Chuyên đề đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học - Pdf 22


CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN
MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Thế nào là SHCM theo NCBH?

Triết lý của SHCM theo NCBH.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo
NCBH.

Quy trình thực hiện đổi mới

Sự khác nhau giữa SHCM hiện tại với
SHCM theo NCBH

Rào cản và khó khăn, lợi ích khi đổi mới
SHCM


ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH LÀ GÌ?
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH cũng là
một hoạt động chuyên môn nhưng ở đó giáo
viên tập trung các vấn đề liên quan đến bài học
như học sinh học như thế nào? Học sinh đang
gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung và
phương pháp học có phù hợp không? Cần điều
chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?

MỤC TIÊU CỦA ĐỔI MỚI


lần/năm.

(3)   Cơ sở lý thuyết  
Thuyết Vygotsky   (1896-1934)
(Vùng phát triển tiệm cận)
         Phát triển
     A
       B     
         C
      
        

Nội dung dạy học chỉ có ý nghĩa và
đạt hiệu quả cao khi năm trong
vùng phát triển gần của người
học

(3)   Cơ sở lý thuyết   

 
Mikhail Bakhtin (1895-1975), Wertsch
Lý thuyết “vòng đối thoại”
  GV        
            tài liệu
           
           
  HS           HS    
       
      Đối thoại


thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học,
điều kiện của địa phương, dự kiến được thời gian
cho các hoạt động.
12
Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa
Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa


Người tiến hành GDMH là một GV trong tổ, nhóm chuyên môn.
Người dạy cần quan tâm đến tất cả các HS, không dạy trước
hoặc huấn luyện trước cho HS về nội dung bài học.

Người QS: ghi lại các hoạt động của HS trong giờ học.

Vị trí QS: phía trước hoặc hai bên lớp học, không ngồi sau HS
vì không QS được việc học của HS.

Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim,
chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào?
HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế
nào để cải thiện kết quả học tập của HS?
13
Bước 2: Tiến hành bài dạy và dự giờ
Bước 2: Tiến hành bài dạy và dự giờ

Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH

Người chủ trì : Tổ, nhóm trưởng chuyên môn


16
Giới thiệu quy trình SHCM theo NCBH
QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN THEO NCBH
1. Điều kiện để thực hiện nghiên cứu bài học
- Nhóm giáo viên hợp tác xây dựng dự án
- Tiết học minh họa không là tiết học sắp đặt trước
- Phát giáo án của tiết học cho các giáo viên dự giờ
- Vị trí của giáo viên dự giờ có thể quan sát được nét mặt, các
hoạt động của học sinh
- Không tập trung vào việc đánh giá cách dạy của giáo viên
- Sự ủng hộ từ phía lãnh đạo, quyết tâm của giáo viên trong
việc thay đổi.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN THEO NCBH
2. Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo
NCBH
Sinh hoạt chuyên môn phải được thực hiện liên
tục và thực hiện theo hai giai đoạn sau
Giai đoạn 1: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm
mới, xây dựng quan hệ với đồng nghiệp
Giai đoạn 2: Tập trung phân tích các nguyên
nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm
các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng.

19
SHCM – TRUYỀN THỐNG SHCM -NCBH

thức, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu
bộ của GV, kỹ thuật DH,
quy trình DH, ND kiến thức,
trình bày bảng…)
- Ghi chép: Nội dung, tiến
trình giờ dạy, sai sót, hạn
chế của GV.
-
Vấn đề quan tâm: việc học của
HS (HS học tập như thế nào? khi
nào ? HS nào gặp phải khó khăn
gì? Nguyên nhân? GV giúp HS
vượt qua khó khăn thế nào?
-
Ghi chép: Tình huống học tập
của HS trong bài học.
V.NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-2

V. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-3
SHCM – TRUYỀN
THỐNG
SHCM-NCBH
-Thảo luận sau giờ dạy:
đánh giá, khen chê GV…
- Thời gian hạn chế, số
lượng phát biểu ít;
- Bài dạy minh họa là của
GV.
-Thảo luận, phân tích, chia sẻ
các hoạt động học của HS, hạn

Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường
mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích
cực giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HS-
HS

Nhà trường phát triển bền vững.

KẾT LUẬN

Quá trình đổi mới SHCM truyền thống sang
NCBH là lâu dài, nhiều khó khăn, rào cản.

Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo,
xây dựng tổ CM thành một tổ chức biết học
hỏi.

SHCM theo NCBH là trụ cột của phát triển
nhà trường

Kết quả của SHCM theo NCBH là nâng cao
chất lượng học của HS, chất lượng dạy của
GV. Xây dựng văn hóa nhà trường thân
thiện, tích cực.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status