Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học - Pdf 23

HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
1
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
2
NỘI DUNG ÔN TẬP

CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Các khái niệm:
- Sự điện li
- Chất điện li ( mạnh , yếu)
Lo
ại

Ch
ất điện li mạnh

Ch
ất điện li yếu

Axit

HI, HNO
3
, H
2
SO
4


NaOH, KOH, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2

M(OH)
n

(M là kim loại , có hóa trị n )
Mu
ối

Đa s
ố các muối tan

Các mu
ối ít tan

- Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các chất điện li
- Axit , bazơ , hiđroxit lưỡng tính, muối ( phân loại muối)
+ Axit khi tan trong nước phân li ra ion H
+
. + Baz khi tan trong nước phân li ra ion OH

.
+ Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như baz.
+ Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc cation NH
4
+

ờng

[H
+
]

pH

Axit

[H
+
] > 1,0.10
-
7
M

pH < 7

Trung tính

[H
+
] = 1,0.10
-
7
M

pH = 7


8
Phenolphtalein

Không m
àu

pH< 8,3

H
ồng

pH


8,3

3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là ?
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong
các chất sau : * chất kết tủa, * chất điện li yếu , * chất khí
4. Các kĩ năng viết:
* Phương trình điện li
+ Cần nhớ chất nào điện li mạnh , điện li yếu
+ Sự điện li của các muối có gốc axit vẫn còn nguyên tử H
+ Nhớ sự điện li của những hiđroxit lưỡng tính
* Phương trình phản ứng dưới dạng phân tử , dạng ion đầy đủ , dạng ion rút gọn .
+ Chú ý : Từ phương trình dạng phân tử => phương trình dạng ion rút gọn ( và ngược lại)
5.Nhớ các công thức dùng để tính toán khi làm bài tập:
- C
M


C
m


-
m
dd
= V
dd
. D ( Với D là khối lượng riêng của dung dịch, đơn vị g/ml thì V
dd
đơn vị là ml)

-
[H
+
] = 1,0. 10
-a
M => pH = a - [H
+
]. [OH
-
] = 1,0 . 10
-14
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
3
* BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li.
Bài 1: Cho các chất: KCl, KClO

, H
2
S, H
2
SO
3
, H
3
PO
4
(các chất này chỉ phân li một phần và theo tứng nấc).
Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li.
Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion K
+
, SO
4
2-
có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K
2
SO
4
tan trong nước.
Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO
3
10% (Biết D = 1,054 g/ml).
Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H
+
bằng số mol H
+
có trong 0,3 lít dung dịch HNO

0,0005M d. Dung dịch CH
3
COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%)
Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol/l của H
2
SO
4
, HCl và ion H
+
trong dung dịch D.
b. Tính pH của dung dịch D.
c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng.
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a. Dung dịch H
2
SO
4
có pH = 4. b. Dung dịch KOH có pH = 11.
Bài 4: Dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 (dd A); Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B.
b. Trộn 2,75 lit dung dịch A với 2,25 lit dung dịch B. Tính pH của dung dịch. (thể tích thay đổi không đáng kể).
Bài 5 : Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H
2

a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng.
Dạng 5: Nhận biết các ion dựa vào phản ứng trao đổi.
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
a. Các dung dịch Na
2
CO
3
; MgCl
2
; NaCl; Na
2
SO
4
. b. Các dung dịch Pb(NO
3
)
2
, Na
2
S, Na
2
CO
3
, NaCl.
c. Các chất rắn Na
2
CO
3
, MgCO

, Na
2
CO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Bài 4: Không dùng thêm thuốc thử bên ngoài, hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
,
Na
2
CO
3
, CaCl
2
.
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
4
Dạng 6: Đánh giá điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, viết phương trình ion rút gọn.
Bài 1: Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phản ứng dạng phân

2
+ ? > ? + CaSO
4

c. ? + KOH > ? + Fe(OH)
3
d. ? + H
2
SO
4
> ? + CO
2
+ H
2
O
Bài 3: Có thể tồn tại các dung dịch có chưa đồng thời các ion sau được hay không? Giải thích (bỏ qua sự điện li của chất điện
li yếu và chất ít tan).
a. NO
3
-
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Pb
2+
b. Cl
-

, Cu
2+
và 4 anion Cl
-
, NO
3
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
. Có thể hình thành bốn dung dịch nào từ các ion
trên? nếu mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion (không trùng lặp).

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO
Câu 1. Theo Ahreniut thì kết luận nào sau đây là đúng?
A.Bazơ là chất nhận proton. B.
Axit là chất nhường proton.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
.
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
Câu 2. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
A. Zn(OH)
2
. B. Sn(OH)
2
. C. Fe(OH)

Câu 7. Trong các chất sau chất nào là chất ít điện li?
A. H
2
O B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 8. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 9. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)
2
c. HNO
3

d. AgCl e. Cu(OH)
2
f. HCl
A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c.
Câu 10. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:
A. axit là một phân tử phân li nhiều H
+
là axit nhiều nấc. C. H
3
PO
4
là axit ba nấc .
B. axit mà phân tử có bao nhiêu nguyên tử H thì phân li ra bấy nhiêu H
+
. D. A và C đúng.
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng nhất, khi xét về Zn(OH)
2

3
D. NaCl, ZnO, Zn(OH)
2
Câu 13. Cho phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH
-
 H
2
O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản
ứng hoá học nào sau đây?
A. HCl + NaOH  H
2
O + NaCl B. NaOH + NaHCO
3
 H
2
O + Na
2
CO
3

C. H
2
SO
4
+ BaCl
2
 2HCl + BaSO
4

(SO
4
)
3
. B. 0,4 mol Al
3+
. C. 1,8 mol Al
2
(SO
4
)
3
. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 17. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl
3
và Na
2
CO
3
. B. HNO
3
và NaHCO
3
. C. NaAlO
2
và KOH. D. NaCl và AgNO
3
.
Câu 18. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl

Cl. B. NaHCO
3
, Zn(OH)
2
, CH
3
COONH
4
.
C. Ba(OH)
2
, AlCl
3
, ZnO. D. Mg(HCO
3
)
2
, FeO, KOH.
Câu 20. Cho các chất rắn sau: Al
2
O
3
ZnO, NaOH, Al, Zn, Na
2
O, Pb(OH)
2,
K
2
O, CaO, Be, Ba. Dãy chất rắn có thể tan hết
trong dung dịch KOH dư là:

4
10% để được 100g dung dịch H
2
SO
4
20% là:
A. 2,5g B. 8,88g C. 6,66g D. 24,5g
Câu 24. Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K
2
O để thu được dung dịch KOH 21% là:
A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g
Câu 25. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M. Thể tích dd NaOH 1M cần để trung hoà dd axit đã cho là:
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 26. Cho H
2
SO
4
đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H
2
O. Nồng độ % của axit thu được là:
A. 30 B. 20 C. 50 D. 25
Câu 27. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung
dịch mới có nồng độ mol là:
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 28. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H
2

2
O NO N
2
O
3
NO
2
N
2
O
5

NH
4
+
HNO
3

NO
3
-

3. Tính chất hóa học cơ bản của N
2

a. Tính Oxi hóa
* Tác dụng với kim loại: Mg , Al , Ca , …
* Tác dụng với H
2


b. Công nghiệp: Hóa lỏng không khí – chưng cất phân đoạn
II. AMONIAC – MUỐI AMONI
* AMONIAC
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước ( phản ứng thuận nghịch )
b. Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit không tan: AlCl
3
, MgSO
4
, Fe(NO
3
)
3
. .
c. Tác dụng với axit : HCl , HNO
3
, H
2
SO
4
tạo ra muối amoni tương
ứng → Phân bón đạm

2.Tính khử
a. Tác dụng với O
2

b. Tác dụng với Cl
2
( Lưu ý hiện tượng xuất hiện khói trắng NH

3

* MUỐI AMONI Tất cả các muối amoni đều tan
1. Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH , KOH , Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2

2. Phản ứng nhiệt phân
a. Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa : NH
4
Cl , (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
HCO
3

b. Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa : NH
4
NO
2
, NH
4
NO
3

= Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O.
NaOH + HNO
3
= NaNO
3
+ H
2
O.
* Tác dụng với muối :
2HNO
3
+ CaCO
3
= Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O.
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH

đặc → NO
2
( màu đỏ nâu )
 HNO
3
loãng → NO ( không màu , hóa nâu trong không khí )
b. Tác dụng với phi kim :
- Đưa phi kim lên mức OXH cao nhất.
C CO
2 6HNO
3

(đặc)
+ S H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O.

P H
3
PO
4

4

b. Công nghiệp
2NH
3
+
5
2
O
2

0
,t Pt

2NO + 3H
2
O
NO + O
2
→ NO
2
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
→ 4HNO
3

2NaNO
3

0
t

2NaNO
2
+ O
2
2Cu(NO
3
)
2

0
t

2CuO + 4NO
2
+ O
2
2AgNO
3

0
t

2Ag + 2NO
2

NO
3

0
t

N
2
O + 2H
2
O
+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO
3
)
2
trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
2Fe(NO
3
)
2

0
t

2FeO + 4NO
2
+ O
2
(1) 4FeO + O
2

t

3Cu
2+

+ 2NO + 4H
2
O NO + O
2
→ NO
2NO
2

NO
N
2
O
N
2

NH
4
NO
3 HỐ 11 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I

P
H
3P
Cl
3
P
Cl
5

2. Tính chất hóa học
a. Tính oxi hóa
 Tác dụng với kim loại : Ca , Mg , Na . . .
b. Tính khử
 Tác dụng với O
2

 Tác dụng với Cl
2

3. Sản xuất Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3SiO
2

42
43

POH
NaOH
n
n

Sản phẩm là muối Na
2
HPO
43
43

POH
NaOH
n
n

Sản phẩm là muối Na
3
PO
4


PO
4
và Na
2
HPO
4

32
43

POH
NaOH
n
n

Sản phẩm gồm Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4

3
43

POH
NaOH
n

3
PO
4
→ Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
 Tùy thuộc vào tỉ lệ của NaOH và H
3
PO
4
mà ta có thể có được những sản phẩm khác nhau.

B. Muối photphat
1.Tính tan
- Tất cả các muối H
2
PO
4
-
đều tan
- Tất cả các muối của Na
+
, K
+
, NH
4

1.Phân đạm (Phần này giảm tải các em chỉ đọc tham khảo)
- Đạm amoni : NH
4
Cl , (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
( đạm 2 lá )
 Khơng nên bón đạm amoni cho vùng đất chua , vì NH
4
+
→ NH
3
+ H
+

- Đạm nitrat : NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2

- Đạm ure : (NH

5
)
- Sản xuất: Ca
3
(PO
4
)
2
+ 2H
2
SO
4 (đặc )
→ Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2CaSO
4

 Supephotphat kép: Ca(H
2
PO
4
)
2
( chứa 40-50% P
2
O

2
PO
4
)
2

- Phân lân nung chảy ( chứa 12-14% P
2
O
5
): thích hợp cho vùng đất chua
3.Phân kali : KCl , K
2
SO
4
, K
2
CO
3

4.Phân hỗn hợp : nitrophotka (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3

5.Phân phức hợp : amophot NH

3
N
2
(4)

NH
3
(5)

NH
4
NO
3
(6)

N
2
O

(7)

HCl
(8)

NH
4
Cl
(9)

NH

N
2

b. NH
4
NO
2
 N
2
 NO  NO
2
 NaNO
3
 O
2

d. N
2
 NH
3
 NH
4
Cl  NH
3
 NH
4
NO
3
 N
2

)
2
CO
3
 NH
3
 Cu  NO  NO
2
 HNO
3
 Al(NO
3
)
3

HCl  NH
4
Cl  NH
3
 NH
4
HSO
4

f. Ca
3
(PO
4
)
2


Bài 2: Nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn :
a, NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
b, NaCl, NaNO
3
, Na
3
PO
4

c, NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2

3l


d. Fe(OH)
2
+ HNO
3l


NO +
e. Fe(OH)
3
+ HNO
3l


f. Zn + HNO
3


NH
4
NO
3
+ …
Bài 4: Để điều chế 68g NH
3
cần lấy bao nhiêu lit N
2
, và H

a.Tính thành phần % về thể tích hỗn hợp khí thu được (Thể tích các khí đều đo ở đktc)
b.Nếu thể tích ban đầu của NH
3
là 8,96 lít. Tính khối lượng sản phẩm thu được biết H= 80%.
Bài 9: Cho 22,15 g hỗn hợp KCl, NH
4
Cl và NH
4
NO
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt
khác lấy 44,3 g hỗn hợp nói trên tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 86,1g kết tủa trắng.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu.
c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch trên mất nhãn.
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
10
Bài 10: Cho 3,52g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với dd HNO
3
loãng thu được 448ml khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b.Tính khối lượng dung dịch HNO
3
5% cần dùng.
c. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần dùng để làm kết tủa hết dung dịch A.
Bài 11: Cho 2,14 g hỗn hợp gồm Cu và Al vào HNO
3

thu được 55,4g chất rắn.
a. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy. b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
Bài 17: Nung một lượng muối Pb(NO
3
)
2
sau một thời gian dừng lại để nguội đem cân thấy khối lượng giảm đi 10,8 g.
a. Tính khối lượng muối đã nhiệt phân và số mol khí thoát ra.
b. Cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 4 lít nước. Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 18: Cho 39,2 g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 44g NaOH. Tính khối lượng muối thu được khi làm bay hơi dung dịch.
Bài 19: Cho 42,6g P
2
O
5
vào dung dịch có chứa 32g NaOH, thêm nước vào cho vừa đủ 600 ml. Tính nồng độ mol mỗi muối
trong dung dịch thu được.
Bài 20: Tính khối lượng muối tạo thành khi cho 11,2g KOH vào 150 ml dung dịch H
3
PO
4
0,5M.
Bài 21: Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc dư, đun nóng sinh ra 4,48 lít khí duy nhất
NO
2

2
( đktc). Kim loại Y là kim
loại nào ? ( Biết Al=27 ; Cu=64 ; Mg=24 ; Zn=65 ; Fe=56 ; Ca=40 ; Ba=137 ; Na=23 ; K=39 )
Bài 27: Hòa tan hoàn toàn 7,1 g một kim loại X trong dung dịch HNO
3
dư thu được 6,72 lit khí NO
( đktc). Kim loại X là kim loại nào ? ( Biết Al=27 ; Cu=64 ; Mg=24 ; Zn=65 ; Fe=56 ; Ca=40 ; Ba=137 ; Na=23 ; K=39 )
Bài 28: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g một kim loại Z trong dung dịch HNO
3
dư thu được 2,24 lit khí N
2
O
( đktc). Kim loại Z là kim loại nào ? ( Biết Al=27 ; Cu=64 ; Mg=24 ; Zn=65 ; Fe=56 ; Ca=40 ; Ba=137 ; Na=23 ; K=39 )
Bài 29: Chia hỗn hợp gồm Al và Cu làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO
3
đặc nguội thì có 8,96 lít
khí màu nâu đỏ bay ra (đkc). Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí bay ra (đkc).
a. Tính % khối lượng hỗn hợp.
b. Cho toàn bộ lượng kim loại trên tác dụng với HNO
3
loãng vừa đủ thì thu được V lít kí NO và dung dịch A. Tính V (đkc)
Bài 30: Sau khi nung nóng 9,4 g Cu(NO
3
)
2
sau phản ứng thu được 6,16 g chất rắn. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở
đkc ?
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
11

C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 4. Phản ứng của NH
3
với Cl
2
tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là:
A. HCl. B. N
2
. C. NH
4
Cl. D. NH
3
.
Câu 5. Để điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO
3
và dung dịch H
2
SO
4
đặc. B. NaNO
3
tinh thể và dung dịch H
2
SO
4
đặc.
C. Dung dịch NaNO

thành dung dịch màu xanh đậm.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
Câu 8. Cho hỗn hợp gồm N
2
, H
2
và NH
3
có tỷ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, dư thì thể
tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 25% N
2
, 25% H
2
và 50% NH
3
. B. 25% NH
3
, 25% H
2
và 50% N
2
.
C. 25% N
2
, 25% NH

)
2
sẽ thu được các hoá chất sau:
A. CuO, NO
2
và O
2
. B. Cu, NO
2
và O
2
. C. CuO và NO
2
. D. Cu và NO
2
.
Câu 11. Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO
3
ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau:
A. Ag
2
O, NO
2
và O
2
. B. Ag, NO
2
và O
2
. C. Ag

Cl B. 2NH
3
+ H
2
SO
4
 (NH
4
)
2
SO
4

C. 2NH
3
+ 3CuO
o
t

N
2
+ 3Cu + 3H
2
O D. NH
3
+ H
2
O



A. Dung dịch amoniac. B. Dung dịch natri hiđroxit.
C. Dung dịch axit clohiđric. D. Dung dịch axit sunfuric loãng.
Câu 19. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu)?
A. Dung dịch FeCl
3
. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO
3
và HCl. D. Dung dịch axit HNO
3
.
Câu 20. Cho 1,32g (NH
4
)
2
SO
4
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khi. Hấp thụ hoàn toàn
lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H
3
PO
4
. Muối thu được là:
A. NH
4
H
2
PO
4
. B. (NH

A. Dung dịch axit HCl. B. Dung dịch kiềm NaOH.
C. Dung dịch muối CuSO
4
. D. Dung dịch muối Na
2
CO
3
.
Câu 23. Công thức hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. CaHPO
4
. D. Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO

C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 27. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO
3
loãng dư, thu được 6,72lit khí NO (đktc) duy nhất.
Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4.
Câu 28. Trong công nghiệp sản xuất axit nitric, nguyên liệu là hỗn hợp không khí dư trộn amoniac. Trước phản ứng, hỗn hợp
cần được làm khô, làm sạch bụi và các tạp chất để:
A. tăng hiệu suất của phản ứng. B. tránh ngộ độc xúc tác (Pt - Rh).
C. tăng nồng độ chất phản ứng. D. vì một lí do khác.
Câu 29. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc của nhà máy sản xuất axit nitric?
A. 4NH
3
+ 5O
2

900 ,
o
C Pt Rh

4NO + 6H
2
O B. 4NH
3
+ 3O
2


2N
2

3
)
2
o
t

2CuO + 4NO
2
+ O
2
C. 4AgNO
3
o
t

2Ag
2
O + 4NO
2
+ O
2
D. 4Fe(NO
3
)
3
o
t

2Fe
2

C. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
. D. (NH
4
)
2
HPO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Câu 33. Nhận định nào sau đây về axit HNO
3
là sai?
A. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO
3


o
t

CO
2
CO
2
+ C
o
t

2CO
C + 4HNO
3

o
t

CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O 3C + 2KClO
3

o
t

3. Các phản ứng thể hiện tính oxi hóa của C và Si:
C + 2H
2

,
o
t xt

CH
4
3C + 4Al
o
t

Al
4
C
3

Ca + 2C
o
t

CaC
2
Si + 2Mg
o
t

Mg

( 44% CO )
* Khí than khô: C + O
2

o
t

CO
2

CO
2
+ C
o
t

2CO ( 25% CO )
2. CO
2
(cacbonđioxit): Là oxit axit
a. Tác dụng với H
2
O : CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3

O
3. Axit cacbonic
- Là axit rất yếu , kém bền dễ phân hủy thành CO
2
và H
2
O
- Là axit hai nấc, điện li yếu
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
14
4. Muối cacbonat
a. Tính tan(SGK)
b. Tác dụng với axit
Na
2
CO
3
+ HCl
→ NaCl + CO
2
+ H
2
O NaHCO
3
HCl
→ NaCl + CO
2
+ H
2

2
3
CO

thì mới có phản ứng
3 2 2
HCO H CO H O
  
  
Đ
ồng thời xảy ra cả hai phản ứng:

3 2 2
HCO H CO H O
  
  
2
3 2 2
2
CO H CO H O
  
  

c. Tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO
3
+ NaOH → Na
2
CO
3

-Tất cả muối hiđrocacbonat đều dễ bị nhiệt phân
NaHCO
3

o
t

Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2

o
t

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

- H
2
SiO
3
là chất ở dạng keo, không tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Dùng để hút
hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa.
- Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbinic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ H
2
SiO
3

3. Muối silicat
- Dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K

2
 CaCO
3
 Ca(HCO
3
)
2
 CO
2
 C  CO  CO
2
Bài 2. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al
2
O
3
, CaO.
Bài 3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO
3
với từng dung dịch H
2
SO
4
loãng,
KOH, Ba(OH)
2
dư.
Bài 4: Viết các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho CO
2
đi qua dung dịch NaOH.
Bài 5. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO

2
SiO
3
( Na
2
O.SiO
2
) và CaSiO
3
(CaO.SiO
2
)
Bài 9. Cho các axit sau H
2
CO
3
(1), H
2
SiO
3
và HCl, sắp xếp các axit theo chiều tăng dần tính axit đó, viết PTPƯ chứng minh.
Dạng 2: Nhận biết.
Bài 1: Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:
a. Các khí SO
2
, CO
2
, NH
3
và N

, NaCl, Na
2
CO
3
(Chỉ dùng thêm HCl loãng)
b. Chất rắn NaCl, Na
2
SO
4
, BaCO
3
,Na
2
CO
3
(chỉ dùng thêm CO
2
và nước)
c. c dung dịch NaOH, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, , Na
2
CO
3.

d. chất lỏng: H

Có 2 dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phân và phản ứng trao đổi (với axit > khí; với muối > kết tủa)
Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết
tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m
Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO
3
và N
2
CO
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m.
Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3
thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối
lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu.
Bài 4: Đem nhiệt phân hoàn tòan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Dẫn hết khí sinh ra vào 200 gam dung
dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch mới có nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công thức muối đem nhiệt
phân.

dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Dạng 5: Bài tập về tính khử của CO; C.
Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa hcọ.
Phương pháp: bảo tòan electron, bảo toàn nguyên tố, bảo tòan khối lượng để giải nhanh.
Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (Fe
x
O
y
) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt
và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của Fe
x
O
y.
Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất
rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).
Bài 3. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6 gam chất rắn (A) và hỗn hợp
khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa C.
a. Xác định A, B, C.
b. Tính a
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí H
2
và CO cần dùng 89,6 lítkhí O

)
2
. Xác định
thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu.
Dạng 3: Bài tập về phản ứng của CO
2
với dung dịch kiềm.
 : Khi NaOH hoặc Ca(OH)
2
tác dụng với oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng mà
sản phẩm có thể thu được muối axit, muối trung hòa hoặc cả hai muối. Bài 1 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l
của dung dịch NaOH.
Bài 2: Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO

O.CaO.6SiO
2
cần phải dùng bao nhiêu Kg natri cacbonat, với hiệu
suất là 100%.
Bài 4. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít khí(đktc). Cũng lượng hỗn hợp
đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp trên.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO
Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi
than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.
B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.
C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC.
D. Một nguyên nhân khác.
Thí dụ 1: Cho CO
2
tác dụng với dung dịch NaOH Thí dụ 2: Cho CO
2
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2

CO
2
+ NaOH NaHCO
3
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3

CO
1

Sản phẩm là muối CaCO
3

2

Sản phẩm là muối Na
2
CO
3

2
2
( )
Ca OH
CO

 2


Sản phẩm là muối Ca(HCO
3
)
2

1 < < 2

Sản phẩm là 2 muối

Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. 3CO + Fe
2
O
3

o
t

3CO
2
+ 2Fe B. CO + Cl
2


COCl
2

C. 3CO + Al
2
O
3

o
t

2Al + 3CO
2
D. 2CO + O
2

trong công nghiệp
có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO
2
. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl.
C. Dung dịch NaOH đặc và axit H
2
SO
4
D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH
3
COOH.
Câu 8. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO
2
+ 4HF  SiF
4
+ 2H
2
O B. SiO
2
+ 4HCl  SiCl
4
+ 2H
2
O
C. SiO
2
+ 2C
o

4
(l) B. F
2
, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO
3
)
2
, CH
3
COOH D. Na
2
SiO
3
, Na
3
PO
4
, NaCl
Câu 11. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O
2
 CO
2
B. 3C + 4Al  Al
4
C
3
C. C + CuO  Cu + CO
2
D. C + H

và CaCO
3
D. NH
4
Cl, KOH và AgNO
3

Câu 14. Khí CO không khử được chất nào sau đây:
A. CuO B. CaO C. Al
2
O
3
D. cả B và C
Câu 15. Thổi khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì muối thu đựơc là:
A. Ca(HCO
3
)
2
B. CaCO
3
C. Cả A và B D. Không xác định.
Câu 16. Để loại bỏ khí SO
2
có lẫn khí CO
2
có thể dùng hóa chất nào sau đây:

O
3
qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm:
A. Cu, Al, MgO và Pb B. Pb, Cu, Al và Al
C. Cu, Pb, MgO và Al
2
O
3
D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 19. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
?
A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra.
HOÁ 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
18
Câu 20. Thành phần chính của quặng đôlômit là:
A. CaCO
3
.Na
2
CO
3
B. MgCO
3
.Na
2

4
, Al
2
O
3
và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:
A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al
2
O
3
và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO
Câu 24. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây:
A. SiO B. SiO
2
C. SiH
4
D. Mg
2
Si
Câu 25. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO
2
+ Mg 2MgO + Si B. SiO
2
+ 2MaOH Na
2
SiO
3
+ CO
2

+ Si D. SiH
4
Si + 2H
2

Câu 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO
2
(đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)
2
. Sản phẩm thu được
sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO
3
. B. Chỉ có Ca(HCO
3
)
2

C. Cả CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
D. Không có cả hai chất CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2

(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)
2
0,01M thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 10g B. 0,4g C. 4g D. 12,6g
Câu 31. Cho 115g hỗn hợp ACO
3
, B
2
CO
3
và R
2
CO
3
tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896 lít CO
2
(đktc). Cô cạn dd sau
phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,22g
Câu 32. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m
3
khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O
2
 2CO . Hiệu
suất phản ứng là:
A. 80% B. 85% C. 70% D. 75%
Câu 33. Cho 5,6 lít CO
2
(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam
muối:


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status