Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh SKKN địa lí 10 - Pdf 22

SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội nói riêng và của toàn thế giới nói
chung, bộ môn Địa lý có một vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho
mỗi học sinh, nhằm giúp các em có điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và
khu vực, tiếp cận với những thông tin về KHKT, để các em có thể áp dụng những
kiến thức đã học ở nhà trường một cách có hiệu quả. Các cấp giáo dục đã liên tục
mở ra các chuyên đề, các đợt thao giảng, dạy mẫu xoay quanh vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học Địa lý.
Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là
hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lý và
những phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động
Mỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù
hợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lý - chương trình rất phong
phú, chương trình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11
và 10. Và ngay cụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương pháp
cho phù hợp.
Hơn nữa, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng nội
dung, từng hoàn cảnh cụ thể, nó góp phần rất lớn cho sự hình thành công của bài
giảng, là khâu quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Lựa chọn
phương pháp như thể nào để phát huy tư duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ của học
sinh đó là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên chúng ta.
Phương pháp thảo luận là một trong những phương pháp phát huy tính tích cực độc
lập, suy nghĩ tìm tòi của học sinh. Đây là phương pháp học sinh làm việc là chủ yếu,
thầy giáo chỉ là người hướng dẫn. Nếu thầy biết áp dụng phương pháp thảo luận kết
hợp sử dụng phiếu học tập với từng bài cụ thể thì hiệu quả giờ học sẽ cao hơn, học
sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn.
1
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương

thảo luận trong chương trình Địa lý nói chung
2
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
3. Đối tượng:
GV và HS trong quá trình giảng dạy và học tập môn Địa lý.
III. PHẠM VI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG :
1. Phạm vi nghiên cứu:
- Áp dụng cho nhiều bài ở Địa lý 10.
- Giới hạn trong việc tạo kỹ năng xây dựng phiếu học tập kết hợp với
phương pháp thảo luận cho GV.
2. Giá trị sử dụng:
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho GV, để thực hiện phương
pháp thảo luận kết hợp với phiếu học tập trong giảng dạy môn Địa lý.
- Có thể cho HS nghiên cứu để hình thành kỹ năng, phương pháp học tập khi
được học về phương pháp thảo luận.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp thử nghiệm
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp khác có liên quan
B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
I. CƠ CỞ LÝ LUẬN:
I.1.Phương pháp thảo luận :
I.1.1. Khái niệm:
Thảo luận là phương pháp trong quá trình dạy học, giáo viên có thể cấu tạo
bài học (hay một phân bài học) dưới dạng bài tập nhận thức, sau đó để học sinh nêu
lên ý kiến cá nhân của mình trước toàn thể lớp.
I.1.2. Đặc điểm và bản chất:
a. Đặc điểm:

trình SGK lớp 10 cũ.
I.1. 4. Các bước cần thực hiện khi sử dụng phương pháp thảo luận:
4
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung đó mới là bước
đầu, kết qủa còn phụ thuộc nhiều vào cách vậ dụng của người GV trong quá trình
giảng dạy.
Để cho việc sử dụng phương pháp hướng dẫn cho HS thảo luận có kết quả tốt, GV
cần có tổ chức đi theo các bước tuần tự.
a. Chuẩn bị:
GV phải chuẩn bị nội dung thảo luận: Chọn bài, chọn vấn đề thích hợp để
thảo luận. Những bài cho HS thảo luận thường là những bài không khó về mặt nội
dung, nhưng lại có những vấn đề được nhiều người qua tâm, có nhiều cách giải
quyết khác nhau. Những vấn đề này thường dễ gây hứng thú đối với HS, tích cực lôi
cuốn các em tham gia vào cuộc thảo luận.
Đối với HS, khi chọn được bài có vấn đè thảo luận, GV cần phải báo trước
cho HS, căn dặn HS xem bài trước, tự nghiên cứu ở nhà để giờ thảo luận được sôi
nổi hơn.
Ngoài ra, GV cần phải chuẩn bị những tình huống có thể xảy ra trong giờ thảo
luận. GV hình dung trước những ý kiến, thái độ của HS để khi tổng kết, HS nào
cũng thấy mình có phần đóng góp vào những ý kiến thảo luận của lớp, của nhóm
Nói tóm lại, để thực hiện tốt phương pháp này, GV cần chuẩn bị chu đáo và
có kế hoạch rõ ràng để khỏi bị động. Cùng với GV, HS cũng phải chuẩn bị chu đáo
bài thảo luận. Các lớp trưởng, nhóm trưởng phải chuẩn bị các đồ dùng như: Giấy A
3
,
bút màu còn GV chuẩn bị các tranh ảnh, bản đồ liên quan đến nội dung bài
thảo luận.
b. Tổ chức thảo luận:

* Mục đích sử dụng:
+ Phiếu dùng để giảng bài mới
+ Phiếu dùng ôn tập
+ Phiếu kiểm tra bài cũ
* Theo mức độ đầy đủ của nội dung:
+ Phiếu chưa có nội dung.
+ Phiếu có nội dung đầy đủ
+ Phiếu có nội dung chưa đầy đủ
* Theo mức độ khó:
+ Phiếu liên hệ kiến thức
6
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
+ Phiếu chọn lọc, hệ thống hoá
+ Phiếu bài tập nhận thức.
II.3. Những chú ý khi xây dựng phiếu học tập:
- Khi HS chưa quen (lớp 10) nên chọn những bài, mục có nội dung rõ ràng, dễ
hiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để HS hoàn thành đúng thời gian. Sau đó nâng dần
mức độ khó về kiến thức, phức tạp về nội dung.
- Nên cho HS làm quen với những loại phiếu học tập khác nhau.
- Cần xác định cơ hội sử dụng phiếu học tập và loại hình phiếu thích hợp ở
từng bài, từng chương.
III. KẾT HỢP PHIẾU HỌC TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Ở TRÊN LỚP:
+ Vì dùng phiếu với phương pháp thảo luận, không nên phát cho mỗi em một
phiếu, tối da 3 em một phiếu, tối thiểu 1bàn đến 2 bàn một phiếu để các em thảo
luận nhóm, đọc SGK, chọn lọc kiến thức, hoàn thành nội dung phiếu. Công đoạn
này rèn luyện cho HS năng lực phân tích, tổng hợp, phán đoán nhanh, chủ động bày
tỏ quan điểm trước nhóm nhỏ ít người, rất có lợi cho những em rụt rè, thiếu tự tin.
Mặt khác giúp các em từng bước làm quen với khả năng làm việc phối hợp theo
nhóm nhỏ là một phẩm chất quan trọng trong kinh tế thị trường.

a,b,c,d vào các ô trong 5 phút?
Bước 2: HS theo các nhóm tiến hành thảo luận
GV quan sát, theo dõi tiến trình làm của HS
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung ý kiến( nếu có)
Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS và chuẩn kiến thức, băng cách trình chiếu kết
quả đó trên máy tính
Ngành Khái niệm Vai trò
a. Thương
mại
- Là hoạt động trao đổi mua
bán giữa các nước
c
- Thống nhất thị trường trong nước
- Thúc đẩy phân công lao động theo
lãnh thổ
b
b. Nội
thương
- Là khâu nối giữa sản xuất với
tiêu dùng
a
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu
dùng.
a
c. Ngoại
thương
- Là sự hợp tác bình đẳng hay
bất bình đẳng giữa các nước về
- Góp phần bình thường hoá hoặc
căng thẳng quan hệ quốc tế.

trên máy tính cho HS dễ quan sát và củng cố những phần còn thiếu sót
Cụ thể:
- Kênh đào Xuyê nối liền Biển Đỏ và Địa Trung Hải thuộc chủ quyền
của Ai Cập, được mở cho tàu qua lại vào ngày 17 tháng 11 năm1869, là
con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
- Kênh Panama nối liền Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, hiện
thuộc chủ quyền của nhân dân Panama. Dọc tuyến kênh, người ta phải làm
9
SKKN: S dng phiu hc tp kt hp vi phng phỏp tho lun trong chng
trỡnh a lý 10, nhm phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh
nhiu õu tu cú th a tu lờn h nhõn to ri xung h Mi-ra-flo-
ret.
IV.2. Phiu hc tp di dng kim tra bi c:
VD 1: Sau khi hc xong bi : a lý ngnh thụng tin liờn lc
- GV phỏt phiộu hc tp 2 em 1 t cho nghiờn cu, sau ú gi i din 2 cp
HS lờn bng trỡnh by.
C th phiu hc tp nh sau:
1.in cỏc cm t thớch hp vo ụ trng th hin nhng tin b ca thụng tin liờn lc
trong lch s phỏt trin:
m hiu
2.Ghộp tờn cỏc dch v vin thụng vo cỏc c im tng ng:
DCH V
VIN THễNG
C IM
A. Điện thoại a. Truyền tin nhắn và số liệu trực tiếp với nhau
B. Telex
b. Gửi và nhận các tín hiệu âm thanh, văn bản, hình ảnh động,
phần mềm
C. Fax
c. Truyền tín hiệu âm thanh giữa con ngời với con ngời, dữ liệu

- Sau khi 2 em HS trình bày trên bảng, GV cho HS dới lớp nhận xét bài làm. Sau đó,
GV kết luận, bổ sung
Cụ thể kết quả nh sau:
Câu 1:
DN S TR DN S GI
THUN LI - LC LNG LAO NG
TRONG TNG LAI DI
DO
- n nh phỏt trin KT v gii
quyt tt cỏc vn ca xó hi.
KHể KHN - THIU VIC LM
- NH NC PHI GII
QUYT NHIU VN
NH: GIO DC, Y T,
CC T NN X HI
- THIU LC LNG LAO
NG TRN TRNG
TRONG TNG LAI.
- PHC LI X HI CHO
NGI GI TNG
Cõu 2: a c b - d c a
IV.3. Phiu hc tp dựng ging bi mi:
VD 1: Bi 32: a lý cỏc ngnh cụng nghip (tit1)
11
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Bài này có 2 phần lớn, thời gian dành cho mỗi phần là 20 phút, riêng phần I, GV sẽ
dạy học theo phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập
Tiến trình phần thảo luận:
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận:

Khai thác than Khai thác dầu khí Điện
Nhiên liệu cho nhà
máy nhiệt điện - Phát triển mạnh mẽ
- Cơ cấu: Nhiệt điện,
thuỷ điện, điện nguyên tử
- Chủ yếu nhiệt điện
- Sản lượng khai thác
khoảng 3,8 tỷ tấn/năm
13
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Ở các nước đang phát
triển
Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm:
- Hoạt động của HS: Mỗi nhóm theo hình thức HS phát biểu ý kiến cá nhân. Sau đó
nhóm trưởng tổng kết và xếp lại thành ý chung thống nhất của cả nhóm. Các ý kiến
thống nhất được thư ký ghi lại.
- Hoạt động của GV: Chủ yếu bao quát cả 3 nhóm để nắm tình hình thảo luận của
các nhóm. GV định hướng cho HS thảo luận đúng trọng tâm của bài, để tránh tình
trạng đi quá rộng hoặc quá sâu 1 vấn đề nào đó.
Bước 4: Tổng kết thảo luận:
GV tập trung toàn bộ lớp lại, ổn định trật tự và giới thiệu đại diện từng nhóm lên
trình bày ngắn gọn về kết quả thảo luận của nhóm mình(theo trình tự mẫu đã đưa
cho).
V.BÀI SOẠN MẪU
V.1. Bài soạn1:
Bài 36: Tiết 42: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát

c. Bài mới:
GV: GTVT thuộc nhóm ngành nào?
HS: Dịch vụ
GV: GTVT là một bộ phận trong cơ cấu đa dạng của ngành. GTVT có vai trò, đặc
điểm gì? Sự phát triển và phân bố của ngành GTVT chịu ảnh hưởng của những
nhân tố nào? Đó là những vấn đề chúng ta cần giải quyết qua bài học hôm nay.
15
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
16
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
HĐ1: Cá nhân:
Em hãy nêu vai trò của
GTVT?
-> Tóm tắt và kết luận
Khi nào GT phục vụ nhu
cầu đi lại cho người dân?
Em hãy lấy ví dụ chứng
minh vai trò của GTVT
đối với sản xuất?
GTVT đảm bảo mối liên
hệ về KT – XH giữa các
vùng, các nước như thế
nào?
Tại sao nói: Để phát triển
kinh tế, văn hoá miền núi,
GTVT phải đi trước một

GTVT
Tiêu thụ
->Giúp quá trình sản xuất diễn ra
một cách bình thường và liên tục.
- Đối với an ninh quốc phòng:
Tăng cường sức mạnh cho nền an
ninh quốc phòng.
- Đảm bảo mối liên hệ KT – XH
giữa các vùng, giao lưu kinh tế
giữa các nước.
- Góp phần thúc đẩy hoạt động
kinh tế, văn hoá xã hội vùng xa
xôi.
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
d. Củng cố:
Câu1: Ảnh hưởng của mạng lưới sông ngòi đến GTVT là:
a. Không thuận lợi cho vận tải đường ôtô và đường sắt
b. Thuận lợi để phát triển GT đường sông
c. GT vào mùa lũ dễ bị tắc
d. Tất cả các ý trên
Câu2: Yếu tố nào sau đây có tính chất quyết định đến sự phát triển mạnh mẽ
của ngành GTVT của nước ta trong những năm qua?
a. Công cuộc đổi mới KT – XH
b. Quan hệ quốc tế mở rộng
c. Vốn đầu tư cho ngành GTVT ngày càng nhiều.
d.S Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
e. Dặn dò:
- BTVN: 1,2,3,4 (SGK/T.141)
- Nghiên cứu bài 37: „ Địa lý các ngành GTVT“

Kiểm tra ở bài tập thự hành của HS
c. Bài mới:
Quá trình luân chuyển nước trên Trái Đất diễn ra như thế nào? Chế độ nước
của một con sông chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác ra sao? Đó là những nội
dung quan trọng trong bài học hôm nay. Ngoài ra, trong bài học chúng ta còn tìm
hiểu một số con sông lớn trên Trái Đất như: S. Nin, S. Amazôn, S. Ênitxây.
18
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
19
Hoạt động của giáo viên
(GV)
Hoạt động của
học sinh (HS)
Nội dung cơ bản
HĐ1:Cá nhân:
- Chiếu hình ảnh ao, hồ, sông,
suối
Dựa vào hình ảnh trên kết hợp
với hiểu biết của mình, hãy
cho biết nước trên Trái Đất có
ở những đâu?
Vậy, thuỷ quyển là gì?
- Nguồn nước ngọt trên TĐ chỉ
chiếm tỷ lệ rất nhỏ, 3 %
Chuyển ý: Nước trên biển, Đại
Dương, nước ngầm, hơi nước
trong khí quyển có liên quan
với nhau như thế nào? Chúng
ta sẽ tìm hiểu sang mục 2

Đất:
a. Vòng tuần hoàn nhỏ:
Nước biển, Đại Dương t
o
cao
Bốc hơi t
o
thấp Mây Mưa
Biển, DD Bốc hơi
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
d. Củng cố:
* Vòng tuần hoàn của nước là một vòng tuần hoàn khép kín, 1 vòng quay bất
tận, nhờ sự vận chuyển liên tục của nước mà có sự điều hoà nhiệt, ẩm giữa Đại
Dương và lục địa, giữa các vùng ẩm ướt và các vùng khô hạn, làm cho sự sống trên
Trái Đất được thuận lợi
Câu 1: Nước chảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào:
a. Chiều dài sông b. Cây cỏ, hồ đầm 2 bên bờ sông
c. Độ dốc lòng sông d. Lượng nước sông
Câu 2: Hệ thống sông nào ở nước ta dưới đây có chế độ nước thất thường
nhất?
a. Sông Hồng b. Sông Cả
c. Sông Đà Rằng d. Sông Đồng Nai
e. Dặn dò:
-BTVN: 1,2 (SGK/T.58).
- Chuẩn bị bài: “Sóng, thuỷ triều, dòng biển”
+ Nguyên tắc hoạt động của dòng biển nóng và dòng biển lạnh
+ Khi nào triều cường, triều kiệt?
+ Khái niệm sóng biển, nguyên nhân, sóng thần?
V.3. Bài soạn 3:

d. Tất cả đều đúng
c. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung cơ bản
HĐ1:Cá nhân:
Hãy xác định yêu cầu của
bài thực hành?
- GV chiếu BĐTG xác định
vị trí của 2 kênh đào Xuyê
và Panama
- Dựa vào những
yêu cầu của bài
thực hành để xác
định.
I. Yêu cầu bài thực hành:
- Hoàn thành các bài tập về tìm
hiểu 2 kênh đào Xuyê và
Panama.
- Trên cơ sở đã có, viết báo cáo
ngắn gọn về 2 kênh đào
21
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
HĐ2:Nhóm
B1: Chia nhóm
N1:Tính quãng đường vận
chuyển từ tuyến qua kênh
đào Xuyê được rút ngắn so

( Phụ lục 5)
22
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Xác định quãng đường
được rút ngắn khi vòng qua
châu Phi trên BĐTG
Hãy chứng minh quãng
được được rút ngắn khi
vòng qua châu Phi qua BSJ
đã tính?
Tại sao khi vòng qua kênh
đào Xuyê lại tăng khả năng
cạnh tranh hàng hoá?
- Dựa vào BSL đã
tính để chứng
minh
- Tư duy trả lời
2. Sự hoạt động đều đặn của
kênh đào Xuyê mang lại nhiều
lợi ích cho ngành hàng hải TG:
- Rút ngắn đường đi và thời gian
vận chuyển
- Giảm chi phí vận tải -> Hạ giá
thành sản phẩm
- Tăng khả năng cạnh tranh hàng
hoá
- Tạo điều kiện mở rộng thị
trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế
giữa châu á, châu Phi và châu âu

dài Trọng tải cho tàu
qua kênh là Do mực
- Tư duy trả lời
- Nghiên cứu tư
SGK trả lời trong
2phút
- Hạn chế sự giao lưu kinh tế
giữa Aicap với các nước trên TG
+ Đối với các nước ven ĐTH và
biển Đen:
- Do phải vòng qua châu Phi nên
chi phí vận chuyển người và
hàng hoá tăng
- Khả năng cạnh tranh hàng hoá
giảm
- Rủi ro trong quá trình vận tải
tăng
4. Một số thông số kỹ thuật về
kênh đào Xuyê:
- Chiều dài: 195km
- Năm khởi công xây dựng: 1859
- Năm hoạt động: 17/11/1869
- Trọng tải tàu qua kênh:
150.000tấn
- Thời gian qua kênh trung
bình:11-12h
24
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
nước biển ở ĐTH và vịnh

d. Kết luận:
Khẳng định lại vai trò, vị trí của
kênh đào.
d. Củng cố:
25

Trích đoạn BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status