Kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhôm khánh hòa - Pdf 22

i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP 4
1.1 KHÁI QUÁT V Ề CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 5
1.1.1 Khái quát về chi phí 5
1.1.1.1 Bản chất về chi phí: 5
1.1.1.2 Chi phí theo quan đi ểm kế toán tài chính: 5
1.1.1.3 Chi phí theo quan đi ểm kế toán quản trị: 5
1.1.1.4 Phân loại chi phí: 6
1.1.1.5 Phương pháp t ập hợp chi phí: 9
1.1.2 Khái quát về giá thành sản phẩm: 9
1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm: 9
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm: 10
1.1.2.3 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 11
1.1.2.4 Đối tượng tập hợp chi phí, đối t ượng tính giá thành, kì tính giá thành,
phương pháp tính giá thành: 11
1.2 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT V À TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM . 13
1.2.1 Bảng định mức các khoản mục chi phí. 13
1.2.2 Dự toán các khoản chi phí: 13
1.2.2.1 Dự toán tiêu thụ: 13
1.2.2.3.Dự toán chi phí NVLTT v à chi phí mua NVL: . 14
1.2.2.4.Dự toán chi phí nhân công trực tiếp: 14
ii
1.2.2.5. Dự toán chi phí sản xuất chung: 14
1.2.2.6 Dự toán giá thành sản phẩm: 15
1.2.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất v à tính giá thành sản phẩm: 15

thời gian qua: 37
2.1.6.4 Phương hư ớng phát triển của công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa
trong thời gian tới: 40
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC K Ế TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY: 41
2.2.1Tổ chức bộ máy kế toán: 41
2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 41
2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán: 41
2.2.2 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng: 47
2.2.2.1 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng: 47
2.2.3 Thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty Cổ Phần Nhôm
Khánh Hòa . 48
2.2.3.1 Phân loại chi phí tại Công ty: 48
2.2.3.2.Cách th ức phân bổ chi phí sản xuất tại công ty Cổ Phần Nhôm
Khánh Hòa 56
2.2.3.3.Đối tượng tập hợp chi phí, đối t ượng tính giá thành, kỳ tính giá thành và
phương pháp tính giá thành t ại Công ty Cổ phần Nhôm Khánh H òa: 56
2.2.3.4. Định mức chi phí tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa: 59
2.2.3.2 Lập dự toán các khoản chi phí tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh
Hòa: 63
2.2.3.6 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá th ành tại công ty
Cổ Phần Nhôm Khánh H òa: 67
iv
2.3.Đánh giá chung v ề công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất v à tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa: 91
2.3.1 Những mặt đạt được: 91
2.3.2Những mặt hạn chế: 92
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HO ÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM KHÁNH HÒA. 94

Bảng 2.19 : Bảng tính giá thành sản phẩm quý 2 năm 2008 90
Bảng 2.20: Bảng so sánh giá th ành quí 2 năm 2008 90
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu quản lý tại công ty 24
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu quản lý tại công ty 29
Sơ đồ 2.3: Qui trình sản xuất Nhôm 31
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 41
Sơ đồ 2.5:Qui trình lập kế hoạch sản xuất 63
DANH MỤC LƯU ĐỒ
Lưu đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 68
Lưu đồ 2.7:Quy trình luân chuyển chi phí nhân công trực tiếp 73
Lưu đồ 2.8: Quy trình luân chuyển kế toán tính l ương cho nhân viên phân xưởng.78
Lưu đồ 2.9: Kế toán khấu hao bộ phận phân x ưởng 80
Lưu đồ 2.10: Quy trình luân chuyển kế toán CP SXC chi bằng tiền mặt, TGNH 82
Lưu đồ 2.11:Quy trình kiểm soát chi phí vật liệu 99
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề t ài
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các Doanh n ghiệp thường đối mặt với
vấn đề quản lý kinh doanh rất phức tạp: Đó l à làm sao ta bỏ ra chi phí thấp nhất
nhưng lại thu về lợi nhuận cao nhất? Cách quản lý chi phí nh ư thế nào sẽ hiệu quả
nhất? Đặc biệt trong nền kinh tế thị tr ường mang tính cạnh tranh ng ày càng gay gắt
như hiện nay thì vấn đề này lại càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Những vấn
đề trăn trở đó sẽ đ ược đơn giản hóa nếu các doanh nghiệp có cái nh ìn đúng đắn đối
với vai trò của kế toán quản trị. Kế toán quản trị về chi phí v à tính giá thành sản
phẩm sẽ cung cấp cho nh à quản trị biết được những thông tin c ần thiết về khối
lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất sẽ l à bao nhiêu, để từ đó doanh nghiệp
có thể xác định mức dự trữ thích hợp để tránh ứ đọng vốn quá nhiều hay tránh t ình
trạng thiếu nguồn nguy ên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Ngo ài ra, nó còn giúp

- Thông qua số liệu về chi phí của quý 4 năm 2007 công ty xây dựng phương
trình dự toán về các khoản chi phí cho quí II năm 2008.
- Lập kế hoạch dự toán các khoản mục về chi phí sản xuất và giá thành tại
công ty Cổ Phần Nhôm Khánh Hòa quý II năm 2008 .
- Tình hình thực hiện công tác tính giá th ành thực tế quý II năm 2008.
- So sánh mức dự toán với t ình hình thực tế thực hiện tại Công ty.
- Đánh giá kết quả đạt được so với mức dự toán m à công ty đề ra.
4.Phương pháp nghiên c ứu:
Để có thể tìm hiểu rõ hơn về công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất v à tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhôm Khánh H òa, em đã sử dụng những
phương pháp
- Phương pháp phân tích: Dựa vào số liệu thu thập đ ược ta tiến hành sử dụng các
công thức toán học cần thiết để tính toán các khoản mục chi phí dự toán, chi phí tực
tế phát sinh.
3
- Phương pháp so sánh: Thông qua các s ố liệu trên báo cáo tài chính, ta ti ến hành
so sánh tình hình tài chính gi ữa 2 năm 2006 và năm 2007 của công ty. Ngo ài ra
phương pháp so sánh còn dùng để so sánh số liệu kế hoạch v à thực tế đạt được như
thế nào.
- Phương pháp phỏng vấn: Dùng phương pháp này đ ể hỏi các cán bộ nhân viên
trong Công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa các số liệu, thông tin cần thiết cho việc
phân tích về công ty.
- Phương pháp thống kê: Sau khi dùng các phương pháp trên, ta ti ến hành sử dụng
phương pháp thống kê để thống kê lại toàn bộ thông tin và số liệu cần thiết để l àm
rõ cho đề tài này.
5.Nội dung của đề tài:
Ngoài phần mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề t ài gồm các
chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí v à tính giá thành s ản phẩm.
Chương 2:Thực trạng công tác tổ chức kế toán quản trị chi phí v à tính giá thành s ản

kịp thời cho việc ra quyết định của nh à quản trị. Vì vậy, với kế toán q uản trị không
chỉ đơn thuần nhận thức chi phí nh ư trong kế toán tài chính, chi phí còn được nhận
thức theo phương pháp nh ận diện thông tin quyết định. Lý do n ày, chi phí có th ể là
những phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí cũng
có thể là những phí tổn ước tính để thực hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh,
những phí tổn mất đi d o lựa chọn phương án, hy sinh cơ hội kinh doanh… Nh ư vậy,
trong kế toán quản trị, khi nhận thức chi phí cần chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo
mục đích sử dụng, ra quyết định kinh doanh h ơn là chú trọng vào chứng từ.
6
1.1.1.4 Phân loại chi phí:
a. Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động:
Chi phí sản xuất: Là loại chi phí chế tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ của
doanh nghiệp, bao gồm 3 khoản mục chi phí cơ bản:
+ Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công tr ực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
b. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
Biến phí: Là những khoản chi phí biến đổi theo tỉ lệ thuận với sự biến đổi của
mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh. Biến phí sản xuất gồm các khoản mục:
- Chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công tr ực tiếp.
- Một bộ phận của chi phí sản xuất chung (nguy ên vật liệu phụ, nhiên
liệu,động lực, công cụ lao động nhỏ, lao độ ng gián tiếp…)
* Đặc điểm của biến phí:
- Tổng biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.
- Biến phí đơn vị sản phẩm thường ổn định, không thay đổi.
- Biến phí sản xuất bằng 0 khi doanh nghiệp không có hoạt động.
* Các loại biến phí:
- Biến phí tỉ lệ: Là những khoản biến phí thay đổi tỷ lệ thuận trực tiếp với biến
động của mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

để duy trì phục vụ và để giữ cho dịch vụ đó luôn ở t ình trạng phục vụ.
- Phần biến phí thường phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng v ượt
định mức.
Các phương pháp phân tích chi phí h ỗn hợp
Chi phí hỗn hợp sẽ được phân tích thành đ ịnh phí và biến phíthông qua việc xây
dựng phương trình chi phí hỗn hợp có dạng:
Y = A + bx
Trong đó: A : tổng định phí
b : biến phí đơn vị
x : mức độ hoạt động
Y : chi phí hỗn hợp
* Phương pháp c ực đại- cực tiểu:
Bước 1: Xác định chi phí ở 2 mức độ hoạt động cao nhất v à thấp nhất.
Bước 2: Xác định biến phí đ ơn vị:
Chênh lệch chi phí mức đô hoạt động cao nhất v à thấp nhất
Chênh l ệch mức độ hoạt động cao nhất v à thấp nhất
Bước 3: Xác định tổng định phí.
Tổng định phí= Chi phí hỗn hợp - Tổng biến phí
* Phương pháp bình phương bé nhất:
Biến phí và định phí được xác định bằng cách giải hệ ph ương trình sau:
 



xbAnY
xbxAyx2
  

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối l ượng sản phẩm,
dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị v à cũng là một đòn bẩy kinh tế.
Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan v à chủ quan, đồng thời nó l à một
đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn v à là một chỉ tiêu, biện pháp quản lí chi phí.
Tuỳ vào đặc điểm kinh tế kĩ thuật của mỗi ng ành sản xuất, kết cấu giá th ành
sản phẩm bao gồm những khoản mục chi phí khác nhau
10
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
Trong doanh nghi ệp, giá thành sản phẩm bao gồm:
 Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành d ược
chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên c ơ
sở giá thành thanh toán k ỳ trước và định mức, các dự toán, chi phí của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng
được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm mới. Tuy nhiên khác v ới giá
thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không
biến đổi trong suốt thời kỳ kế hoạch. Giá th ành định mức lại được xây dựng trên cơ
sở các định mức chi phí hiện h ành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch
nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi
phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá tr ình sản xuất sản
phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình s ản xuất sản phẩm.
 Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá th ành được chia thành giá thành sản
xuất và giá thành tiêu th ụ:
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh li ên
quan đến việc sản xuất, ch ế tạo sản phẩm trong phân x ưởng, bộ phận sản xuất bao
gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp v à chi phí sản xuất chung.
- Giá thành toàn b ộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất, ti êu thụ sản phẩm. Do vậy giá th ành toàn bộ còn gọi là

thuộc vào những phương pháp tính toán và phân b ổ cho nhiều kì, nhằm đảm bảo
một sự ổn định tương đối cho giá thành sản phẩm qua các kì kế toán.
1.1.2.4 Đối tượng tập hợp chi phí, đối t ượng tính giá th ành, kì tính giá thành,
phương pháp tính giá thành:
a. Đối tượng tập hợp chi phí: Là xác định giới hạn về mặt phạm vi, m à chi phí cần
được tập hợp. Để phục vụ cho việc kiểm soá t chio phí và tính giá thành s ản phẩm.
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về qui tr ình sản xuất cũng như đặc điểm sản
xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể l à:
+Theo đối tượng chịu chi phí: sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết bộ p hận, đơn
đặt hàng…
12
+Theo nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, tổ đội, qui tr ình công nghệ, toàn doanh
nghiệp…
Căn cứ xác định đối t ượng tập hợp chi phí sản xuất:
- Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp.
- Kết hợp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá th ành sản phẩm.
b. Đối tượng tính giá th ành: Có thể là một chi tiết thành phẩm, thành phẩm, nhóm
thành phẩm, công việc cụ thể hoặc giá th ành bộ phận lĩnh vực. Doanh nghiệp có thể
dựa vào một hoặc một số căn cứ sau để xác định đối t ượng tính giá thành phù hợp:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lí.
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
- Điều kiện và trình độ kế toán, yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp.
c. Kì tính giá thành: Thông thường là theo tháng, quí, ho ặc theo năm. Doanh
nghiệp căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm, qui tr ình sản xuất sản phẩm v à đặc
điểm sản xuất sản phẩm để xác định k ì tính giá thành. Đối với sản phẩm đ ơn chiếc
thì kì tính giá thành là khi s ản phẩm đơn chiếc hoàn thành.
d. Trình tự kế toán chi phí sản xuất v à tính giá thành s ản phẩm:
- Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào.

Số tiền nợ kì trước
thu được ở kì này
+
Dự toán DTBH thu
được bằng tiền
trong kì.
Dự toán số tiền thu
được trong kì
14
sản xuất sản phẩm. Chu k ì sản xuất sản phẩm c àng dài thì tồn kho sản phẩm c àng
lớn và ngược lại.Nhu cầu tồn kho sản phẩm cuối k ì thường được xác định bằng tỉ lệ
% nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của k ì kế toán sau.
Số lựơng sản phẩm của doanh nghiệp cần sản xuất tr ong năm, được xác định bởi
công thức sau:
1.2.2.3.Dự toán chi phí NVLTT v à chi phí mua NVL:
Bảng dự toán này sẽ trình bày các chỉ tiêu được tính toán nh ư sau:
1.2.2.4.Dự toán chi phí nhân công trực tiếp:
Căn cứ vào dự toán khối lượng sản phẩm sản xuất, biến phí nhân công trực
tiếp sản xuất cho một đ ơn vị sản phẩm để làm căn cứ xác định chi phí nhân công
trực tiếp.
1.2.2.5. Dự toán chi phí sản xuất chung:
e.1 Dự toán biến phí sản xuất chung:
- Trường hợp biến phí sả n xuất chung được xây dựng theo từng yếu tố chi phí
(chi phí vạt liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp…) cho một đ ơn vị hoạt động
(một sản phẩm, một giờ m áy), thì trình tự lập dự toán biến phí sản xuất chung đ ược
thực hiện tương tự như lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp v à chi phí nhân
công trực tiếp.
=
KLSP
tiêu thụ

e.2 Dự toán định phí sản xuất chung:
- Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắt buộc: căn cứ v ào định phí sản
xuất chung hằng năm chia đều cho 4 quý để xác định định phí sản xuất chung h àng
quý.
- Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung tuỳ ý: căn cứ v ào hành động của nhà
quản trị xác định thời điểm chi tiêu để tính vào chi phí cho k ỳ kế toán thích
hợp.
1.2.2.6 Dự toán giá thành sản phẩm:
Dựa vào toàn bộ chi phí dự toán: chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và dự toán khối lượng sản phẩm sản xuất ta sẽ
xác định được giá thành dự toán:
1.2.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất v à tính giá thành s ản phẩm:
1.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí:
- Kế toán tập hợp chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp.
- Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
=
-
Dự toán
định phí
sản xuất
chung
Dự toán
chi phí
sản xuất
chung
Dự toán
biến phí
sản xuất
chung
Dự toán

thành SP
=
CPSXD
D ĐK
+
CPSX phát
sinh trong

-
Các khoản
làm giảm
CP
CPSX
DD CK
-
Giá thành
đơn vị
=
Tổng giá thành sản phẩm
Sản lượng sản phẩm ho àn thành
155
621
154
627
622
Kết chuyển chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp thực tế phát sinh
Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp phát sinh.
Kết chuyển chi phí sản xuất chung

- Báo cáo chi phí s ản phẩm: Baó cáo này giúp nhà qu ản trị thấy được tình hình
chi phí sản xuất phát sinh, luân chuyển chi phí, tồn đọng chi phí ở sản phẩm tồn kho
trong hoạt động sản xuất của trung tâm chi phí.
- Báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận : Báo cáo này giúp nhà qu ản trị đánh gí a
được cả về mặt chi phí v à kết quả, hiệu quả của trung tâm chi phí. Đồng thời thông
18
qua báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận cũng chỉ ra đ ược chi phí, mức đóng góp
của trung tâm cho doanh nghiệp v à những chi phí, những ảnh h ưởng chi phí cấp
trên đến thành quả của trung tâm.
c. Đánh giá trách nhi ệm trung tâm chi phí:
Thực chất của đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí là nh ằm thẩm định kết quả
quản lí của nhà quản lý của trung tâm chi phí trong nhiệm k ì quản lí nhằm phát huy
thế mạnh, khắc phục những yếu kém của trung tâm trong việc thực hiện mục ti êu
chung của tổ chức. Đồng thời, việc đánh giá trung tâm chi phí còn là cơ sở để hoàn
thiện hệ thống thông tin, báo cáo nội bộ ph ù hợp với cơ cấu tổ chức quản lí của
doanh nghiệp.
Đánh giá trung tâm chi phí th ường hướng đến những vân sđề chính sau:
- Xem xét tình hình th ực hiện dự toán chi phí của trung tâm để tìm hiểu tình hình
biến động và những nguyên nhân, trách nhi ệm từng bộ phận.
- Xem xét tình hình phát sinh và chuy ển đổi chi phí phát sinh ở trung tâm.
- Xem xét lợi nhuận và phạm vi ảnh hưởng của trung tâm chi phí đến lợi nhuận.
Nếu đánh giá trách nhiệ m của trung tâm chi phí qua việc xem xét t ình hình thực
hiện dự toán chi phí th ì điều cần phải quan tâm l à các mức chênh lệch chi phí. Nếu
trung tâm chi phí đ ạt được mức chênh lệch âm giữa chi phí thực tế với chi phí ti êu
chuẩn là một dấu hiệu tốt nếu khôn g thì ngược lại.
Nếu đánh giá trách nhiệm qua việc xem xét báo cáo chi phí sản phẩm th ì giúp
nhà quản lí thấy được tình hình sản xuất và những rủi ro trong điều hành chi phí của
trung tâm chi phí. T ừ đó nhà quản lí sẽ thấy được tình hình tồn đọng, phát sinh chi
phí trong quá trình s ản xuất. Nếu tồn đọng ít th ì có nghĩa là trung tâm chi phí đ ã sản
xuất ra những sản phẩm có tính khả thi cao v à ngược lại thì thì cần phải xem lại tính


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status