Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam_ chương 2 - Pdf 12

Khoá luận tốt nghiệp
Chơng II - Công tác thẩm định dự án đầu t
tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
I. Tổ chức bộ máy thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển
Việt Nam:
1. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng thẩm định:
1.1 Chức năng của Phòng thẩm định:
Phòng thẩm định là một phòng nghiệp vụ thuộc tổ chức của Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Việt Nam, hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám
đốc Ngân hàng với các chức năng nh sau:
- Xác định hớng tín dụng đầu t của ngành phù hợp với phơng hớng phát triển
kinh tế xã hội của Nhà nớc, lợi thế và tiềm năngcủa các ngành kinh tế và các
vùng lãnh thổ. Mở rộng công tác tiếp thị, tìm hiểu thị trờng và đối tác phù hợp
với hớng phát triển tín dụng đầu t của ngành trong những năm tới.
- Tham gia góp ý kiến xây dựng các văn bản, chế độ của Nhà nớc, của các ngành
kinh tế liên quan đến quản lý kinh tế đầu t xây dựng cơ bản. Tham mu cho
Tổng giám đốc thực hiện chức năng thành viên thẩm định cấp Nhà nớc về đầu
t xây dựng cơ bản.
- Chỉ đạo thực hiện công tác nghiệp vụ thẩm định trong toàn bộ hệ thống bao
gồm: Xây dựng cơ chế quy trình, nội dung công tác, hớng dẫn kiểm tra việc tổ
chức thực hiện của các chi nhánh trong hệ thống.
- Ngoài những chức năng nêu trên, theo yêu cầu của Tổng giám đốc phòng
Thẩm định - t vấn có thể thực hiện một số công việc sau:
- 21 -
Khoá luận tốt nghiệp
+ Thẩm tra việc tính toán hiệu quả kinh tế các dự án đầu t sử dụng vốn
vay từ các nguồn trong kế hoạch của Nhà nớc, vốn liên doanh, vốn tự huy động
của Ngân hàng... trớc khi trình Tổng giám đốc phê duyệt.
+ Tham gia quản lý công tác xây dựng nội ngành.
+ Tổ chức thu thập thông tin, xây dựng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần
thiết phục vụ công tác quản lý ngành.

các hồ sơ dự án đảm bảo nội dung và thời gian quy định trớc khi trình Tổng
giám đốc phê duyệt.
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để giải quyết các công việc đợc giao.
Đối với các chi nhánh:
- Hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra về công tác nghiệp vụ, cung cấp cho chi nhánh
những thông tin cần thiết phục vụ cho nghiệp vụ chuyên môn.
- Thu nhận các thông tin; kiến nghị và các yêu cầu của chi nhánh về nghiệp vụ,
đề xuất các biện pháp giải quyết để trình Ban lãnh đạo xem xét.
Nh vậy phòng Thẩm định chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về nội dung và
các nhiệm vụ công tác đợc giao, đảm bảo chất lợng, thời gian. Không vi phạm
nguyên tắc, chế độ quản lý của Nhà nớc và của ngành. Chịu trách nhiệm về các ý
kiến đề xuất với Tổng giám đốc và Ban lãnh đạo.
- 23 -
Khoá luận tốt nghiệp
Tóm tắt toàn bộ nội dung thẩm định trên cơ sở đó có sự đánh giá và kết luận cơ
bản về dự án. Bên cạnh đó có sự tổng hợp và đặc biệt chú ý đến những yếu tố có
nguy cơ đe doạ đến sự thành công của dự án, các phơng án và cách khắc phục các
yếu tố này.
Đồng thời, phòng Thẩm định đợc quyền đề nghị với Ban lãnh đạo chỉ đạo các
phòng có liên quan cung cấp các tài liệu, văn bản, phơng tiện cần thiết để triển
khai công tác thẩm định đợc tốt và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Thực hiện việc kiểm tra, hớng dẫn các chi nhánh thực hiện việc triển khai
nghiệp vụ thẩm dịnh đúng chức năng nhiệm vụ đã đợc phê duyệt. Bên cạnh đó
phòng còn có quan hệ với các cơ quan quản lý của Nhà nớc, cơ quan nghiên cứu
để có sự cộng tác nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định và trình độ thẩm
định cho cán bộ.
II. Hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam.
1. Các dự án đầu t qua thẩm định của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam:

hàng bổ sung kịp thời.
Tại các chi nhánh và sở giao dịch sau khi đã xét duyệt thẩm định dự án phải
gửi toàn bộ hồ sơ có liên quan đến dự án và kết quả thẩm định của mình lên Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Tại phòng thẩm định của Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Việt Nam, các cán bộ thẩm định làm nhiệm vụ thẩm định dự án đầu t
một lần nữa và đánh giá dự án có nên cho vay hay không? Với những dự án gửi
- 25 -
Khoá luận tốt nghiệp
trực tiếp lên Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam xin xét duyệt thì công tác
thẩm định thuộc phòng thẩm định Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
2.2. Báo cáo thẩm định:
Sau khi xét duyệt một dự án cán bộ phòng thẩm định phải gửi một báo cáo
thẩm định trình lên ban lãnh đạo xem xét.
Mẫu báo cáo thẩm định của phòng thẩm định đang dùng hiện nay gồm bốn
phần chính:
Phần1: Giới thiệu chung về chủ dự án xin vay vốn gồm các đặc điểm hoạt động
kinh doanh của khách hàng, bộ máy tổ chức của dự án, tìm hiểu danh tiếng kinh
nghiệm, bề dầy lịch sử kinh doanh và những thành tựu của chủ đầu t đã đạt đợc
trong thời gian qua. Việc đánh giá các yếu tố trên là cơ sở ngân hàng đánh giá đợc
tình hình phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Phần2: Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng. Ngân
hàng thờng đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh:
Mức doanh thu thuần qua các năm.
Mức lợi nhuận thuần qua các năm.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất:
Vòng quay vốn lu động =
kỳtrong nâqu nhìb ộngđ lưu nsả Tài
thu Doanh
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =

Ngoài các chỉ tiêu đánh giá trên ra, ngân hàng còn cần phải phân tích nền kinh tế,
các yếu tố trong khu vực. Phân tích yếu tố ngành sản xuất, môi trờng kinh doanh,
phân tích sản phẩm của ngành, phân tích rủi ro của ngành. Phải nhìn ra đợc ngành
sản xuất đó đang trong thời điểm phát triển hay thoái trào. Những chỉ tiêu đó là
những yếu tố chính giúp cho ngân hàng hiểu thấu đáo tình hình phát triển của
doanh nghiệp.
Phần lớn việc đánh giá ở phần này dựa trên các chỉ tiêu phân tích ở trên, dựa
vào các số liệu về tình hình tài chính nh Tài sản cố định, nguồn vốn, doanh thu của
khách hàng. Sau khi đánh giá tài chính của khách hàng cán bộ thẩm định tín dụng
đa ra các kết luận và ý kiến trình lên ban lãnh đạo ngân hàng, những chỉ tiêu còn
thiếu có liên quan đến dự án.
Phần3: Dự án đầu t.
- 27 -
Khoá luận tốt nghiệp
Cán bộ thẩm định giải thích vắn tắt về dự án gồm: tình hình thực hiện dự án,
những văn bản hồ sơ liên quan đến thẩm định còn thiếu, tính khả thi của dự án,
khả năng trả nợ của dự án..
Phần4: Phần ý kiến của phòng thẩm định.
Cán bộ thẩm định đánh giá chung về dự án và đề nghị ban lãnh đạo xét duyệt cho
vay hay không cho vay. Bên cạnh đó cán bộ thẩm định đa ra các điều kiện cho vay
trớc khi phát tiền vay, chủ dự án đầu t phải hoàn thiện nốt các hồ sơ còn thiếu hay
phải thanh, quyết toán các hợp đồng có liên quan đến dự án.
2.3. Minh họa bằng các dự án đầu t đã đợc thẩm định tại Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Việt nam:
Trong các năm vừa qua hàng ngàn dự án đầu t ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn đã đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam thẩm định xem xét cho vay,
những dự án này đã phát huy đợc hiệu quả, vực đợc sản xuất cho nhiều đơn vị đi
lên, sản xuất đựơc nhiều hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và cho xuất
khẩu. Sau đây là hai dự án đầu t đã đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam
đầu t vốn tín dụng giúp cho khách hàng đẩy mạnh sản xuất, tạo ra ngày càng

pháp lý của công ty đã đợc ngân hàng nắm vững và đầy đủ nên công ty không phải
nộp lại cho ngân hàng trong bộ hồ sơ xin vay vốn.
Theo những tài liệu đã đợc thống kê ở trên, Công ty Xuân Hòa đã có đầy đủ hồ sơ
hợp lệ, hợp pháp để lập hồ sơ vay vốn của ngân hàng. Do vậy phòng thẩm định
của Ngân hàng sẽ tiến hành xem xét thẩm định và đánh giá tình hình tài chính,
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua cùng với xử lý các thông tin
- 29 -
Khoá luận tốt nghiệp
liên quan. Tất cả các biện pháp đó đều nhằm mục đích hoàn thành bản báo cáo
thẩm định để ban lãnh đạo xem duyệt có cho vay hay không và mức cho vay là
bao nhiêu.
* Kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của Công ty:
Đối với công ty Xuân Hòa, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của
Công ty đã đợc thờng xuyên thực hiện trong quá trình quan hệ và vay vốn trớc đây
nên phòng thẩm định của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam chỉ tiến hành
phân tích thêm tình hình tài chính của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại.
Công ty Xuân Hòa có quy mô kinh doanh nh sau:
Tổng số lao động: 750 ngời
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm: trong nớc và xuất khẩu
Thị trờng cung cấp vật t và nguyên vật liệu: thị trờng trong nớc và nhập khẩu nớc
ngoài.
*Đánh giá dự án:
1. Thẩm định sự cần thiết phải đầu t:
Công ty Xuân Hòa là đơn vị thành viên trong LIXEHA, công ty đang là một trong
những doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có lãi ở Việt nam. Qua những con số trong
báo cáo tài chính đã đợc nêu ra ở phần trên cho thấy sản phẩm của công ty không
những tiêu thụ mạnh ở trong nớc mà còn xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Trong
các năm tới đây công ty cần cải tiến và đa ra thị trờng nhiều sản phẩm hơn nữa để
phục vụ ngời tiêu dùng và thúc đẩy sản xuất trong nớc ngày một phát triển.
Sau khi tiến hành thẩm định cán bộ thẩm định đã trình báo cáo lên ban thẩm định

- 31 -
Khoá luận tốt nghiệp
Nợ vay từ các tổ chức cá nhân khác: 1.134.408.845 VNĐ
Các khoản nợ phải trả khác:
Trong đó: * Ngắn hạn: Trong đó quá hạn: 0
* Dài hạn: Trong đó quá hạn: 0
C. Tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: 35.578.213.253 VNĐ
Trong đó: * Đầu t tài chính ngắn hạn:
* Tổng các khoản phải thu: 10.836.842.343 VNĐ
Khó đòi: 0
* Hàng tồn kho: 21.573.495.126 VNĐ
ứ đọng kém phẩm chất: 0
* Tài sản lu động khác: 2.675.808.789 VNĐ
D. Tài sản cố định và các khoản đầu t dài hạn: 27.722.294.429 VNĐ *
Giá trị tài sản cố định: 20.931.033.879 VNĐ
* Đầu t tài chính dài hạn: 6.517.190.550 VNĐ
* Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: 274.070.000 VNĐ
Căn cứ vào số liệu trên báo cáo tài chính của công ty đến 31/12/2000 ta thấy:
Tài sản lu động 35.578
Hệ số thanh toán ngắn hạn = = = 2.3 vòng
Nợ ngắn hạn 15.339
TSLĐ - Hàng tồn kho 14.004
Hệ số thanh toán nhanh = = = 0,9
Nợ ngắn hạn 15.339
4. Thẩm định về mặt kế hoạch sản xuất của công ty trong năm 2002:
- 32 -
Khoá luận tốt nghiệp
4.1 Mục đích xin vay vốn: Phục vụ sản xuất kinh doanh theo đăng ký kinh doanh.
4.2. Nguồn cung cấp vật t hàng hóa: Thị trờng trong nớc và nhập khẩu. Hàng năm
Công ty Xuân Hòa nhập khẩu 70% nguyên vật liệu từ thị trờng nớc ngoài.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status