165 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định hữu hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí Hà Nội - Pdf 22

Mục lục
Tran
g
lời mở đầu 3
phần i. giới thiệu chung về Công ty dụng cu cắt và đo lờng
cơ khí 4
I. quá trình hình thành và phát triển 4
Ii. đặc điểm sản xuất kinh doanh 6
1. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Công ty 6
2. Tổ chức sản xuất và nhiệm vụ của từng phân xởng 7
2.1. Quy trình công nghệ sản xuất 7
2.2. Trang thiết bị và nguyên vật liệu sản xuất 13
3. Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 14
Iii cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty 15
IV. tổ chức công tác kế toán tại Công ty 16
phần ii. Thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công
ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí 21
i.
khái quát chung về tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ
hữu hình tại Công ty dcc&đlck 21
1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm TSCĐ ở Công ty 21
2. Phân loại TSCĐ hữu hình 22
2.2. Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng 22
2.3. Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành 24
3. Đánh giá TSCĐ ở Công ty 24
II. tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở Công ty 26
1. Việc đánh số TSCĐ ở Công ty 27
2. Kế toán chi tiết ở phòng kế toán 27
III. tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ 38
1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình 38
2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình 40

76
kết luận 79
2
Lời mở đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra của cải vật chất thì cần có ba yếu tố,
đó là: T liệu lao động, Đối tợng lao động và sức lao động. Trong đó tài sản cố định
(TSCĐ) là một bộ phận của t liệu lao động, nó là cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi một
doanh nghiệp nói chung và đặc biệt trong doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Đối với
doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn tham
gia vào sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mục tiêu của các doanh nghiệp, đó là lợi
nhuận và yếu tố quyết định để doanh nghiệp đó tồn tại và phát triển là uy tín, chất l-
ợng sản phẩm mà doanh nghiệp đó tạo ra. Để có đợc điều này thì doanh nghiệp phải
trang bị đợc số máy móc và quy trình công nghệ hiện đại, tiên tiến.
Từ những vấn đề đã đặt ra ở trên, ta thấy TSCĐ trong doanh nghiệp chiếm một vị trí
quan trọng. Nó khẳng định vị thế tài chính của doanh nghiệp đó. Do vậy, việc nghiên
cứu công tác kế toán tài sản cố định là một nội dung rất cần thiết trong công tác kế
toán nói chung của doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu về công tác kế toán tài sản cố định rất phức tạp đòi hỏi luôn phải
gắn liền lý thuyết với thực tế. Do vậy, trong thời gian thực tập tại Công ty dụng cụ
cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội, em đã chọn đề tài về tài sản cố định cho chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình.
Nhng do đề tài về tài sản cố định là một phạm trù rất rộng, với lợng kiến thức và
thời gian hạn chế em chỉ đi sâu nghiên cứu về tài sản cố định hữu hình trong doanh
nghiệp. Vì vậy, em đã chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu
hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình ở Công ty dụng
cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội .
Nội dung đề tài bao gồm 3 phần sau:
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội
Phần II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty DCC&ĐLCK.

bàn ren, taro, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lỡi ca, calíp với sản l ợng 22 tấn/ năm
4
Ngoài ra, Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị trờng
nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trợt, máy chế biến kẹo .v.v với
sản lợng 200 tấn/ năm .
Từ khi thành lập, Công ty đã trải qua rất nhiều biến động, đặc biệt là trong thời
buổi kinh tế thị trờng, khi mà hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động
sản xuất của Công ty vẫn duy trì và ổn định. Sản phẩm của Công ty vẫn đợc sự tín
nhiệm của thị trờng trong cũng nh ngoài nớc. Sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ
cho các ngành công nghiệp trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài (chủ yếu là
sang Nhật Bản).
Tuy nhiên do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, từ cuối năm 1998
thị phần xuất khẩu của Công ty bị thu hẹp. Giá trị hợp đồng sản phẩm xuất khẩu năm
1999 chỉ bằng 23% năm 1998. Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng trong nớc
cũng giảm mạnh, nhng nhờ nhận thức đúng diễn biến của nhu cầu, Công ty đã nỗ lực
thờng xuyên tiếp cận các doanh nghiệp lớn (các bạn hàng cũ) và các cơ sở sản xuất
nhỏ để cung cấp thiết bị, phụ tùng nhỏ lẻ, thiết bị bổ sung cho các dây chuyền sản
xuất đã có nên đã duy trì đợc sản lợng bằng 70% năm 1998. Bên cạnh đó, Công ty đã
nghiên cứu và mạnh dạn đầu t thay thế một số thiết bị cũ, cải tiến mẫu mã, đa dạng
hoá chủng loại sản phẩm để từng b ớc tự khẳng định đợc vị thế của mình trên thị tr-
ờng. Và cho đến năm 2001, tổng doanh thu thực hiện của Công ty là 18.8 tỷ, đạt
117.5% kế hoạch năm và tăng 27.5% so với năm trớc .
Với mục tiêu giữ vững và phát triển sản xuất, đảm bảo việc làm và đời sống của
cán bộ công nhân viên (tổng số 445 lao động, trong đó có 138 là lao động nữ), Công
ty dự kiến năm 2003 sẽ tăng giá trị tổng sản lợng, tăng doanh thu và phấn đấu tăng so
với quỹ lơng năm 2002 để nâng mức thu nhập cho CBCNV.
II. đặc điểm sản xuất kinh doanh
1. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Công ty .
5
Sản phẩm chính của Công ty hiện nay là các loại sản phẩm dụng cụ cắt gọt

Sản phẩm của Công ty bao gồm :
Các loại dụng cụ cắt gọt kim loại : bàn ren, tarô, mũi khoan, dao tiện, lỡi ca ,
calíp với sản lợng 22 tấn/năm .
Tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trợt, dàn máy chế biến
kẹo với sản lợng 200 tấn/năm .
2.1. Quy trình công nghệ sản xuất :
2.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất Bàn ren :
Thép cả dây đợc đa vào máy tiện chuyên dùng, sau đó lần lợt đợc mài 2 mặt trên máy
mài phẳng, khoan lỗ thoát phoi và lỗ bên trên máy khoan, phay rãnh định vị trên máy
phay vạn năng. Tiếp đến chi tiết đợc cắt ren trên máy cắt ren chuyên dùng, tiện hốt l-
ng và lỡi cắt trên máy tiện chuyên dùng .
Sau đó, chi tiết đợc đa đi đóng số, nhiệt luyện, tẩy rửa và nhuộm đen. Tiếp đến lại đ-
ợc mài phẳng 2 mặt, mài lỡi cắt, đánh bóng ren, chống rỉ và cuối cùng là nhập kho.

7
PX cơ
khí I
PX

khí II
PX

điện
PX
dụng
cụ
PX
nhiệt
luyện
PX

Máy
tiện
Nhuộm
đen
Mài
2
mặt
Mài lư
ỡi cắt
Đánh
bóng
Nhập
kho
Chống
gỉ
Thép
Máy
tiện
Máy phay
vạn năng
Máy phay
chuyên dùng
Lăn
số
Nhập
kho
Mài lỡi
cắt
Mài
ren

Tẩy rửa,
nhuộm
đen
Nhiệt
luyện
Nhập
kho
Thép
Hình 4: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt
2.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất Lỡi ca máy
Thép tấm đợc dập đúng chiều dài, chiều rộng trên máy dập 250 tấn. Sau đó
lần lợt đợc phay răng trên máy phay vạn năng, dập đầu và lỗ trên máy dập 130 tấn,
nắn phần răng tạo góc thoát phoi trên máy ép. Tiếp đến chi tiết đợc đem vào nhiệt
luyện (tôi trong lò muối). Nhiệt luyện xong chi tiết đợc làm non 2 đầu trong lò tần số,
tiếp đến đợc tẩy rửa, sơn và nhập kho .
2.2.6. Quy trình công nghệ sản xuất Dao tiện cắt thanh
Thép tấm đợc đem dập đúng chiều dài và chiều rộng trên máy dập 130 tấn. Sau
đó đợc mài phẳng sơ bộ 2 mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến đợc phay 2 góc nghiêng
và phay lỡi trên máy phay rồi đợc đa vào nhiệt luyện trong lò muối. Sau khi nhiệt
luyện chi tiết đợc đem đi tẩy rửa rồi lần lợt đợc mài phẳng 2 mặt trên máy mài phẳng,
mài 2 góc nghiêng và mài lỡi trên máy mài sắc. Sau đó chi tiết đợc đem đi viết hoặc in
số rồi cuối cùng là nhập kho .
10
Thép Máy tiện
vạn năng
Máy
mài
phẳng
Máy
xọc

Máy
ép
Nhập
kho
Sơn Tẩy
rửa
Làm non trong
lò tần số
Nhiệt
luyện

Hình 6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dao tiện cắt thanh
2.2.7. Quy trình công nghệ sản xuất Tấm sàn
Thép tấm đợc cắt phôi trên máy cắt tôn, sau đó đợc đánh sạch phôi bằng ph-
ơng pháp thủ công. Tiếp đến đợc dập lỗ trên máy dập 250 tấn rồi đợc nắn phẳng bằng
phơng pháp thủ công. Sau khi nắn phẳng chi tiết đợc đem đi làm sạch, sau đó đợc sơn
rồi nhập kho .
2.2.8. Quy trình công nghệ sản xuất Dao cắt tấm lợp
Dao cắt tấm lợp gồm 2 phần : thân dao và lỡi dao
Thân dao đợc làm bằng thép tấm, đợc dập cắt trên máy dập 250 tấn. Sau đó đợc
tiện đờng kính ngoài và đờng kính lỗ, tiếp đến đợc khoan các lỗ bắt lỡi trên máy
khoan. Sau khi khoan lỗ, chi tiết đợc mài phẳng trên máy mài phẳng, mài lỗ trên máy
mài lỗ .
Lỡi dao làm bằng thép tấm đợc dập cắt trên máy dập 130 tấn. Sau đó lần lợt đợc
phay các mặt bên trên máy phay vạn năng và đợc khoan lỗ. Tiếp đến đợc đem vào
nhiệt luyện rồi đến mài phẳng .
Sau khi hoàn thành 2 công đoạn riêng rẽ, lỡi và thân đợc lắp ráp với nhau rồi đợc
đem đi mài lỡi, mài tròn lần cuối trớc khi nhập kho.
máy mài phẳng. Tiếp đến đợc đột lỗ, mạ đen rồi nhập kho.
12
Thép tấm
Máy dập
250 tấn
Máy tiện
Máy
khoan
Máy mài
phẳng
Máy mài
lỗ
Thép
tấm
Máy
dập 130
tấn
Máy
phay
vạn
Khoan
lỗ
Nhiệt
luyện
Mài
phẳng
Lắp ráp
Mài lỡi
Mài tròn
Nhập

Nhập kho
Mạ đen Đột lỗ
Máy mài
phẳng
Dập nóng
(máy dập
400 tấn )
Cắt đoạn
(máy dập
130 tấn )
Máy
ép
Máy
phay vạn
năng
2.2.2. Nhu cầu nguyên vật liệu

Bảng 1: Nguyên liệu sử dụng hàng năm
3. Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây và dự kiến
năm 2003 nh sau:
STT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 Dự kiến 2003
1 Doanh thu Triệu đồng 11.701 14.743 18.600 20.000
2 Nộp Ngân sách Triệu đồng 551,1 699,84 780,8 800
3 L iã Triệu đồng
116,6 147,2 180 200
STT Tên nguyên liệu Số lợng bq/năm
1 Thép gió 13
2 Thép khác 200
3 BaCl2 3

sau):
15
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty DCC&ĐLCK
iv. tổ chức công tác kế toán tại Công ty
16
Giám đốc
PGĐ sản xuất
PX khởi phẩm
PX cơ khí 1
PX cơ khí 2
PX dụng cụ
PX cơ điện
PX nhiệt luyện
PX bao gói
PGĐ kinh doanh
doanhdoanhkikin
P.vật t
P.hành chính QT
Trạm y tế
Kế toán trởng
P.tài vụ
P.kinh doanh
P.tổ chức lao động
P.bảo vệ
PGĐ kỹ thuật
P.thiết kế
P.công nghệ
P.cơ điện
Phòng KCS
P.kiến thiết

17
nhiệm vụ xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến toàn đơn vị, tổ chức
hạch toán kế toán, tổng hợp thông tin tài chính của Công ty vào sổ cái và lập báo cáo
tổng hợp.
- Một kế toán tiền lơng và BHXH: có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, theo dõi thanh
toán tiền lơng và BHXH cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
- Một kế toán nguyên vật liệu: tổ chức ghi chép, phản ánh tình hình xuất, nhập
nguyên vật liệu, tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho làm cơ sở cho việc tập
hợp chi phí tính giá thành thành phẩm.
- Một kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí tính
giá thành cho toàn Công ty theo từng loại sản phẩm, từng hợp đồng kinh tế.
- Một kế toán thanh toán ngân hàng kiêm thanh toán công nợ: thực hiện việc
theo dõi thanh toán với ngân hàng, theo dõi sổ kế toán toán về công nợ và thanh toán
công nợ với bên ngoài.
- Còn lại là một thủ quỹ: theo dõi và kiểm tra các chứng từ để làm căn cs tiến
hành nhập, xuất quỹ. Ngoài ra còn theo dõi tài khoản thanh toán tạm ứng.
Sơ đồ: Bộ máy quản lý phòng kế toán
STT Chức danh
Số l-
ợng Trình độ STT Chức danh
Số l-
ợng
Trình
độ
1 Kế toán tổng hợp 1 ĐH 1
Kế toán thanh
toán và các nguồn
vốn 1 ĐH
2 Kế toán vật liệu 1 ĐH 2
Kế toán tiêu thụ

Sổ cái
BCTC
Bảng tổng
hợp chi tiết
1
1
4 4
4
6
7 7
4
7
6
7
5
5
1
2
(3) Các chứng từ thu, chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ, sau đó đợc ghi vào các
NKCT và các bảng kê liên quan.
(4) Cuối tháng căn cứ vào số liệu bảng phân bổ để ghi vào các NKCT và bảng kê
liên quan, rồi từ các NKCT vào sổ cái.
(5) Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
(6) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan.
(7) Tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
Ngoài ra để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, phòng kế toán tài chính
còn có sự giúp đỡ của ban giám đốc, các phòng ban liên quan. Do vậy phòng kế toán
có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban liên quan trong doanh nghiệp nh: Phòng
kế hoạch, Phòng tổ chức lao động
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12.

hợp, thanh lý, nhợng bán những TSCĐ cũ nát, h hỏng, không phù hợp
Mặt khác, phần lớn máy móc thiết bị hiện tại của Công ty đều là máy móc chuyên
dùng (có một số ít là máy vạn năng), do vậy viậc chuyển hớng đầu t để sản xuất các
sản phẩm khác rất khó khăn (vì sản xuất sản phẩm cơ khí là một ngành đặc thù).
Từ những đặc điểm trên và để phù hợp với yêu cầu quản lý, Công ty đã tiến hành
phân loại TSCĐHH trong Công ty nh sau:
2. Phân loại TSCĐ hữu hình
Phân loại là việc dựa trên những tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúng thành từng
nhóm, loại khác nhau để thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh sự biến động, phục vụ
cho việc quản lý có hiệu quả.
2.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng
Theo cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý thấy đợc tình hình TSCĐ huy
động vào sản xuất (đang dùng, không dùng, chờ xử lý). Từ đó có biện pháp quản lý,
sử dụng từng loại TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất nh: có biện pháp giải quyết các
TSCĐ nằm trong nhóm chờ xử lý, không dùng, nhằm huy động tối đa số TSCĐ hiện
có vào sản xuất hay kịp thời thu hồi vốn đầu t để tiếp tục tái sản xuất, tránh ứ đọng
vốn.
Biểu số 2: Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng:
22
BiÓu sè 2
23
2.2. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Biểu số 3: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
Nguồn hình thành TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ (%)
Ngân sách cấp 8.282.044.800 57,52
Tự bổ sung 6.116.102.379 42,48
Vốn vay 0 0
Tổng số 14.398.147.179 100
Qua cách phân loại trên ta thấy TSCĐ của Công ty hình thành chủ yếu bằng nguồn
Ngân sách cấp chiếm tới 57,52% trong tổng nguyên giá TSCĐ (Vì đây là một doanh

- Tơng tự nh thế đối với TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành, căn cứ vào
Biên bản quyết toán công trình xay dựng cơ bản hoàn thành, TSCĐ đợc cấp phát là
giá trị ghi trong Biên bản bàn giao TSCĐ của Công ty cộng với chi phí lắp đặt chạy
thử
Việc xác định nguyên giá này chỉ xác định một lần khi tăng và không thay đổi
trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ, trừ trờng hợp do đánh giá lại, do xây dựng trang
bị thêm hay tháo bớt, cải tạo nâng cấp làm tăng giảm thời gian sử dụng của TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng dần, do vậy trong quá
trình sử dụng TSCĐ ngoài việc theo dõi, quản lý theo nguyên giá còn phải xác định
giá trị còn lại của TSCĐ. Tại Công ty tiến hành xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo
công thức sau:
Giá trị còn lại của
TSCĐ
= Nguyên giá của
TSCĐ
- Khấu hao luỹ kế
(Giá trị hao mòn)

VD: ngày 25/05/2002, Công ty mua một máy hút bụi. Nguyên giá đợc xác định là
15.714.300 đồng, thời gian sử dụng đợc xác định là 5 năm.
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status