nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung sodium butyrate vào khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả chăn nuôi lợn - Pdf 22



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––
HOÀNG VĂN GIÁP Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG
SODIUM BUTYRATE VÀO KHẨU PHẦN ĂN ĐỂ CẢI THIỆN
TRẠNG THÁI CHỨC NĂNG CỦA ĐƢỜNG TIÊU HOÁ
VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở HÁT LÓT
MAI SƠN - SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG TOÀN THẮNG

THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn
là trung thực, khách quan và chƣa có ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tác giả
Hoàng Văn Giáp
i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
MỤC LỤC

Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các từ viết tắt
vii
Danh mục các bảng biểu
viii
Danh mục các hình
ix

MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học 4

1.4.5.4. Kháng sinh thảo dƣợc 30
1.4.5.5. Acid hữu cơ 30
1.5. Axit hữu cơ Sodium butyrate - một giải pháp thay thế kháng sinh 32
1.5.1. Công thức hoá học và cơ chế tác động 32
1.5.2. Tác dụng của Sodium - butyrate đối với vật nuôi 33
1.5.3. Hiệu quả kinh tế mà Sodium- butyate mang lại 34
1.5.4. Liều sử dụng 34
1.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về các sản phẩm thay thế kháng sinh
34
1.6.1. Tình hình nghiên cứu về các sản phẩm thay thế kháng sinh ở trong nƣớc 34
1.6.2. Tình hình nghiên cứu về các sản phẩm thay thế kháng sinh ở ngoài nƣớc 37
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 39
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 39
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 39
2.3. Nội dung nghiên cứu 39
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 39
2.4.1. Phƣơng pháp làm tiêu bản lát cắt ngang ruột non lợn thí nghiệm 39
2.4.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm bổ sung Sodium-Butyrate 40
2.4.3. Thức ăn cho lợn thí nghiệm 41
iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
2.4.4. Phƣơng pháp sử dụng nhân tố thí nghiệm 42
2.4.5. Các bƣớc tiến hành thí nghiệm 42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
3.7. Các chỉ tiêu về kinh tế 69
KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 71
1. Kết luận 71
2. Tồn tại 72
3. Đề nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 73
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 76 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT
DIỄN GIẢI
Cs
: Cộng sự
ĐVT
: Đơn vị tính
DE

: Khẩu phần cơ sở
VCK
: Vật chất khô
Tổng
: ∑
TB
: Trung bình
Ca/P
: Can xi/ phốt pho

: Con cái

: Con đực
µ
: Đơn vị tính micromet

vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 40
Bảng 2.2. Thành phần hoá học của thức ăn hỗn hợp nuôi lợn thí nghiệm 41
Bảng 2.3: Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của KPCS 41
Bảng 3.1: Kết quả xác định độ dài của nhung mao ruột 48

Hình 3.4: Lát cắt tiêu bản lô TN2 52
Hình 3.5: Lát cắt tiêu bản lô TN3 53
Hình 3.6: Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm 59
Hình 3.7: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 61
Hình 3.8: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm 63
ix
Kg/con Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi lợn là một ngành có tầm quan trọng rất lớn trong đời sống xã hội
nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng ở Việt Nam. Đây là nguồn cung cấp một
lƣợng lớn thực phẩm với chất lƣợng tốt, đảm bảo cho nhu cầu và đời sống của con
ngƣời. Nguyễn Thanh Sơn (2010) [27] tính tới thời điểm tháng 4 năm 2010 cả nƣớc
ta có 27,3 triệu đầu lợn. Trong đó có 4,18 triệu lợn nái. Tổng sản lƣợng thịt ƣớc tính

phẩm thay thế kháng sinh, gồm nhiều loại nhƣ: Probiotic, enzyme, các axit hữu cơ,
để vừa đạt đƣợc mục tiêu của chăn nuôi lại vừa an toàn đối với vật nuôi và con
ngƣời, cải thiện đƣợc các chức năng tiêu hóa, phục hồi đƣợc tế bào ruột bị tổn hại,
ức chế đƣợc vi khuẩn gây bệnh, tăng chiều dài của lông tơ biểu mô đến 30% và tăng
cƣờng khả năng miễn dịch ở gia súc, không để lại tồn dƣ và đảm bảo vệ sinh, an
toàn thực phẩm cho con ngƣời.
Chế phẩm axít hữu cơ: Sodium butyrate do Công ty Singao (Trung Quốc)
sản xuất đã đƣợc khuyến cáo là mang lại hiệu quả kinh tế cao và có ý nghĩa lớn
trong việc thay thế kháng sinh. Để khẳng định khả năng thay thế kháng sinh của
chế phẩm này trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, trang trại ở Sơn La, chúng tôi
tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Sodium butyrate vào
khẩu phần ăn để cải thiện trạng thái chức năng của đường tiêu hoá và hiệu quả
chăn nuôi lợn thịt ở Hát Lót - Mai Sơn - Sơn La”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định ảnh hƣởng của việc bổ sung Sodium butyrate, tới trạng thái
chức năng của đƣờng tiêu hoá theo hƣớng có lợi làm tăng sức hấp thu dinh
dƣỡng.
- Xác định đƣợc ảnh hƣởng tốt của việc bổ sung Sodium butyrate, tới tốc độ
sinh trƣởng nói riêng, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt nói chung.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa khoa học:
Đề tài nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng của chế phẩm Sodium butyrate đến trạng
thái, chức năng của đƣờng tiêu hoá đến sinh trƣởng, sức sản xuất thịt của đàn lợn
thịt nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.
Những kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp vào kết quả nghiên cứu về ứng
dụng các chế phẩm Sodium butyrate, trong chăn nuôi lợn thịt hiện nay trên địa bàn,
đồng thời có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, học tập của ngành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- 5 m gồm 3 đoạn: manh tràng, kết tràng và trực tràng.
Hệ tiêu hoá của lợn thay đổi khối lƣợng, kích thƣớc và thể tích tuỳ theo
giống, thức ăn, phƣơng thức chăn nuôi. Lợn nuôi theo hƣớng mỡ, chăn thả, quảng
canh ăn nhiều thức ăn thô thì bộ máy tiêu hoá to hơn, dài hơn so với lợn hƣớng
nạc. Do đặc điểm cấu tạo tiêu hoá mà lợn có các đặc điểm tạp ăn, chịu đựng kham
khổ và có khả năng lợi dụng thức ăn thô xanh cao, nhất là nơi các giống lợn ít
đƣợc chon lọc. Do ăn nhiều thức ăn thô xanh nên ruột già của lợn tồn tại hệ vi
sinh vật có khả năng tiêu hoá một phần celluloza.
Đặc điểm của hoạt động thần kinh và thể dịch mà lợn có khả năng tiêu
hoá thức ăn cao. Để sản xuất ra một khối lƣợng cơ thể, lợn chỉ sử dụng hết 4 - 6 kg
thức ăn, trong khi đó bò phải ăn hết 8 - 12 kg và dê cừu phải ăn hết 6 - 10 kg.
Dựa vào các đặc điểm sinh học của hệ tiêu hoá nói trên chúng ta có thể
nghiên cứu phối hợp khẩu phần ăn cho phù hợp với hệ tiêu hoá của lợn, để nâng
cao năng suất trong chăn nuôi lợn.
1.1.1.2. Sinh lý tiêu hóa của lợn
Để nâng cao khả năng sinh trƣởng, năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
bên cạnh các biện pháp chọn giống, lai tạo giống thì việc tìm hiểu nắm bắt các đặc
điểm sinh lý tiêu hóa của lợn để tác động các biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi
dƣỡng, chế biến thức ăn… là một vấn đề quan trọng. Ta biết rằng lợn là loài gia súc
ăn tạp, dạ dày của chúng có cấu tạo trung gian giữa dạ dày đơn và dạ dày kép.
Trong quá trình phát triển các đặc điểm cấu tạo và chức năng của dạ dày lợn hoàn
thiện dần ngay từ trong bào thai và tiếp tục phát triển cho đến ra ngoài môi trƣờng.
Theo Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006) [30], cơ quan tiêu hóa của lợn
phát triển hơn các cơ quan khác, khi còn ở trong bào thai bộ máy tiêu hóa đã hình

thời kỳ trƣớc 1 tháng tuổi, lợn con thiếu HCN trong dịch vị, hoạt tính của dịch tụy
rất cao để bù lại khả năng tiêu hóa kém của dạ dày. Ở lợn trƣởng thành chức năng
chế tiết của dạ dày đã hoàn thiện, dịch vị dạ dày phân tiết có tính liên tục nhƣng
không đều, khi ăn tiết nhiều, không ăn tiết ít hơn, buổi sáng tiết ít hơn buổi chiều.
Các nghiên cứu kỹ lƣỡng về đặc điểm phân tiết các loại dịch tiêu hóa, các
nhân tố ảnh hƣởng… đã đƣợc tiến hành bởi các tác giả: Trần Cừ và cs (1975) [3]
và đi tới các nhận xét có ý nghĩa ứng dụng là: Số lƣợng và chất lƣợng các loại dịch
tiêu hóa ở đƣờng tiêu hóa của lợn thay đổi phụ thuộc vào loại thức ăn, phƣơng
pháp cho ăn và nhất là phƣơng pháp chế biến thức ăn. Nếu thức ăn đƣợc chế biến
tốt sẽ nâng cao đƣợc hiệu suất tiêu hóa, tỷ lệ lợi dụng thức ăn từ đó nâng cao khả
năng sinh trƣởng của lợn.
Phần cuối cùng của bộ máy tiêu hóa là ruột già, ruột già dài khoảng 4 -5 m
bao gồm manh tràng, kết tràng và trực tràng. Ở ruột già chủ yếu xảy ra quá trình
tiêu hóa chất xơ do vi sinh vật ở manh tràng phân giải tạo ra sản phẩm chính là
axit lactic có tác dụng ức chế vi khuẩn gây thối và các vi sinh vật có hại khác.
Ruột già chủ yếu hấp thu nƣớc và chất khoáng. Với protein còn lại trong thức ăn
chƣa đƣợc tiêu hóa hết, đến ruột già đƣợc vi khuẩn vật gây thối ở ruột già phân
giải thành các chất Indon có tính độc, chúng đƣợc hấp thu vào máu và đƣợc giải
độc ở gan để thải độc qua nƣớc tiểu. Phần cặn bã đi vào kết tràng, trực tràng và
tạo thành phân đƣa ra ngoài.
1.1.1.3. Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa của lợn
Hệ vi sinh vật trong đƣờng tiêu hóa của lợn con có vai trò nâng cao sức sử
dụng thức ăn đồng thời nâng cao sức đề kháng của cơ thể lợn. Sự phát triển mạnh
của vi khuẩn sinh axit và vi khuẩn tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học, đồng
thời ức chế vi khuẩn gây thối là một quá trình có lợi cho cơ thể (Đào Trọng Đạt và
cs, 1995) [5]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
Steptococcus lactic, trực khuẩn lactic Lactobacterium bulgaricum, từ hồi tràng số
lƣợng vi khuẩn bắt đầu tăng lên.
* Hệ vi sinh vật của ruột già
Số lƣợng vi sinh vật ở ruột già tăng hơn nhiều so với ruột non do tác dụng
khử trùng của ruột đã không còn, mà các điều kiện về dinh dƣỡng, độ ẩm, nhiệt độ
lại thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật.
Hệ vi sinh vật chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn có nha bào
entrococcus. Gia súc trƣởng thành E.coli chiếm 75% trở lên. Trong ruột già của
động vật ngoài hệ vi sinh vật hoại sinh còn có hệ vi sinh vật gây bệnh nhƣng chƣa
thể hiện bằng triệu chứng lâm sàng: Vi khuẩn phó thƣơng hàn, vi khuẩn brucella,
uốn ván (Nguyễn Vĩnh Phƣớc, 1980) [23].
Theo Đào Trọng Đạt và cs (1995) [5] trong hệ tiêu hóa của động vật, hệ vi
sinh vật luôn luôn ổn định đảm bảo cân bằng cho hệ tiêu hóa, khi đó phần lớn các vi
khuẩn có lợi là vi khuẩn lactic, vi khuẩn này chiếm 90% và hoạt động hữu ích cho
đƣờng ruột. Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ thì những vi khuẩn có hại cạnh tranh
phát triển gây rối loạn đƣờng tiêu hóa, gây tiêu chảy (nhất là lợn con theo mẹ), loại
vi khuẩn thƣờng gặp là E.coli và Salmonella…
1.1.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng ở lợn thịt
1.1.2.1. Cơ sở di truyền học của sự sinh trưởng
Một số tính trạng năng suất của lợn đều có chung bản chất di truyền nhƣ với
các giống gia súc khác, nhƣng những biểu hiện cụ thể về giá trị kiểu hình của các
tính trạng ấy lại mang các đặc thù riêng do các gen quy định về di truyền của từng
loài. Theo Nguyễn Ân và cs, (1983) [1], (1994) [1]; Trần Đình Miên và cs,
(1995)[14]; Nguyễn Văn Thiện và cs (1995) [34], (1998) [34]: hầu hết các tính

Sai lệch môi trƣờng riêng (Es): (Special Environmental deviation) là sai lệch
do các nhân tố môi trƣờng tác động riêng rẽ lên từng cá thể riêng biệt trong nhóm
vật nuôi, hoặc một vài bộ phận riêng biệt của một cá thể nào đó trong quần thể trong
một thời gian ngắn và không thƣờng xuyên.
Nhƣ vậy khi giá trị kiểu hình của một tính trạng nào đó chi phối bởi từ 2
locus trở lên thì giá trị ấy đƣợc biểu thị nhƣ sau: P = G + E = A + D + I + Eg + Es.
Từ những phân tích ở trên cho thấy, các tính trạng năng suất ở lợn cũng nhƣ
ở các vật nuôi khác là kết quả tác động giữa các yếu tố di truyền và các yếu tố môi
trƣờng. Các vật nuôi khác nhau đều nhận đƣợc từ bố mẹ chúng một vốn di truyền
nhất định. Nhƣng tiềm năng di truyền ấy thể hiện cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào
môi trƣờng sống của chúng, đặc biệt là các yếu tố: khí hậu, thức ăn, nuôi dƣỡng,
chăm sóc quản lý. Vì thế trong công tác giống lợn, chúng ta muốn cải tiến các đặc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
điểm di truyền của giống lợn địa phƣơng nhằm nâng cao năng suất, cần thiết phải
thay đổi kiểu gen (G) qua việc tiến hành chọn lọc chặt chẽ giá trị gây giống (A), lai
tạo để có những tổ hợp gen mới (D và I), kết hợp với việc cải tiến và tăng cƣờng
các biện pháp tác động: thức ăn, nuôi dƣỡng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ… để khai
thác tốt tiềm năng di truyền và khả năng sản xuất của mỗi phẩm giống.
1.1.2.2. Sự sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sức sinh trưởng ở lợn
- Khái niệm về sự sinh trƣởng
Trong quá trình sinh trƣởng sự tăng số lƣợng tế bào và tăng thể tích tế bào do kết
quả của quá trình đồng hóa là quan trọng nhất (Trần Đình Miên và cs, 1975, 1992
[14, 48 – 79].
Quá trình phát triển của cơ thể là quá trình đồng hóa các vật chất dinh dƣỡng,
các chất dinh dƣỡng lấy vào cơ thể vừa là điều kiện để tế bào sinh sôi, nảy nở, vừa

Trong chăn nuôi lợn và các gia súc, gia cầm ngƣời ta thƣờng dùng 3 chỉ tiêu
đánh giá tốc độ sinh trƣởng là sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tuyệt đối và sinh
trƣởng tƣơng đối.
Sinh trưởng tích lũy: Là sự tăng lên về khối lƣợng cơ thể, kích thƣớc theo
thời gian khảo sát
Sinh trưởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lƣợng, thể tích và kích thƣớc các
chiều cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát (TCVN, 1977) [40], đồ thị
sinh trƣởng tuyệt đối của lợn có dạng Parabol.
Tốc độ sinh trưởng tương đối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lƣợng, thể
tích và kích thƣớc các chiều cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát
(TCVN, 1977) [39]. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn có dạng Hyperbol, tốc độ
sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần theo tuổi của gia súc.
- Các chỉ tiêu đánh giá năng suất thịt
+ Khối lƣợng sống: là khối lƣợng giết mổ của lợn sau khi cho nhịn ăn 24 giờ.
+ Khối lƣợng thịt móc hàm (kg) và tỷ lệ thịt móc hàm (%).
+ Khối lƣợng thịt móc hàm là khối lƣợng thịt lợn sau khi đã chọc tiết, cạo
lông, mổ lấy hết cơ quan nội tạng.
+ Tỷ lệ móc hàm là tỷ lệ giữa khối lƣợng móc hàm và khối lƣợng sống.
+ Khối lƣợng thịt xẻ (kg) và tỷ lệ thịt xẻ (%)
+ Khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng móc hàm trừ đi khối lƣợng đầu, 4 chân,
đuôi và hai lá mỡ.
+ Tỷ lệ thịt xẻ là tỷ lệ giữa khối lƣợng thịt xẻ và khối lƣợng sống.
+ Tỷ lệ nạc (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12
Thịt nạc là thành phần quan trọng nhất có giá trị trong thịt xẻ. Tỷ lệ nạc càng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13
sớm và giống lợn thành thục muộn. Sự khác nhau này không những chỉ khác nhau
về cấu trúc tổng thể của cơ thể mà còn khác nhau ở sự hình thành nên các tế bào,
các bộ phận của cơ thể và đã hình thành nên các giống lợn có hƣớng sản xuất khác
nhau nhƣ: giống lợn hƣớng nạc, hƣớng mỡ.
Nguyễn Thiện và cs (2005) [36] cho rằng: Giống cũng là một yếu tố quan
trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục, năng suất và phẩm chất thịt. Thông
thƣờng các giống lợn nội cho năng suất thấp hơn so với những giống lợn ngoại nhập
nội. Lợn Ỉ, Móng Cái nuôi 10 tháng tuổi trung bình đạt khoảng 60 kg. Trong khi đó
các giống lợn ngoại (Landrace, Yorkshire…) nuôi tại Việt Nam có thể đạt 90 - 100
kg lúc 6 tháng tuổi.
*Điều khiển quá trình trao đổi chất của các hormone
Hormone tham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất của tế bào và giữ cân
bằng các chất trong máu. Trong thời kỳ đầu tiên của quá trình sống, kể cả khi
chƣa có sự hoạt động của tuyến giáp đã có sự tham gia của tuyến ức trong điều
khiển quá trình sinh trƣởng. Về sau điều khiển quá trình sinh trƣởng có sự tham
gia của tuyến yên. Hormon của thuỳ trƣớc tuyến yên STH (somatotropin
hormone) là loại hormon rất cần thiết cho sinh trƣởng của cơ thể. Theo tác giả
Hoàng Toàn Thắng và cs (2006) [31]: STH có tác dụng sinh lý chủ yếu kích
thích sự sinh trƣởng của cơ thể bằng cách làm tăng sự tổng hợp protein và kích
thích sụn liên hợp phát triển, tăng tạo xƣơng (nhất là các xƣơng dài). Khi thiếu
hoặc thừa loại hormon này sẽ dẫn đến cơ thể quá nhỏ bé (nanismus) hoặc quá to
(gigantismus). Vào thời kỳ thành thục về tính, các hormon sinh dục nhƣ hormon của
dịch hoàn và buồng trứng (androgen và oestrogen) tham gia vào quá trình điều khiển
hoạt động sinh dục của cơ thể và hình thành nên các đặc tính sinh dục thứ cấp. Hormon
sinh dục của con cái tạo ra từ buồng trứng cũng có tác động đáng kể đến sinh trƣởng
của lợn. Ngoài ra các loại hormon của các tuyến nhƣ tuyến tụy và tuyến thƣợng thận

cho biết, với yêu cầu tăng trọng 585g/con/ngày, nếu khẩu phần cân bằng các axit
amin thì protein thô cần 11- 12%, nhƣng nếu khẩu phần mất cân đối axit amin thì
cần 20- 22% protein thô.
Trong các loại thức ăn hàm lƣợng các loại protein rất khác nhau. Một số
loại giàu protein động vật nhƣ cá, bột cá, bột thịt, bột máu, tôm, cua, trứng
sữa Một số loại protein thực vật nhƣ các loại đậu, đỗ và sản phẩm phụ của nó.

Trích đoạn Cơ chế của sự kháng thuốc Hậu quả của sự kháng kháng sinh ở vi sinh vật Các chế phẩm cung cấp kháng thể Acid hữu cơ Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về các sản phẩm thay thế kháng sinh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status