luận văn thạc sĩ hoàn thiện phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam - Pdf 22

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu là trung thực. Những
kết quả nêu trong luận văn chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Trần Thị Quỳnh Vân
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM iv
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của luận văn 2
CHƯƠNG 1 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 3
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 3
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 4
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 5
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ tài chính khác 6

2.2.5.Phân tích rủi ro và an toàn vốn 52
2.2.5.1. Phân tích rủi ro tín dụng 52
2.2.5.2. Phân tích rủi ro thanh khoản 52
2.2.5.3. Phân tích rủi ro lãi suất 53
2.2.5.4. Phân tích an toàn vốn 54
2.3. Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại BIDV 56
2.3.1. Ưu điểm 56
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 57
2.3.2.1 Hạn chế 57
2.3.2.2 Nguyên nhân 59
CHƯƠNG 3 63
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI 63
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 63
3.1. Định hướng hoạt động của BIDV 63
3.1.1 Mục tiêu kinh doanh 63
3.1.2 Một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cơ bản năm 2011 63
3.2. Yêu cầu đối với hoàn thiện phân tích tài chính tại BIDV 64
3.3 Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại BIDV 65
3.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn dữ liệu phục vụ phân tích tài chính 65
3.3.2. Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ với
bộ phận phân tích tài chính của ngân hàng 66
3.3.3 Xây dựng tiêu thức phân bổ chi phí để thực hiện phân tích kết quả kinh
doanh cho từng hoạt động, từng chi nhánh 67
3.3.4 Bổ sung thêm các chỉ tiêu phân tích tài chính 70
3.3.5 Áp dụng phương pháp Dupont để phân tích khả năng sinh lời của ngân
hàng 71
3.3.5.1 Mô hình đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập 71
3.3.5.2 Mô hình phân chia tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu 72
3.3.6 Sử dụng bảng cân đối kế toán với các số dư bình quân để phân tích thu
nhập lãi và chi phí lãi và đánh giá chất lượng tài sản, vốn 73

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của luận văn 2
CHƯƠNG 1 3
CHƯƠNG 1 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 3
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 3
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 4
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 4
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 4
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 5
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 5
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ tài chính khác 6
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ tài chính khác 6
1.2. Phân tích tài chính ngân hàng thương mại 7
1.2. Phân tích tài chính ngân hàng thương mại 7
1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính ngân hàng thương mại 7
1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính ngân hàng thương mại 7
1.2.2 Quy trình phân tích tài chính ngân hàng thương mại 9
1.2.2 Quy trình phân tích tài chính ngân hàng thương mại 9

TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 29
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 29
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 29
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 29
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của BIDV 29
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của BIDV 29
2.1.2. Mô hình tổ chức BIDV 30
2.1.2. Mô hình tổ chức BIDV 30
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV 32
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV 32
2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại BIDV 35
2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại BIDV 35
2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn 35
2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn 35
2.2.2. Phân tích cơ cấu và biến động của tài sản 40
2.2.2. Phân tích cơ cấu và biến động của tài sản 40
2.2.3.Phân tích thu nhập và chi phí 47
2.2.3.Phân tích thu nhập và chi phí 47
2.2.3.1 Phân tích thu nhập 47
2.2.3.1 Phân tích thu nhập 47
2.2.3.2 Phân tích chi phí 50
2.2.3.2 Phân tích chi phí 50
2.2.4.Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời 51
2.2.4.Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời 51
2.2.5.Phân tích rủi ro và an toàn vốn 52
2.2.5.Phân tích rủi ro và an toàn vốn 52
2.2.5.1. Phân tích rủi ro tín dụng 52
2.2.5.1. Phân tích rủi ro tín dụng 52
2.2.5.2. Phân tích rủi ro thanh khoản 52
2.2.5.2. Phân tích rủi ro thanh khoản 52

3.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn dữ liệu phục vụ phân tích tài chính 65
3.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn dữ liệu phục vụ phân tích tài chính 65
3.3.2. Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ với
bộ phận phân tích tài chính của ngân hàng 66
3.3.2. Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ với
bộ phận phân tích tài chính của ngân hàng 66
3.3.3 Xây dựng tiêu thức phân bổ chi phí để thực hiện phân tích kết quả kinh
doanh cho từng hoạt động, từng chi nhánh 67
3.3.3 Xây dựng tiêu thức phân bổ chi phí để thực hiện phân tích kết quả kinh
doanh cho từng hoạt động, từng chi nhánh 67
3.3.4 Bổ sung thêm các chỉ tiêu phân tích tài chính 70
3.3.4 Bổ sung thêm các chỉ tiêu phân tích tài chính 70
3.3.5 Áp dụng phương pháp Dupont để phân tích khả năng sinh lời của ngân
hàng 71
3.3.5 Áp dụng phương pháp Dupont để phân tích khả năng sinh lời của ngân
hàng 71
3.3.5.1 Mô hình đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập 71
3.3.5.1 Mô hình đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập 71
3.3.5.2 Mô hình phân chia tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu 72
3.3.5.2 Mô hình phân chia tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu 72
3.3.6 Sử dụng bảng cân đối kế toán với các số dư bình quân để phân tích thu
nhập lãi và chi phí lãi và đánh giá chất lượng tài sản, vốn 73
3.3.6 Sử dụng bảng cân đối kế toán với các số dư bình quân để phân tích thu
nhập lãi và chi phí lãi và đánh giá chất lượng tài sản, vốn 73
3.3.7 Xây dựng cẩm nang phân tích tài chính 75
3.3.7 Xây dựng cẩm nang phân tích tài chính 75
3.4 Kiến nghị đối với Cơ quan quản lý Nhà nước 76
3.4 Kiến nghị đối với Cơ quan quản lý Nhà nước 76
KẾT LUẬN 76
KẾT LUẬN 76

toàn diện vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của ngân hàng thương
mại để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định phù hợp. Vì vậy, phân
tích tài chính ngân hàng thương mại là một nhu cầu thiết yếu đối với tất cả các ngân
hàng thương mại, được rất nhiều đối tượng quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh khủng
hoảng tài chính trên thế giới diễn ra gần đây có liên quan đến hoạt động kinh doanh
của các ngân hàng. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là ngân hàng thương
mại có lịch sử hoạt động lâu năm, quy mô lớn và mạng lưới rộng tại Việt Nam. Tuy
nhiên, thực trạng phân tích tài chính tại ngân hàng đang tồn tại một số điểm hạn chế
cần được khắc phục để công cụ này hoạt động hiệu quả hơn. Do đó, vấn đề hệ thống
hoá lý luận về phân tích tài chính của ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng
phân tích tài chính tại BIDV nhằm đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích
tài chính tại BIDV là cần thiết.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
Tổng quan về ngân hàng thương mại bao gồm khái niệm cơ bản về Ngân
hàng thương mại, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Với nội dung khái niệm ngân hàng thương mại, ngoài định nghĩa về ngân
hàng thương mại, luận văn còn làm rõ vì sao hoạt động kinh doanh của ngân hàng
được coi lĩnh vực đặc biệt. Bên cạnh đó, luận văn cũng trình bày những đặc điểm
chung của các hoạt động của ngân hàng thương mại.
ii
Tiếp đó, luận văn trình bày chi tiết hai hoạt động cơ bản của ngân hàng
thương mại gồm hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng. Ngoài ra, luận văn
cũng trình bày sơ lược về các hoạt động dịch vụ tài chính khác cua ngân hàng như:
Dịch vụ thanh toán, Đầu tư góp vốn, Đầu tư tài chính, Mua bán ngoại tệ, Bảo quản
tài sản hộ, Quản lý ngân quỹ…
1.2. Phân tích tài chính ngân hàng thương mại
Lý luận về phân tích tài chính ngân hàng thương mại được trình bày gồm
khái niệm phân tích tài chính ngân hàng thương mại, quy trình phân tích tài chính

Phân tích cơ cấu và sự biến động về tài sản bao gồm phân tích ngân quỹ,
phân tích đầu tư chứng khoán, phân tích tín dụng.
Phân tích doanh thu và chi phí bao gồm nội dung phân tích doanh thu và
phân tích chi phi của ngân hàng thương mại.
Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời được trình bày ngoài các chỉ tiêu
quen thuộc như Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), Tỷ lệ thu nhập trên vốn
chủ sở hữu (ROE) còn có các chỉ tiêu đặc thù cho hoạt động ngân hàng như Tỷ lệ
thu nhập lãi cận biên (NIM), Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM), Chênh lệch
lãi suất đầu ra - đầu vào, Tỷ lệ tài sản sinh lời so với tổng tài sản.
Phân tích rủi ro và an toàn vốn: Phân tích rủi ro của ngân hàng gồm phân
tích dấu hiệu rủi ro tín dụng, phân tích dấu hiệu của rủi ro lãi suất, phân tích dấu
hiệu rủi ro thanh khoản; Phân tích an toàn vốn với việc đánh giá hệ số an toàn vốn,
một chỉ tiêu rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng.
Các nhân tố ảnh hưởng tới phân tích tài chính ngân hàng thương mại được
liệt kê và trình bày bao gồm: chất lượng nguồn dữ liệu để làm cơ sở phân tích, trình
độ và kinh nghiệm của chuyên gia phân tích, hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ
cho phân tích, các nguồn thông tin bên ngoài
1.3 Kinh nghiệm phân tích tài chính ngân hàng thương mại trên thế giới
Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về phân tích tài chính ngân hàng thương
mại, luận văn cũng nghiên cứu vấn đề phân tích tài chính tại các ngân hàng thương
mại trên thế giới, cụ thể là tại ngân hàng CCB và ngân hàng HSBC và rút ra một số
iv
điểm khác biệt so với phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại tại Việt
Nam gồm: Phân tích chi tiết tình hình tài chính của ngân hàng theo khu vực địa lý,
theo nhóm khách hàng và theo loại hình kinh doanh; Loại trừ ảnh hưởng của tỷ giá
hạch toán khi phân tích các khoản mục tài sản và vốn; Sử dụng bảng cân đối kế toán
với các số dư bình quân để phân tích thu nhập lãi và chi phí lãi và đánh giá chất
lượng tài sản, vốn.
Đây là những bài học kinh nghiệm mà các ngân hàng thương mại tại Việt
Nam nên học hỏi nhằm hoàn thiện nội dung phân tích tài chính của ngân hàng.

cấu theo đối tượng khách hàng, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn và cơ cấu theo loại hình
kinh doanh) và phân tích chất lượng tín dụng qua phân loại nợ.
Phân tích doanh thu và chi phí: phân tích đánh giá tình hình tăng giảm doanh
thu và chi phí trong kỳ, phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ chi quản lý kinh doanh/tổng tài
sản (%), tỷ lệ chi quản lý kinh doanh/tổng thu nhập ròng (%).
Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời: phân tích đánh giá các chỉ tiêu sinh
lời gồm ROA, ROE, NIM
Phân tích rủi ro và an toàn vốn: phân tích rủi ro tín dụng qua việc đánh giá
các chỉ tiêu Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ, Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ, Tỷ lệ nợ có
khả năng mất vốn/Tổng dư nợ; phân tích rủi ro thanh khoản thông qua đánh giá
bảng số liệu về khe hở thanh khoản, phân tích rủi ro lãi suất thông qua đánh giá
bảng số liệu khe hở nhạy cảm lãi suất, phân tích an toàn vốn với việc tính và đánh
giá hệ số an toàn vốn.
2.3. Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại BIDV
Nhận xét về ưu điểm trong phân tích tài chính tại BIDV như sau: Nội dung
phân tích tương đối đầy đủ, chỉ tiêu phân tích quen thuộc, phù hợp với tiêu chuẩn
đánh giá hoạt động tài chính đặc thù của ngân hàng, phương pháp phân tích được
vận dụng linh hoạt, hiệu quả đưa ra những hình ảnh đa chiều về các thay đổi về tình
hình tài chính của ngân hàng.
Bên cạnh đó, thực trạng phân tích tài chính tại BIDV còn tồn tại một số hạn
chế gồm: các nội dung phân tích chủ yếu dừng lại ở đánh giá kết quả thực hiện,
vi
chưa đưa ra được các nhận định cơ bản về xu hướng biến động, đánh giá việc thực
hiện định hướng chiến lược của ngân hàng; chưa thực hiện so sánh tình hình tài
chính của ngân hàng với các ngân hàng khác có quy mô tương tự; nội dung phân
tích dàn trải, chưa nhấn mạnh vào những mặt mạnh, mặt yếu trong tình hình tài
chính của ngân hàng, chưa gắn kết được với nội dung cáo phân tích từng nghiệp vụ
đặc thù; chưa thể đánh giá kết quả tài chính đầy đủ của từng hoạt động nghiệp vụ,
từng chi nhánh trong hệ thống BIDV; đề xuất còn ít tính khả thi, trực tiếp, trọng tâm
để giúp cho nhà quản trị có được cơ sở ra quyết định hiệu quả; Chỉ tiêu phân tích

doanh thu từ lãi, chi phí lãi với các khoản mục tài sản và vốn của ngân hàng.
3.3 Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại BIDV
Trên cơ sở định hướng hoạt động của BIDV trong thời gian tới và các yêu
cầu đặt ra đối với hoàn thiện phân tích tài chính tại BIDV, luận văn đề xuất các giải
pháp gồm:
Nâng cao chất lượng nguồn dữ liệu phục vụ phân tích tài chính với việc tập
trung xây dựng hệ thống thông tin quản lý tổng hợp (MIS), hỗ trợ tăng năng lực xử
lý và phân tích dữ liệu;
Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ với bộ
phận phân tích tài chính của ngân hàng với việc quy định gửi báo cáo nghiệp vụ
định kỳ giữa các bộ phận trong ngân hàng cho bộ phận phân tích. Bộ phận phân tích
tài chính có trách nhiệm tổng hợp, cân đối tính toán các chỉ tiêu phân tích, đưa ra
những đánh giá tổng thể và lập báo cáo phân tích bức tranh tổng thể tình hình tài
chính của ngân hàng.
Xây dựng hệ thống phân bổ chi phí để thực hiện phân tích kết quả kinh
doanh cho từng hoạt động, từng chi nhánh với việc đưa ra tiêu chí phân bổ chi phí
quản lý tới từng hoạt động, từng chi nhánh. Giải pháp đối với xây dựng tiêu thức
phân bổ chi phí hoạt động/chi phí chung là sử dụng sử dụng nguyên lý của phương
pháp kế toán chi phí theo hoạt động. Theo đó, trên cơ sở đánh giá thực trạng khó
khăn trong việc phản ánh đầy đủ chi phí đối với từng hoạt động, từng chi nhánh của
viii
ngân hàng để đề xuất tiêu chí phân bổ cụ thể đối với các khoản mục chi phí hoạt
động chung.
Bổ sung thêm các chỉ tiêu phân tích tài chính: luận văn đề xuất ngân hàng có
thể lựa chọn thêm những chỉ tiêu phân tích được liệt kê trong phụ lục để phân tích
và làm nội dung báo cáo phân tích được phong phú hơn.
Áp dụng phương pháp Dupont để phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng
và cụ thể hoá với số liệu năm 2010 để phân tích minh hoạ;
Tiếp thu bài học kinh nghiệm phân tích tài chính của ngân hàng trên thế giới
qua việc sử dụng bảng cân đối kế toán với các số dư bình quân để phân tích thu

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian đặc biệt trong nền
kinh tế, hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Hệ thống ngân hàng
với mạng lưới chi nhánh rộng khắp có khả năng tác động tới sự phát triển của tất
cả mọi lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế nên ngân hàng thương mại có vai trò rất
quan trọng. Hoạt động của ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn những rủi ro có
khả năng ảnh hưởng dây chuyền tới nhiều đối tượng trong nền kinh tế. Yêu cầu
đặt ra đối với hoạt động quản lý ngân hàng thương mại nhằm bảo đảm hoạt động
bình thường, hiệu quả và tránh xảy ra các rủi ro gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
ngân hàng và những đơn vị có liên quan. Phân tích tài chính ngân hàng thương
mại tương tự như phân tích tài chính doanh nghiệp bình thường nhưng gắn với
những đặc thù riêng của hoạt động ngân hàng vừa giúp đánh giá khái quát, toàn
diện vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại
để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định phù hợp. Vì vậy, phân tích
tài chính ngân hàng thương mại là một nhu cầu thiết yếu đối với tất cả các ngân
hàng thương mại, được rất nhiều đối tượng quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh
khủng hoảng tài chính trên thế giới diễn ra gần đây có liên quan đến hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là ngân hàng thương mại có
lịch sử hoạt động lâu năm, quy mô lớn và mạng lưới rộng tại Việt Nam. Tuy
nhiên, thực trạng phân tích tài chính tại ngân hàng đang tồn tại một số điểm hạn
chế cần được khắc phục để công cụ này hoạt động hiệu quả hơn.
Nhằm đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn, đề tài “Hoàn thiện phân tích
tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được lựa chọn và thực
hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá vấn đề lý luận về phân tích tài chính ngân hàng thương mại
- Đưa ra bài học kinh nghiệm về phân tích tài chính ngân hàng thương mại

tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài
chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian đặc biệt trong nền
kinh tế. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng. Đây là lĩnh vực đặc biệt vì: (i) vốn và tiền vừa là phương tiện,
vừa là mục đích kinh doanh nhưng đồng thời cũng là đối tượng kinh doanh của
ngân hàng thương mại; (ii) ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng vốn
của người khác, vốn tự có của ngân hàng thương mại chiếm một tỷ lệ rất thấp
trong tổng vốn hoạt động nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
luôn gắn liền với một rủi ro nhất định; (iii) hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại có liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực hoạt động và nhiều đối
tượng khách hàng khác nhau nên tình hình tài chính của ngân hàng thương mại
có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tâm lý
của người dân, cũng như của cả nền kinh tế; (iv) các hoạt động kinh doanh của
ngân hàng thương mại diễn tiến liên tục, có mối liên hệ rất chặt chẽ và khó tách
rời.
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại gồm:
Thứ nhất, mục tiêu của các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm tối
đa hoá lợi nhuận với mức rủi ro có thể chấp nhận. Theo đuổi mục tiêu này đòi
hỏi ngân hàng phải không ngừng tìm kiếm các cơ hội mới nhằm thúc đẩy sự tăng
4
trưởng, nâng cao hiệu quả hoạt động song phải đảm bảo an toàn cho ngân hàng.
Thứ hai, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại dựa vào ưu
thế riêng của ngân hàng thương mại. Đó là ưu thế về hệ thống mạng lưới rộng
khắp, ưu thế về quan hệ rộng với nhiều đơn vị tổ chức kinh tế, nắm bắt được tình
hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng một cách cụ thể,
biết được những điểm mạnh và điểm yếu của từng khách hàng; ưu thế được trang
bị hệ thống thông tin hiện đại; ưu thế có các điều kiện thu nhận và nắm bắt được
nhiều thông tin về tình hình kinh tế, tài chính, tình hình tiền tệ, giá cả, tỷ giá… và
diễn biến trên thị trường trong nước và quốc tế;

hàng cho vay. Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng. Đây
là hoạt động sinh lời nhất song lại có rủi ro cao nhất của ngân hàng thương mại.
Các ngân hàng thương mại lớn hiện nay đều thực hiện đa dạng các hoạt
động tín dụng từ cho vay, mua các tài sản để cho thuê (cho thuê tài sản), bảo lãnh
cho khách hàng…
Ngân hàng thực hiện cho vay dưới các hình thức: Thấu chi là hình thức
ngân hàng cho phép người vay được chi vượt số dư tiền gửi thanh toán của mình
tại ngân hàng trong một giới hạn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất
định; Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay đối với các khách hàng
không có nhu cầu vay vốn thường xuyên và không đủ điều kiện để được cấp hạn
mức thấu chi; Cho vay theo hạn mức là hình thức ngân hàng thoả thuận cấp cho
khách hàng hạn mức tín dụng hay số dư cho vay tối đa cho cả kỳ hoặc cuối kỳ;
Cho vay luân chuyển là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá,
ngân hàng cho vay để doanh nghiệp mua hàng và thu nợ khi doanh nghiệp bán
hàng; Cho vay trả góp là hình thức ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc nhiều
lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận; Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay
thông qua các tổ chức trung gian.
Ngân hàng cho thuê tài sản chủ yếu là dưới hình thức cho thuê tài chính,
đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian dài và người đi thuê có quyền mua lại tài

Trích đoạn Phân tích chi phí Nâng cao chất lượng nguồn dữ liệu phục vụ phân tích tài chính Xây dựng tiêu thức phân bổ chi phí để thực hiện phân tích kết quả kinh Sử dụng bảng cân đối kế toán với các số dư bình quân để phân tích thu Xây dựng cẩm nang phân tích tài chính
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status