Khi quan sát thấy trong đàn gà có một số con có biểu hiện kém ăn,
lông xù, mào và niêm mạc nhợt nhạt, phân loãng hoặc sệt, phân có màu sôcôla,
có trường hợp phân gà có lẫn máu.
Sau một vài ngày gà gầy dần rồi chết, mổ khám quan sát thấy có nhiều
điểm trắng trên niêm mạc ruột, niêm mạc ruột dày lên, manh tràng bị sưng to.
Những biểu hiện trên rất giống với triệu trứng và bệnh tích của bệnh Cầu trùng
10
nên tôi chẩn đoán đàn gà bị mắc bệnh Cầu trùng và tiến hành điều trị cho cả đàn.
Liệu trình điều trị cụ thể như sau:
Bio- anticoc: liều 1g/1 lít nước
Becomplex : liều 1g/3 lít nước
Cho gà uống liên tục trong 3 - 5 ngày thì gà khỏi bệnh và trở lại dùng liều
phòng, sử dụng thuốc theo liệu trình 2 ngày dùng thuốc 3 ngày nghỉ.
 Bệnh Bạch lỵ ở gà con

45$P$Y<1c.4C951MCL_C:_74F.R1
Diễn giải
Nội dung
Số lượng
Khỏi/ an toàn
Số lượng Tỷ lệ (%)
1. Công tác chăn nuôi
Nuôi gà đẻ 260 256 98,4%
Nuôi gà thịt 500 486 96%
Úm gà 200 197 98,5%
2. Phòng chữa bệnh ở gà
Tiêm vắc-xin Newcastle 800 800 100%
Chủng vắc-xin Gumboro 500 500 100%
Chủng vắc-xin IB- ND 500 500 100%
3. Công việc khác
Sát trùng chuồng trại 800m
2
$N$S$Y<1e.>
Qua 5 tháng thực tập tại xã Quyết Thắng - Thành phố Thái Nguyên được
sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền địa phương, đặc biệt là sự chỉ bảo và
hướng dẫn tận tình của thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, tôi đã bước đầu tiếp cận
thực tiễn sản xuất, vận dụng những kiến thức đã được học ở nhà trường để r•n
luyện chuyên môn củng cố những kiến thức đã được học của mình. Ngoài ra,
qua đợt thực tập này giúp tôi có nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất,
kinh nghiệm cuộc sống. Tôi thấy yêu ngành, yêu nghề, say mê với công việc,
tích luỹ được rất nhiều kiến thức thực tiễn phục vụ cho công việc, cho nghề
nghiệp sau này.
12
N
+f%YZ[

năng suất chăn nuôi gà thả vườn ở nước ta.
Gà Lương Phượng có đặc điểm dễ nuôi, nhanh lớn, ít bệnh tật, năng suất
cao, thích nghi tốt với điều kiện ở Việt Nam, song chất lượng thịt chưa được ưa
chuộng, vì lớp mỡ dưới da nhiều.
Tuy nhiên, giống gà địa phương vẫn được nhân dân ta quý trọng và ngày
càng phát triển. gà Mía là một trong những giống gà nội có chất lượng thịt thơm,
ngon, da dòn, mỡ dưới da ít, ngoại hình đẹp, sức khoẻ tốt, thích hợp trong điều
kiện chăn thả ngoài vườn và được thuần hoá từ lâu ở vùng Đường Lâm (Sơn
Tây - Hà Tây).
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lai tạo giữa gà trống Mía và mái Lương
Phượng tạo ra con lai có sức sản xuất thịt cao, chất lượng thịt thơm ngon, khắc
phục nhược điểm của giống gốc. Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá sức sản xuất
thịt của con lai và đều khẳng định con lai có khả năng sinh trưởng tốt. Vấn đề đặt
ra là: Khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau, liệu có ảnh hưởng tới khả năng
sản xuất của giống gà này hay không? Để giải quyết vấn đề này chúng tôi thực
hiện đề tài: “So sánh ảnh hưởng của hai loại thức ăn Oxy và Dabaco đến khả
năng sinh trưởng của gà lai (Mía × Lương Phượng) nuôi tại xã Quyết
Thắng, thành phố Thái Nguyên”.
2.1.2. Mục tiêu của đề tài
- Từng bước hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng để phát huy hết
tiềm năng của con giống, góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi gà theo hướng
an toàn sinh học.
- Có thêm luận cứ khoa học về khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà lai
(trống Mía x Lương Phượng) nuôi ở Việt Nam.
- Đánh giá được khả năng sản xuất thịt của gà (Mía x Lương Phượng)
thương phẩm, nuôi bán chăn thả khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau để từ đó
khuyến cáo cho người nông dân về việc sử dụng loại thức ăn nào là thích hợp
trong sản xuất đại trà.
- Bản thân là sinh viên được làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.
14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status