Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 - Pdf 23

Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn SKKN
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của
chúng. Nhưng không chỉ học trên lý thuyết mà còn phải vận dụng vào giải thích
các hiện tượng của đời sống hằng ngày và giải quyết các bài toán có liên quan.
Việc làm các bài tập Hóa học không chỉ giúp củng cố kiến thức mà còn giúp cho
học sinh thêm hứng thú với môn học hơn. Đặc biệt đối với các em học khá, giỏi
muốn làm nhiều bài tập để nâng cao kỹ năng của mình hơn nữa.
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS bộ môn Hóa học gồm nhiều
chuyên đề với nhiều dạng bài tập khác nhau, tuy nhiên việc giải các bài tập Hóa
học là một biện pháp rất quan trọng để củng cố và nắm vững các định luật,
các khái niệm và tính chất hóa học của các chất. Nhưng thực tế ở trường
THCS Sơn Bình, thời gian giải bài tập trên lớp của các em rất ít, bản thân học
sinh chưa nắm vững cách giải và hệ thống hóa được các dạng bài tập đặc biệt
là dạng bài tập hỗn hợp chính vì vậy việc bồi dưỡng nâng cao kĩ năng giải bài
tập cho các em là rất cần thiết. Từ những thực trạng nêu trên, tôi thiết nghĩ
cần phải có một bộ tài liệu hệ thống phương pháp giải một số dạng bài tập mà
trong đó dạng bài tập hỗn hợp nâng cao là rất cần thiết trong quá trình bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học THCS ở trường THCS Sơn Bình.
Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài “kinh nghiệm về phương pháp giảng
dạy bài tập hỗn hợp trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường
THCS xã Sơn Bình huyện Tam Đường” để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có thể
đạt hiệu quả cao.
2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Phạm vi
Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hoá học ở trường THCS xã Sơn
Bình.
Đối tượng

dưỡng học sinh giỏi môn hóa học
1.1. Cơ sở lý thuyết quan trọng cho việc giải bài tập hoá học vô cơ định
lượng là những kiến thức hoá học đại cương và hoá vô cơ
2
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
Phần đại cương các kiến thức cần nắm được là các Định luật, khái niệm cơ
bản của hoá học. Những kiến thức này sẽ theo học sinh trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu môn Hoá học gồm:
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Công thức hoá học, phản ứng hoá học, phương trình hóa học.
- Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ tan, các phản ứng trong dung dịch.
- Các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim…
Ngoài ra học sinh cần phải nắm chắc tính chất của một số nguyên tố: ôxi,
hiđrô, nhôm, sắt, cacbon, clo, silic và hợp chất của chúng, cách điều chế đơn
chất, hợp chất, cách tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
Để giải được các bài tập định lượng học sinh cần phải có những kiến thức
về toán học: giải hệ phương trình ẩn, phương trình bậc nhất, giải phương trình
bậc 2, giải bài toán bằng phương pháp biện luận.
1.2. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện vấn đề sáng kiến
Đề tài thực hiện theo Quyết định số 704/QĐ-UBND ngày 28 tháng 6 năm
2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu về việc phê duyệt kế hoạch thời gian
năm học 2013-2014 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục
thường xuyên; Căn cứ Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 23/8/2013 của Chủ tịch
UBND tỉnh Lai Châu về thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014.
Công văn số 836/SGDĐT – KTQLCLGD ngày 03/9/2013 của Sở Giáo dục
Đào tạo Lai Châu về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và quản lý
chất lượng Giáo dục Trung học năm 2013 – 2014.
Công văn số 785/SGDĐT-GDTrH ngày 21/8/2013 của phòng giáo dục

nhà trường và sự giúp đỡ của tổ chuyên môn.
Về phía học sinh:
Được nhà trường động viên tạo điều kiện để các em có thể tập trung nâng
cao hiệu quả trong quá trình ôn thi học sinh giỏi, một số học sinh trong đội tuyển
được ở bán trú tại trường.
* Khó khăn
Học sinh chưa biết cách tóm tắt nội dung của một bài toán, chưa biết cách
tìm tòi và trình bày lời giải một cách logic, ngắn gọn, chính xác, chưa biết cách
kiểm tra và nghiên cứu lại lời giải.
4
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
Kỹ năng giải bài tập và tư duy để giải nhanh các dạng bài tập hỗn hợp hoá học
của học sinh còn yếu, chưa có hệ thống phương pháp giải bài tập hỗn hợp nâng cao
nên khi học sinh nghiên cứu dạng bài tập này còn gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy kết quả thi của đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học trong những
năm học vừa qua chưa đạt hiệu quả cao.
Năm học Số học sinh giỏi cấp trường Số học sinh giỏi cấp huyện
2007 – 2008 0 0
2008 – 2009 0 0
2009 – 2010 03 0
2011 – 2012 0 0
Từ thực trạng học sinh và kết quả như trên tôi nhận thấy rằng giáo viên
được phân công bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải có hệ thống tài liệu cần thiết,
đặc biệt là hệ thống phương pháp giải các dạng bài tập nâng cao trong đó hệ
thống về phương pháp giải các dạng bài tập hỗn hợp là rất cần thiết trong việc
nâng cao hiệu quả về chất lượng của đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học.
2.3. Nguyên nhân
Giáo viên

4
. Sau khi các phản ứng sảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 0,69g
chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem
nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được 0,45 gam chất rắn D.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
đã dùng ?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp A?
Hướng dẫn giải :
Hướng dẫn học sinh cách xác định những đại lượng đã cho và yêu cầu của
đề bài dựa vào các dữ kiện mà đề bài cho bằng cách tóm tắt đề bài.
Cho biết :
m
hỗn hợp
= 0,51 g
4
CuSO
V = 100ml
m
B
= 0,69 g
a, C
M(CuSO
4
)
= ?
b, %Fe = ?
%Mg = ?
6

Tiếp tục nung nóng Mg(OH)
2
, Fe(OH)
2
thu được D gồm Fe
2
O
3
, MgO.
Giải quyết lần lượt các yêu cầu của đề bài :
a, C
M(CuSO
4
)
= ? Để áp dụng công thức
M
C
n

V
=
phải tính được n
(CuSO
4
)
dựa
vào phản ứng :
Mg + CuSO
4
→ MgSO

Đường
b, %Fe = ? ; %Mg = ?
Dựa vào số mol Fe và Mg tìm được ở phần a để tích khối lượng của Fe và
Mg sau đó ADCT tính nồng độ %.
Lời giải :
Theo đề: Lúc đầu dùng 0,51 gam hỗn hợp Mg và Fe, qua những biến đổi
chỉ thu được 0,45 gam MgO và Fe
2
O
3
⇒ CuSO
4
thiếu, Fe dư.
Các phương trình hóa học:
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu (2)
Vì Mg mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng hết, Fe phản ứng với phần CuSO
4
còn
lại và Fe dư. Do đó chất rắn B gồm Cu và Fe dư.
MgSO
4

+ 4H
2
O (6)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong 0,51 gam hỗn hợp, a là số
mol Fe tham gia phản ứng (2).
Ta có: 24x + 56y = 0,51 (I)
56(y – a) + 64(x + a) = 0,69 (II)
40x + 160.a/2 = 0,45 (III)
Kết hợp (I), (II) và (III) ta có:
x = 0,00375 ; y = 0,0075 ; a = 0,00375
a) Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
:
C
M(CuSO
4
)
=
075,0
100
1000.2.00375,0
=
M
b) Thành phần % khối lượng của hỗn hợp A.
%m
Mg
=
%65,17%100.
51,0
24.00375,0

2
H
V = 5,6 l
m
Fe
= ?
m
Mg
= ?
Hướng dẫn học sinh viết các phản ứng xảy ra dựa vào tính chất hoá học của
kim loại.
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(1)
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
(2)
9
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
Đề bài cho ta biết thể tích của H
2
vì vậy cần tính khối lượng của các chất
trong hỗn hợp ban đầu theo số mol của hiđro.
Để tính n


Thay số mol của Fe và Al vừa tìm được vào 2 biểu thức trên để tìm tổng số
mol của hiđro ở cả 2 phương trình phản ứng. Sau đó giải phương trình tìm ẩn a.
Lời giải :
Gọi a là khối lượng của Fe tham gia phản ứng.
m
Al
= m
hỗn hợp
– m
Fe
= 8,3 – a
Theo đề bài ta có n H
2
=
5,6
0,25mol
22,4
=
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
2(mol) 1(mol)
a
56
(mol)
a
112
(mol)

hỗn hợp
– m
Fe
= 8,3 – 4,5 = 3,8 g
Các bước thực hiện:
Bước 1: Gọi a là khối lượng của 1 chất có trong hỗn hợp
( m
chất còn lại
= m
hỗn hợp
- a ).
Bước 2: Lập PTHH.
Bước 3: Vận dụng PTHH để đưa ra phương trình theo ẩn a và tìm a.
* Thí dụ 2 : Cho 17,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với dung
dịch HCl sau phản ứng thu được m gam khí hiđrô.
Tính thành phần % theo khối lượng Mg; Zn trong hỗn hợp đầu.Biết tỉ lệ số
nguyên tử Mg và Zn trong hỗn hợp là 1: 5.
Hướng dẫn giải:
Hướng dẫn học sinh cách xác định những đại lượng đã cho và yêu cầu của
đề bài dựa vào các dữ kiện mà đề bài cho bằng cách tóm tắt đề bài.
Cho biết :
m
hỗn hợp
= 17,45 g

%Mg = ?
%Zn = ?
Hướng dẫn học sinh viết các phản ứng xảy ra dựa vào tính chất hoá học của
kim loại.
Mg + 2HCl

Zn
= 5a . 65 = 325a
11
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
Lập phương trình toán học dựa vào tổng khối lượng của Zn và Mg.
m
Mg
+ m
Zn
= 17,45
Thay khối lượng của Mg và Zn theo ẩn a vào biểu thức trên và giải phương
trình toán học tìm a.
Tính % của các chất trong hỗn hợp ban đầu dựa vào khối lượng vừa tìm
được.
Lời giải:
PTHH:
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

= 325a = 325 . 0,05 = 16,25 (g)
%m
Mg
=
%87,6
45,17
100.2,1
=

%m
Zn
= 100% - 6,87% = 93,12%
Các bước thực hiện:
Bước 1 : Gọi a, b, là số mol của các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Bước 2 :Viết PTHH.
12
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
Bước 3 : Dựa vào những số liệu mà đề bài cho để tính toán và đưa ra các
phương trình liên quan tới các ẩn a, b, ( nếu gọi bao nhiêu ẩn thì phải có bấy
nhiêu phương trình).
Bước 4: Giải các phương trình để tìm các ẩn.
3.1.3. Dạng bài tập cơ bản ( tính toán theo từng phương trình riêng
biệt mà trong đó có ít nhất một chât không tham gia phản ứng )
Để giải các bài tập dạng này cần chú ý: Về mặt toán học không cần nhất thiết
phải biết lượng cụ thể của các chất trong hỗn hợp đó (khối lượng, thể tích hoặc lượng
chất) mà có thể chỉ cần biết lượng các chất bằng chữ hay tỉ lệ của chúng.
Thí dụ : Ngâm 15 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe và Cu trong dung dịch
CuSO

Lập tỉ lệ khối lượng của Fe và Cu theo phương trình với ẩn x.
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
13
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
56 gam 64 gam
x gam
64x
gam
56
Theo đề bài:m
Cu
=

m
Cu tạo thành
+ m
Cu không tham gia phản ứng
Từ đó lập phương trình toán học để tìm x và thực hiện các yêu cầu khác
của đề bài.
Lời giải:
a, PTHH
Fe + CuSO
4
FeSO

%Fe = .100% 46,6%.
15
%Cu = 100 - 46,6 = 53,4%.

Các bước thực hiện
Bước 1: Viết các PTHH xảy ra.
Bước 2: Gọi khối lượng của chất tham gia phản ứng trong hỗn hợp ban
đầu là x. (m
chất còn lại
= m
hỗn hợp
- x).
Bước 3: Lập tỉ lệ khối lượng theo PTPƯ với ẩn x.
Bước 4: Lập phương trình toán học theo ẩn x và giải phương trình.
14
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
3.2. Hiệu quả của sáng kiến
Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong quá trình lựa chọn và bồi
dưỡng học sinh giỏi giáo viên đã có được hệ thống phương pháp giải các dạng
bài tập hỗn hợp.
Học sinh nhận dạng nhanh được các bài tập, nên khi gặp lại các bài tập
tương tự các em không còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn phương pháp giải
phù hợp. Bên cạnh đó kĩ năng làm bài tập của học sinh cũng được nâng cao, các
em hứng thú hơn trong học tập phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
Vì vậy qua 2 năm được nhà trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn
Hóa học tôi cũng đã bước đầu có những kết quả khả quan đặc biệt trong năm
học 2012 – 2013 số lượng học sinh giỏi cấp trường 03 HS, cấp huyện 01 HS,
năm học 2013 – 2014 học sinh giỏi cấp trường 04 HS.

1. Kết luận
Trong quá trình giải toán hoá học không có phương pháp nào là tối ưu mà
phải vận dụng linh hoạt đồng thời nhiều phương pháp. Do đó giáo viên phải
thường xuyên trang bị thêm cho các em một số kiến thức mở rộng trên nền kiến
thức cơ bản đã học, biết vận dụng chúng thành thạo trong việc giải toán hoá học.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình được phân công bồi
dưỡng học sinh giỏi. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ chân thành của các quý
thầy cô, của đồng nghiệp để chúng ta đi đến mục đích chung cuối cùng là nâng
cao chất lượng dạy và học.
2. Kiến nghị
PGD&ĐT cần giới hạn nội dung lý thuyết cũng như bài tập để tập trung đi
sâu hơn và nâng cao hơn vào các nội dung kiến thức trọng tâm.
Về phía nhà trường cần đầu tư và cung cấp thêm những đầu sách tham
khảo tạo điều kiện để giáo viên và học sinh học tập và nghiên cứu.
Đối với mỗi giáo viên cần phải có sự nhiệt tình trong công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi, phải có các kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng. Không ngừng học
tập, nghiên cứu tài liệu nâng cao trình độ để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu
quả cao hơn.
16
Đề tài: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập hỗn hợp trong bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường THCS xã Sơn Bình huyện Tam
Đường
Đối với học sinh ngoài thời gian học trên lớp cần giành nhiều thời gian hơn
nữa cho việc tự học ở nhà.

Sơn Bình, ngày 20 tháng 03 năm 2014.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Nguyễn Bình Diên
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nguyễn Đăng Phúc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status