Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này - Pdf 22

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN LỰU HƢƠNG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC
TRÊN ĐOẠN SÔNG NÀY
Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Thạnh

THÁI NGUYÊN - 2013


Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu Trƣờng đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Phòng đào tạo sau đại học và với sự hƣớng dẫn trực tiếp của Tiến sĩ
Nguyễn Đức Thạnh, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá chất lượng môi
trường nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản
lý tài nguyên nước trên đoạn sông này”.
Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình
của thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh và sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Trung tâm
Tài nguyên và Bảo vệ Môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Vĩnh Phúc.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Thạnh
- thầy giáo hƣớng dẫn khoa học cùng toàn thể thầy cô, cán bộ khoa Tài nguyên và
Môi trƣờng, phòng đào tạo sau đại học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Tài nguyên và Bảo
vệ Môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc; các bạn bè đồng
nghiệp và toàn thể ngƣời thân trong gia đình đã động viên khuyến khích và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn.
Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy
cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, ngày tháng năm 2013
Tác giả Nguyễn Lựu Hương


1.6.3. Hiện trạng các hệ thống công trình khai thác, sử dụng nguồn nƣớc 24
1.6.3.1. Khái quát chung 24
1.6.3.2. Các công trình hệ thống cấp nƣớc 25
1.6.3.3. Một số dự án cấp nƣớc đang triển khai thực hiện 26

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv
1.7. Tổng quan về ứng dụng mô hình DPSIR 27
1.7.1. Khái niệm về mô hình DPSIR 27
1.7.2. Quá trình phát triển của mô hình DPSIR 31
1.7.3. Áp dụng mô hình D P S I R trong xây dựng các chỉ thị môi trƣờng 32
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 36
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 36
2.1.2. Phạm vi nghiêm cứu 36
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 36
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 36
2.3. Nội dung nghiên cứu 36
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 37
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: 37
2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu 37
2.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh đối chiếu với QCVN 08: 2008BTNMT 42
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc 43
3.1.1. Vị trí địa lý 43
3.1.2. Đặc điểm địa hình 44
3.1.3. Đặc điểm khí hậu 45
3.1.4. Đặc điểm sông hồ 46

3.6. Các giải pháp bảo vệ, quản lý, sử dụng tài nguyên nƣớc lƣu vực 89
3.6.1. Về xây dựng, hoàn chỉnh chính sách pháp luật 90
3.6.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải 90
3.6.3. Về công tác quan trắc 91
3.6.4. Về áp dụng các công cụ kinh tế 91
3.6.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
1. Kết luận 93
2. Kiến nghị 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD
Nhu cầu ôxy sinh hóa
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
CLMT
Chất lƣợng môi trƣờng
CNH
Công nghiệp hóa
CNCB NLS
Công nghiệp chế biến nông lâm sản
COD
Nhu cầu ôxy hóa học
DO

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Chế độ mƣa thuộc các trạm thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 18
Bảng 1.2: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc các đô thị, khu, cụm công nghiệp
của tỉnh Vĩnh Phúc 21
Bảng 3.1: Tải lƣợng ô nhiễm trung bình trên đầu ngƣời theo WHO 59
Bảng 3.2: Định mức tải lƣợng ô nhiễm trồng trọt theo WHO 62
Bảng 3.3: Định mức tải lƣợng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO 63
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 1 (xã Bạch Lƣu
- huyện Sông Lô) 64
Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 2 (xã Nhƣ Thuỵ
- huyện Sông Lô) 66
Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 3 (xã Việt
Xuân - huyện Vĩnh Tƣờng) 68
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 4 (hạ lƣu Thành
phố Việt Trì - ngã ba Hạc) 70
Bảng 3.8. Tổng hợp các chỉ tiêu chính của các điểm lấy mẫu (tính theo trung
bình năm) 87
Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu về sức khoẻ trên địa bàn. 88
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bắc Bộ, phía Bắc giáp với các
tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, phía Nam và phía Đông giáp với Hà Nội, phía
Tây giáp với Phú Thọ. Nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và
tam giác trọng điểm kinh tế miền Bắc với các tỉnh Trung du miền núi, tạo ra một thị
trƣờng rộng lớn để Vĩnh Phúc giao lƣu hàng hóa và phát triển các loại hình dịch vụ
là tiền đề để phát triển kinh tế.
, Vĩnh Phúc từ một tỉnh thuần nông
có điểm xuất phát thấp đã phát triển không ngừng vƣơn lên thành một trong 10 tỉnh
có mức tăng trƣởng kinh tế cao nhất của cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng GDP liên tục
đạt ở mức cao, cơ cấu kinh tế đã chuyển đổi theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ, du
lịch. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội luôn tiềm ẩn nguy cơ về ô
nhiễm, suy thoái môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học.
Song song với quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội, tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng ngày càng gia tăng, chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí đều có
dấu hiệu suy giảm. Việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc ngầm để cấp cho sinh
hoạt đang ngày càng không đáp ứng đƣợc nhu cầu của sự phát triển do trữ lƣợng và
chất lƣợng nƣớc ngầm đang giảm sút. Xu hƣớng chuyển từ nguồn nƣớc ngầm sang
nƣớc mặt để xử lý cấp cho sản xuất, sinh hoạt đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên
nguồn nƣớc mặt tại nhiều sông lớn cũng đang có dấu hiệu suy giảm về chất lƣợng
và mất khả năng tự làm sạch, do vậy việc duy trì và bảo vệ nguồn nƣớc tại các lƣu
vực sông là rất cần thiết nhằm đảm bảo nguồn nƣớc cấp cho sản xuất, sinh hoạt.
Nhƣ vậy để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Lô một cách trung thực cần tiến
hành phân tích diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Lô theo các thông số
chọn lọc ở một không gian theo tần số nhất định trong thời điểm một năm một cách
có hệ thống, từ đó sẽ thu đƣợc đƣợc nhiều số liệu quan trọng đáp ứng cho công tác

tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và toàn bộ lƣu vực sông Lô nói chung.
- Nâng cao kiến thức và kỹ năng rút ra kinh nghiệm thực tế, vận dụng nâng
cao kiến thức đã học.
- Củng cố đƣợc kiến thức cơ sở cũng nhƣ kiến thức chuyên ngành, sau này
có điều kiện tốt hơn để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng, xác định những tác động, áp lực gây ô
nhiễm môi trƣờng sông Lô và mức độ ảnh hƣởng của chúng.
- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về công tác quả lý và bảo vệ môi trƣờng
tại khu vực sinh sống.
- Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực môi trƣờng đƣa ra các
biện pháp quản lý cũng nhƣ các dự án phù hợp nhằm kiểm soát cũng nhƣ hạn chế
tác động của các nguồn gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc sông Lô.


trƣờng: không khí, nƣớc, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ,
biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cƣ, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên
nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái
vật chất khác.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5
- Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước:
Hiến chƣơng châu Âu về nƣớc đã định nghĩa:
"Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng
nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông
nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã".
* Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt
đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác
chết của chúng.
* Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ
yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vào môi trƣờng nƣớc.
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân ra các loại ô nhiễm
nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các
tác nhân vật lý.
- Khái niệm về tiêu chuẩn môi trường:
“Tiêu chuẩn môi trƣờng là giới hạn cho phép của các thông số về chất lƣợng
môi trƣờng xung quanh, về hàm lƣợng của chất gây ô nhiễm trong chất thải đƣợc cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi
trƣờng.”[18].
- Vì sao nói con người cũng là một nguồn ô nhiễm:
Con ngƣời sống trên Trái đất chủ yếu sử dụng không khí, nƣớc và thực phẩm
để nuôi dƣỡng cơ thể. Mỗi ngƣời lớn một ngày hít vào 100 lít không khí và thở ra

nƣớc, tốc độ, dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ, nồng độ oxy hòa tan.
+ pH: là chỉ số thể hiện độ axít hay bazơ của nƣớc, là yếu tố môi trƣờng ảnh
hƣởng tới tốc độ phát triển và sự giới hạn phát triển của vi sinh vật trong nƣớc.
Trong lĩnh vực cấp nƣớc, pH là yếu tố phải xem xét trong quá trình đông tụ hóa
học, sát trùng, làm mềm nƣớc, kiểm soát sự ăn mòn. Trong hệ thống xử lý nƣớc thải
bằng quá trình sinh học thì pH phải đƣợc khống chế trong phạm vi thích hợp đối với
các loài vi sinh vật liên quan, pH là yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng tới tốc độ phát
triển và giới hạn sự phát triển của vi sinh vật ở trong nƣớc.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7
- Các thông số hóa học, ví dụ nhƣ:
+ BOD: (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) là lƣợng oxy
cần thiết để vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt
độ và thời gian.
Trong môi trƣờng nƣớc, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh
vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lƣợng oxy hoà tan cần thiết cho quá
trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hƣởng của một dòng
thải đối với nguồn nƣớc. BOD có ý nghĩa biểu thị lƣợng các chất thải hữu cơ trong
nƣớc có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.
+ COD: (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lƣợng oxy cần
thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Nhƣ
vậy, COD là lƣợng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nƣớc, trong
khi đó BOD là lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ
phân huỷ bởi vi sinh vật.
Toàn bộ lƣợng oxy sử dụng cho các phản ứng trên đƣợc lấy từ oxy hoà tan
trong nƣớc (DO). Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm
nồng độ DO của nƣớc, có hại cho sinh vật nƣớc và hệ sinh thái nƣớc nói chung.
Nƣớc thải hữu cơ, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải hoá chất là các tác nhân tạo ra

làm ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống, sức khỏe, sự phát triển của nhân loại.
Trong thập niên 60, ô nhiễm nƣớc lục địa và đại dƣơng gia tăng với nhịp độ
đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nƣớc phản ánh trung thực tiến bộ phát triển kỹ nghệ.
Sau đây là một vài ví dụ tiêu biểu:
Riachuelo là con sông lớn chảy qua thủ đô Buenos Aires của Argentina.
Thay vì trở thành nguồn cung cấp nƣớc tƣới tiêu và điều hòa khí quyển cho thành
phố, sông Riachuelo giờ đây nổi tiếng là con sông bị ô nhiễm nặng nhất châu Mĩ,
gây nhức nhối cho dân cƣ cũng nhƣ chính phủ nƣớc này. Từ nhiều năm nay, ngƣời
ta đã không còn thấy con cá nào sống ở dƣới sông Riachuelo, còn mùi xú uế thì
nồng nặc bốc lên kèm theo nhiều rác rƣởi nổi trên mặt nƣớc. Nƣớc sông Riachuelo
không còn chút oxi nào và bị ô nhiễm nặng vì nƣớc thải sinh hoạt, chất độc hóa học
từ các nhà máy ven sông đổ ra kèm theo lƣợng khổng lồ rác thải trong thành phố
dồn về. Dọc triền sông Riachuelo hiện đang có tới hơn 2 triệu ngƣời dân Argentina
sinh sống mà ngƣời ta thƣờng gọi đùa là “làng rác”. Đa số dân cƣ trong khu vực này
đều là lao đông nghèo, ngƣời nhập cƣ bất hợp pháp và một phần không nhỏ tầng lớp
xã hội ngƣời da đen sinh sống. Họ điềm nhiên vứt rác và đổ bất cứ thứ gì không cần
thiết xuống sông nhƣ một tiền lệ và thói quen đã đƣợc mọi ngƣời chấp nhận từ lâu.
Nạn ô nhiễm môi trƣờng quanh khu vực Riachuelo kéo theo nguy cơ bùng phát
những ổ dịch nguy hiểm do thiếu vệ sinh nhƣ: tiêu chảy, lao, hen suyễn, sốt rét, sốt
xuất huyết và thậm chí cả bệnh ung thƣ, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe ngƣời dân
thủ đô Buenos Aires của Argentina.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9
Các dòng sông ngoài việc cung cấp nƣớc cho mục đích sản xuất, sinh hoạt,
khai thác các nguồn lợi sẵn có thì bên cạnh đó nó cũng là nơi tiếp nhận một khối
lƣợng chất thải rất lớn từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Tốc độ
ô nhiễm nƣớc phản ánh trung thực tiến bộ phát triển khoa học kỹ thuật.
Do dân số trên Trái Đất ngày càng tăng nhanh đã gây áp lực lớn tới tài

cũng không có tín hiệu khả quan. Hầu hết nƣớc từ các sông, suối, ao, hồ và thủy
vực đã khan hiếm nay lại chịu sự tác động từ nƣớc thải từ các hoạt động sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt nên đã bị suy giảm đáng kể cả về chất lƣợng
và số lƣợng.
Cụ thể, tại Zimbabwe việc xả thải công nghiệp và đô thị hóa đã làm cho hồ
Chivero bị ô nhiễm, chất lƣợng nƣớc ngày càng suy giảm, sự tích lũy của các hợp
chất amoniac đã dẫn đến nhiều loại cá sống trong hồ bị chết hàng loạt.
Trong khi đó, năm 1991 tại Nam Phi Công ty Cổ phần Năng lƣợng nguyên
tử gây ra một vụ tràn dầu rất lớn gần đập Hartbeesport làm cho các loại cá và động
vật thủy sinh sống trong hồ bị chết. Việc các nguồn nƣớc sông bị ô nhiễm đã gây ra
một nguy cơ nghiêm trọng về sức khỏe cho những cộng đồng nằm gần sông, những
ngƣời sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc đó [36].
Trong khi đó tại Trung Quốc, hầu hết các kênh rạch, sông và hồ đang bị ô
nhiễm từ các hoạt động xả thải của các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và sinh hoạt. Kết quả là nguồn nƣớc của nhiều thành phố và khu vực bị ô nhiễm
nghiêm trọng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe và hoạt động sống của con ngƣời [35].
Tại Thái Lan tình hình ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở nhiều khu vực cũng đang
trong tình trạng tƣơng tự. Theo kết quả nghiên cứu của Thares Srisatit và cộng sự
cho thấy tại Bangkok môi trƣờng nƣớc tại các khu công nghiệp đang trong tình
trạng báo động. Trong 30 mẫu phân tích thì có đến 27 mẫu cho thấy các chỉ tiêu
BOD
5
, COD, N tổng vƣợt TCCP từ 4 - 6 lần, trong đó có một số chỉ tiêu nhƣ Pb, As
vƣợt TCCP từ 7 - 8 lần [1].
Nhƣ vậy chúng ta nhận thấy rằng, chất lƣợng nƣớc tại nhiều con sông lớn trên
thế giới bị ô nhiễm khá nghiêm trọng, hàng ngày hàng giờ phải hứng chịu các nguồn
ô nhiễm khác nhau. Do đó, việc cần làm trƣớc tiên là phải tiến hành đánh giá, kiểm
tra, quan trắc hệ thống sông, để xác định đƣợc cụ thể thành phần của nguồn nƣớc thải
gây ô nhiễm, xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của chúng, đồng thời đề xuất những
biện pháp nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc sông, nâng cao khả

nƣớc thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy,
dệt…xuống sông Hồng làm nƣớc sông bị ô nhiễm đáng kể. Khu công nghiệp Biên
Hòa, thành phố Hồ Chí Minh tạo ra nguồn nƣớc thải từ công nghiệp và sinh hoạt rất
lớn, làm nhiễm bẩn tất cả các sông rạch ở đây và cả vùng phụ cận. Nƣớc dùng cho
sinh hoạt của dân cƣ ngày càng tăng nhanh do dân số tăng nhanh và tốc độ đô thị
hóa nhanh. Nƣớc cống từ nƣớc thải sinh hoạt cùng với nƣớc thải của các cơ sở tiểu
thủ công nghiệp trong khu dân cƣ là đặc trƣng ô nhiễm của các đô thị nƣớc ta. Điều
đáng nói là các loại nƣớc thải đều đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng, chƣa qua xử lý,
vì ở nƣớc ta chƣa có hệ thống xử lý nào đúng nghĩa nhƣ tên gọi.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12
Theo thống kê, khu vực miền Bắc có hai hệ thống sông chính là sông Hồng
và sông Thái Bình, khu vực miền Trung có hai con sông lớn là sông Mã và sông Cả,
trong khi đó tại miền Nam có hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long là các
dòng sông chính. Tuy nhiên, trong những năm qua, quá trình khai thác và xả thải
của con ngƣời chƣa hợp lý nên đã gây ra những tác động đáng kể đến chất lƣợng
nƣớc tại các hệ thống sông trên.
Nhìn chung chất lƣợng nƣớc ở thƣợng lƣu các con sông còn khá tốt, nhƣng
vùng hạ lƣu phần lớn đã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân là do
nƣớc thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý
đã và đang thải trực tiếp ra các dòng sông. Chất lƣợng nƣớc suy giảm mạnh, nhiều
chỉ tiêu nhƣ BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
- Sông Đồng Nai: Vùng hạ lƣu (tính từ sau hồ Trị An đến điểm hợp lƣu với
sông Sài Gòn), ô nhiễm hữu cơ chƣa cao (DO = 4 -6 mg/l, BOD = 4 - 8 mg/l)
nhƣng hầu nhƣ không đạt TCVN đối với nguồn loại A. Ô nhiễm vi sinh và dầu mỡ
rõ rệt, ô nhiễm kim loại nặng, phenol, … chƣa vƣợt tiêu chuẩn, nhiễm mặn không
xảy ra từ Long Bình đến thƣợng lƣu. Vùng thƣợng lƣu nƣớc có chất lƣợng tốt, trừ
khu vực thành phố Đà Lạt đã bị ô nhiễm nặng do hàm lƣợng cao của các chất hữu

cho phép nhiều lần, thậm chí hàng trăm lần.
Nhƣ vậy, chúng ta nhận thấy rằng các dòng sông ở Việt Nam đang ngày càng
bị ô nhiễm nghiêm trọng và có xu hƣớng ngày càng gia tăng do việc xả nƣớc thải
của các cơ sở sản xuất công nghiệp. Nếu chúng ta không có giải pháp quản lý và xử
lý triệt để thì hậu quả sẽ rất khó lƣờng. Vì vậy, cần có quá trình quản lý chặt chẽ
hơn của các cơ quan chức năng cũng nhƣ việc tôn trọng về pháp luật của các cơ sở
sản xuất cũng nhƣ hoạt động của những ngƣời dân để đảm bảo chất lƣợng nƣớc tại
các con sông.
Chất lƣợng các hồ Việt Nam:
Hệ thống hồ, ao, kênh và sông nhỏ tại cá thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hồ Chí
Minh, Hải Phòng, Huế tiếp nhận và chuyển nƣớc thải từ các khu công nghiệp và
khu dân cƣ. Gần đây hệ thống hồ này bị ô nhiễm nghiêm trọng, vƣợt quá từ 5 đến
10 lần mức quy chuẩn quốc gia về nguồn nƣớc mặt loại B.
Hầu hết các hồ trong các thành phố đều bị phú dƣỡng. Nhiều hồ bị phú
dƣỡng đột biến và tái nhiễm hữu cơ.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14
Các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng, Hạ Long Mới đang trong giai
đoạn thiết kế và xây dựng cơ sở xử lý nƣớc thải. Một số các thành phố và thị trấn
nhỏ cũng bắt đầu xây dựng các dự án xử lý nƣớc thải phân tán khu dân cƣ.
Hiện nay các hồ chứa nƣớc và hồ điều hoà ở Hà Nội nói riêng và các hồ trên
cả nƣớc nói chung đều bị ô nhiễm, các chỉ tiêu ô nhiễm chủ yếu là: hàm lƣợng oxy
hoà tan (DO), nhu cầu oxy hoá sinh học (BOD5), nhu cầu oxy hoá học (COD), kim
loại nặng, vi sinh vật đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Các hồ đều có hiện
tƣợng phú dƣỡng, hồ có rất nhiều tảo xanh (đặc biệt là hồ Ba Mẫu), các hồ gần khu
vực dân cƣ trong nội và ngoại thành các khu đô thị, thành phố lớn nhƣ Hà Nội có
lƣợng Coliform rất lớn vƣợt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 08:2008/BTNMT cột B)
từ 100 đến trên 200 lần, vào mùa khô có thể vƣợt tới 700 lần.

lụt, gió, núi lửa,… Trong mỗi cơn mƣa, nƣớc mƣa rơi xuống bề mặt đất, mái nhà,
mặt đƣờng,…kéo theo các chất bẩn cùng các hoạt động sống của động vật, thực vật,
vi sinh vật và xác chết của chúng xuống cống rãnh, sông suối, thủy vực,… Do đó,
làm gia tăng hàm lƣợng các chất bẩn trong nƣớc.
Mặt khác, trong mỗi trận lũ, nƣớc lũ sẽ chảy tràn qua các đô thị, khu dân cƣ,
khu sản xuất,… và nƣớc sẽ làm hòa tan hoặc cuốn trôi một lƣợng lớn chất thải sinh
hoạt, chất thải sản xuất, phân bón và các tạp chất khác xuống thủy vực. Vì vậy, làm
nhiễm bẩn môi trƣờng nƣớc.
Nhƣ vậy, ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc từ tự nhiên có diễn biến phức tạp và
khó kiểm soát, có thể tác động trên phạm vi lớn với mức độ nghiêm trọng. Vì vậy,
cần có các biện pháp quản lý và dự báo phù hợp để hạn chế các tác động do tự
nhiên gây ra.
1.4.2. Sự ô nhiễm nước từ các hoạt động của con người
Trong quá trình sinh hoạt, sản xuất của mình con ngƣời ngoài việc khai thác
tài nguyên thiên nhiên thì còn thải ra một lƣợng lớn chất thải bao gồm chất thải rắn,
khí thải và nƣớc thải. Nƣớc thải đƣợc thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải nếu không đƣợc xử lý một cách triệt
để sẽ tác động rất lớn đến chất lƣợng nguồn nƣớc và cũng là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc nghiêm trọng.
Trong các hoạt động của con ngƣời, hoạt động công nghiệp là một trong
những hoạt động gây tác động đến môi trƣờng nƣớc tƣơng đối lớn.
Nƣớc vừa là đầu vào trong các hoạt động sản xuất, vừa cấu thành nên sản
phẩm và vừa là đầu ra trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp. Tùy vào các loại

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

16
hình công nghiệp khác nhau mà thành phần, tính chất và nồng độ của nƣớc thải
công nghiệp cũng khác nhau. Tuy nhiên, nƣớc thải công nghiệp thƣờng chứa một
lƣợng lớn các chất hòa tan và có tính chất nguy hiểm. Vì vậy, nếu không có các


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status