MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (2) - Pdf 23

Lời nói đầu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 1986) Đảng ta đã đề ra chủ tr-
ơng đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển nền kinh tế kế hoạch tập
trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Lý luận kinh tế
về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lúc này đã có những thay đổi căn bản, sự
tồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế đợc thừa nhận. Kinh tế quốc doanh
nay đợc gọi là khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, đồng thời thừa nhận sự tồn tại
khách quan của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì nhận thức về vai trò
của khu vực kinh tế Nhà nớc cũng đợc đổi mới.
Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta
luôn khẳng định thành phần kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế quốc dân. Lý luận về kinh tế nhà nớc là một trong những vấn đề lý luận kinh tế
trung tâm của các đảng cộng sản. Nhất là trong giai đoạn lãnh đạo đất nớc xây
dựng và phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay lý
luận đó vẫn mang ý nghĩa thời sự cấp bách cả về nhận thức lý luận và thực tiễn.
ở Việt Nam thì kinh tế nhà nớc là một bộ phận có vai trò quyết định trong cơ
cấu kinh tế của nớc ta. Trong các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nớc thì khu
vực doanh nghiệp nhà nớc là bộ phận chủ yếu có vị trí đặc biệt. Nhng thực trạng
của khu vực doanh nghiệp nhà nớc của nớc ta hiện nay thì cha thể hiện đợc vai trò
then chốt và chủ đạo trong nền kinh tế, một số ngành, một số lĩnh vực của doanh
nghiệp nhà nớc không năng động bằng khu vực kinh tế t nhân. Có nhiều lý do dẫn
đến tình trạng trên nhng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do khâu tổ chức và vận hành
doanh nghiệp nhà nớc cha thật hợp lý. Vậy để doanh nghiệp nhà nớc có thể thể
hiện đợc vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân thì vấn đề tất yếu là
ta phải tổ chức và sắp xếp lại các doanh nghiệp cho thật hợp lý 1
CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận chung về
doanh nghiệp nhà nớc
I / Tính tất yếu khách quan

2
Thứ nhất: nhà nớc là cổ đông chính, có thể nhà nớc sở hữu 100% vốn, sở hữu
cổ phần chi phối ( trên 51 % ) hoặc sở hữu cổ phần đặc biệt ( cổ phần quy định
quyền quản lý của nhà nớc )
Thứ hai: doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để bán
Thứ ba: Có hoạch toán lỗi lãi
Nếu thiếu điều kiện một thì đó là doanh nghiệp t nhân và thiếu điều kiện hai và
ba thì đó không phải là doanh nghiệp mà là cơ quan nhà nớc
3. Sự cần thiết phải củng cố và phát triển DNNN
3.1 Sự cần thiết của DNNN
Nhìn lại quá trình lịch sử, chúng ta đi lên từ cơ sở vật chất, kỹ thuật rất
nghèo nàn, lạc hậu, nền kinh tế mất cân đối trầm trọng, lực lợng thù địch bao vây
cấm vận kinh tế triệt để. Trong hoàn cảnh đó chúng ta đã xây dựng một nền kinh
tế độc lập, tự chủ bằng biện pháp huy động nguồn lực lớn của đất nớc và viện trợ
quốc tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân dới hình thức
DNNN làm nòng cốt, cùng với khu vực kinh tế hợp tác xã làm nền tảng đáp ứng
những nhu cầu của xã hội. Thực tiễn đã chứng minh trong kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc nếu không phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã để xây
dựng hậu phơng vững mạnh, giải quyết hậu cần tại chỗ thì không thể huy động
tổng lực của dân tộc, chi viện cho tiền tuyến để tiến tới thắng lợi hoàn toàn. Sau
khi thống nhất đất nớc nền kinh tế bị ảnh hởng nặng nề bởi lệnh bao vây cấm vận
kinh tế của đế quốc Mỹ, sự duy trì quá lâu của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
trong điều xây dựng hoà bình và sau đó là sự tan rã của hệ thống XHCN. Đại hội
VI đã đề ra chủ trơng đổi mới và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có
sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ đó đến nay kiên trì
với chủ trơng này nền kinh tế của nớc ta đã phát triển khá cao trong nhiều năm và
thoát khỏi khủng hoảng đảm bảo đợc những cân đối lớn, từng bớc cải thiện đời
sống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị xã hội tạo thế và lực mới để tiếp tục đa
sự nghiệp mới đi lên
Nếu nhìn hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật và những đóng góp của DNNN hiện

Đóng góp nguồn thu nhập lớn và ổn định cho ngân sách nhà nớc năm 1999
thuế thu từ DNNN ( thuế VAT , thuế thu nhập doanh nghiệp và tiền sử dụng vốn )
chiếm 39.25%, riêng 17 TCT năm 1999 nộp ngân sách nhà nớc 23478 tỷ đồng,
tăng 20.7% so với năm 1998. Năm 2000 DNNN chiếm 39.2% tổng thu ngân sách
cả nớc
Trong khi nhà nớc không đủ vốn ngân sách, cấp vốn lu động cho kinh doanh
của DNNN theo quy định thì nhiều doanh nghiệp đã tiết kiệm, hình thành vốn tự
bổ xung, năng động tìm vốn bên ngoài bao gồm vốn vay của tổ chức tín dụng và
vay của công nhân viên trong doanh nghiệp. Vốn tự tích luỹ, tự bổ xung chiếm
27.8% tổng vốn nhà nớc của DNNN đến cuối năm 2000, vốn tự bổ xung của 17
TCT là 18038 tỷ đồng, chiếm 2205% tổng số vốn nhà nớc của TCT 91
Trong lúc các thành phần kinh tế khác cha vơn lên đợc thì DNNN là đối tác
chính trong liên doanh, liên kết với bên ngoài, đồng thời DNNN cũng thực hiện hạ
4
tầng kỹ thuật cần thiết để thu hút các doanh nghiệp có vốn trong nớc và ngoaì nớc
đầu t
DNNN đã tạo ra điều kiện vật chất, kỹ thuật, là một trong nhân tố có tầm quan
trọng quyết định đối với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, hàng hoá, chuyển
từ thiếu sang đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản nông sản, thực phẩm chất lợng ngày một
cao của nhân dân và có phần xuất khẩu, chủ yếu thông qua việc xây dựng các
công trình thuỷ lợi cung cấp điện, xây dựng các đờng giao thông huyết mạch,
cung cấp giống cây trồng, con, chuyển giao kỹ thuật và bớc đầu phát triển công
nghệ chế biến. Một số nông, lâm trờng đã phát huy đợc vai trò trung tâm kinh tế,
văn hoá, chuyển giao công nghệ trên địa bàn.
Điển hình nh trờng Sông Hậu trả lơng cho 130 giáo viên và xây dựng cơ sở tr-
ờng lớp cho 3000 học sinh từ mẫu giáo đến trung học, công ty chè Mộc Châu
hàng năm đầu t 100 triệu để sửa chữa và xây mới trờng học, nhà trẻ, mẫu giáo, cải
tạo 705 km đờng giao thông liên bản, tổng công ty cà phê từ năm 1996 đén nay
dã đàu t hàng 100 tỷ để xây dựng 100 km đờng giao thông ( có 25 km đờng
nhựa ), 150 km đờng điện trung hạ thế, 50000 m

chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, nêu gơng về năng
suất, chất lợng hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Hội nghị trung ơng
lần này bàn và ra nghị quyết để thực hiện nghị quyết đại hội đảng, bảo đảm
DNNN có vị trí then chốt góp phần chủ yếu để KTNN làm tốt vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả,
đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hóa đất nớc trên cơ sở đề án và tờ trình của Bộ chính trị, trung ơng đã
tập trung thảo luận về đánh giá hoạt động của DNNN trong những năm đổi mới,
xác định quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát
triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Bộ chính trị đã trình bầy ý kiến tiếp thu những
vấn đề mà đại đa số các đại biểu đã nêu. Trong quá trình đổi mới đảng ta chủ tr-
ơng phát triển kinh tế nhiều thành phần để góp phần phát huy sức mạnh của toàn
dân tộc phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cong nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Đó là chính sách nhất quán, lâu dài
trong cả thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Để thực hiện có hiệu quả chính sách đó
trung ơng có trách nhiệm xây dựng phơng hớng, nội dung, giải pháp cụ thể của
từng thành phần kinh tế theo tinh thần nghị quyết của đại hội đảng. Trung ơng bàn
việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN là để góp
phần bảo đảm cho KTNN giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân,
một vấn đề rất lớn và cơ bản trong chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần,
chứ không hề coi nhẹ việc phát triển các thành phần kinh tế khác. Chúng ta đã có
nhiều chủ trơng tạo thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển
trong khuôn khổ luật pháp giúp các doanh nghiệp có thêm điều kiện tiếp cận thị tr-
ờng trong nớc và thế giới chuẩn bị cho việc thực hiện các cam kết trong quá trình
chủ động hội nhập có hiệu quả kinh tế quốc tế. Sắp tới chúng ta sẽ tiếp tục xây
dựng các chính sách nhằm phát huy sức mạnh của các thành phần kt theo đờng lối
của đảng
Việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN là việc mà ban
chấp hành trung ơng nhiều khoá đã quan tâm, đợc tiến hành ngay từ thời kỳ đổi
mới và nhất là trong 10 năm qua. Đánh giá những việc làm đợc cũng nh cha làm

Nh đã trình bày ở trên việc tiếp tục, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả
DNNN là vấn đề kinh tế nhng có ý nghĩa chính trị rất lớn. Nghị quyết có nhiều nội
dung đề cập các vấn đề sắp xếp, hoàn thiện hơn nữa tổ chức và quản lý, xác định
những việc cần phải làm để tạo động lực mới cho DNNN, đẩy mạnh thực hiện cổ
phần hoá, coi đây là một khâu quan trọng để tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu
quả, sức cạnh tranh của DNNN. Mỗi nội dung đều cụ thể hoá các mục tiêu, phơng
hớng, nhiệm vụ đã ghi trong nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
đảng; nhng vì là vấn đề lớn về chính trị cho nên nghị quyết đã nêu những quan
7
điểm chỉ đạo. Các quan điểm chỉ đạo đó phải đợc quán triệt trong việc thực hiện
các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể. Trung ơng khẳng định t tởng của nghị
quyết đại hội IX, xác định vai trò chủ đạo của KTNN, xác định DNNN là lực lợng
nòng cốt của KTNN, giữ vị trí thên chốt trong nền kinh tế, là công cụ vật chất
quan trọng để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. KTNN, DNNN có
vai trò quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, phát triển và ổn
định chính trị, kinh tế, xã hội của đất nớc. Vì vậy DNNN phải không ngừng đợc
sắp xếp, đổimới, phát triển, có trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến, không
ngừng nâng cao hiệu quả. Trên cơ sở các quan điểm đó mà thực hiện việc điều
chỉnh cơ cấu DNNN, chuyển các DNNN sang thực sự kinh doanh theo cơ chế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh và hợp
tác với các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác
Đã là doanh nghiệp phải tính đến hiệu quả kinh doanh. Việc sắp xếp, đổi mới,
phát triển các DNNN đều hớng tới nâng cao hiệu quả, vì có hiệu quả mới có thể
nêu gơng, hớng dẫn và góp phần tăng tiềm lực KTNN để giữ vững vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế nhiều thành phần, và một nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa
phải đợc xem xét đến hiệu quả kinh tế xã hội tổng thể hớng tới mục tiêu của
CNXH
Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN là vấn đề rất hệ trọng
trong đờng lối phát triển kinh tế, đồng thời rất nhạy cảm về chính trị, liên quan tới
sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Quá trình nhà nớc thực hiện có

năm phải tập trung hết sức thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2001,
năm mở đầu thực hiện nghị quyết đại hội đảng, vì bên cạnh những thuận lợi đang
có không ít khó khăn và nhiều vấn đề mới phải giải quyết, đồng thời cần theo dõi
chặt chẽ, quan tâm việc phòng chống thiên tai. Triển khai ngay việc thực hiện chỉ
thị của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động xây, chỉnh đốn đảng gắn
liền với cải cách hành chính nhà nớc, triển khai và thực hiện đồng bộ các giải pháp
chống tham nhũng đang nổi lên với tinh thân thẳng thắn, công minh, để ngời có
khuyết điểm phải đợc phê bình, chịu kỷ luật, ngời có tội phải bị sử tội, bất kể họ là
ai; giải quyết những bức xúc về các tệ nạn xã hội, các sản phẩm văn hoá đồi truỵ
đang lan tràn ngoài xã hội ... Đó là những việc trớc mắt cần thực hiện tốt, kinh tế
xã hội tiếp tục phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện, nạn tham nhũng và
các tệ nạn xã hội đợc đẩy lùi một bớc ... sẽ tạo đà phấn khởi trong xã hội, thể hiện
trách nhiệm của ban chấp hành trung ơng đối với toàn đảng và toàn xã hội .
II. Vai trò then chốt của DNNN
Lực lợng DNNN hàng năm đóng góp khoảng 40% trong cơ cấu GDP của nớc
ta, chiếm giữ khoảng 70% vốn và tài sản cố định của nền kinh tế. DNNN đang là
lực lợng chủ yếu trong sản xuất công nghiệp, trong hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tín dụng. Nhìn chung lực lợng
DNNN đang là lực lợng then chốt trong các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc,
cá biệt có một số ngành có vị trí độc quyền kinh doanh. Từ năm 1995 hàng năm
DNNN đóng góp từ 26 28% nguồn thu thuế trong nớc, nếu tính cả các khoản
thu thuế và phí đợc thu thôngqua DNNN thì đóng góp khỏng 60% các nguồn thu
9
thuế và phí đợc thu thông qua DNNN. DNNN đang sử dụng khoảng 15% lực lợng
lao động trong các ngành phi nông nghiệp. Mức tăng trởng hàng năm của DNNN
xấp xỉ mức tăng trởng chung của nền kinh tế cũng xấp xỉ ngoài quốc doanh trong
nớc. Tóm lại: nếu chỉ xét về quy mô, tài sản sự đóng góp vào GDP và tốc độ tăng
trởng chung của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách nhà nớc thì DNNN vẫn có vị trí
quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta.


riêng nh quyết định số 25/CP tháng 1-1981 về kế hoạch ba phần, quyết định số 26
/CP tháng 2-1981 về phân phối lu thông ... Nghị quyết trung ơng 6 khoá IV và
quyết định 25/CP là bớc tiến đầu tiên trong việc cơ chế quản lý các DNNN từ cơ
chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Sau đó là các quyết định quan
trọng nh quyết định số 146/HĐBT tháng 2-1982; nghị quyết 306 ( dự thảo ) của
Bộ Chính trị và quyết định 16/HĐBT tháng 6-1986 đều đa ra những quan điểm và
11
biện pháp đổi mới quản lý DNNN trong điều kiện cải tiến , cơ chế quản lý nói
chung.
Các biện pháp đổi mới giai đoạn này chủ yếu tập trung vào tháo gỡ những v-
ớng mắc, rào cản vô lý của cơ chế cũ, do đó có tác dụng nh cởi trói, giải phóng
năng lực sản xuất của các DNNN và cùng với các biện pháp khoán trong nông
nghiệp, cải cách phân phối lu thông đã có tác dụng thúc đẩy sản xuất nói chung,
đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, tụt dốc. Đối với các DNNN, việc cho phép
các đơn vị tự chủ bố trí các nguồn lực sản xuất theo kế hoạch ba phần đã có ý
nghĩa rất quan trọng trong phát huy sáng tạo của cơ sở, từng bớc đa các yếu tố thị
trờng vào cơ chế quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, các biện pháp giai đoạn này
vẫn mang tính nửa vời, chắp vá ( biểu hiện ở kế hoạch ba phần, cơ chế song
trùng ) dẫn đến hệ quả khó hạch toán, khó kiểm soát, khó đánh giá, lợi dụng sự
rối rắm của cơ chế quản lý để trục lợi, trong khi năng lực sản xuất và sức sáng tạo
vẫn cha thực sự đợc giải phóng.
2. Giai đoạn 1986 1990
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của đảng năm 986 đánh dấu bớc ngoặt
cơ bản trong quá trình đổi mới kinh tế nói chung ởt nớc ta, trong đó có đổi mới
DNNN. Đại hội chỉ rõ: phải đổi mới cơ chế quản lý, bảo đảm cho các đơn vị
kinh tế quốc doanh có quyền tự chủ, thực sự chuyển sang hạch toán kinh doanh xã
hội chủ nghĩa, lập lại trật tự, kỷ cơng trong hoạt động kinh tế. Sắp xếp lại sản xuất,
tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả.
Trên cơ sở đó, ổn định và từng bớc nâng cao tiền lơng thực tế của công nhân, viên
chức, tăng tích luỹ cho xí nghiệp và cho nhà nớc. Đại hội VI vẫn tiếp tục khẳng

phơng quản lý. Rất nhiều DNNN do chính quyền địa phơng quyết định thành lập
hầu nh không đợc cấp vốn, chủ yếu hoạt bằng vốn vay ngân hàng.
Nhìn chung, các DNNN giai đoạn này đã từng bớc đổi mới. Một bộ phận
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, ngợc lại một bộ phận khác không thích
nghi đợc với thị trờng, thua lỗ triền miên, trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà
nớc. Về tổng thể khu vực DNNN vẫn đợc giữ vai trò chủ đạo của mình, chiếm trên
dới 35% GDP và 60% nộp ngân sách nhà nớc .
3. Giai đoạn 1990 đến nay
Tiếp tục đờng lối đổi mới kinh tế, đại hội toàn quốc lần thứ VII năm 1991 đã
chủ trơng: khẩn trơng sắp xếp lại và đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh, bảo
đảm kinh tế quốc doanh phát triển có hiệu quả, nắm vững những lĩnh vực và ngành
then chốt để phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Tập trung lực lợng củng
cố và phát triển những cơ sở trọng điểm, những cơ sở làm ăn có hiệu quả và có ý
nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân. Cho thuê, chuyển hình thức sở hữu hoặc giải
thể các cơ sở thua lỗ kéo dài và không có khả năng vơn lên. sắp xếp lại các liên
hiệp xí nghiệp, tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế
thị trờng và khu vực quốc doanh phải đợc sắp xếp lại, đổi mới công nghệ và tổ
chức quản lý, kinh doanh có hiệu quả, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế
khác, thực hiện vai trò chủ đạo và chức năng của một công cụ quản lý vĩ mô của
nhà nớc.
13

Trích đoạn Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status