giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân - Pdf 23

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là khóa luận do em tự nghiên cứu. Toàn bộ số thông
tin, số liệu được trình bày trong khóa luận này là có thật, phản ánh đúng tình
hình thực trạng tại Ngõn Hàng TMCP Cụng Thương Việt Nam - Chi Nhánh
Thanh Xuân
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện Đinh Thị Hồi Thu
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1:LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ……………………………………………. 3
1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ……………………… 3
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………………… 3
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ…………… 4
1.1.3. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế 7
1.1.4. Các kênh huy động vốn của DNVVN…………………………… 10
1.2. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ………………11
1.2.1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng…………………………………… 11
1.2.2. Vai trò của Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 12
1.3. Chất lượng tín dụng đối với doanh ngiệp vừa và nhỏ…………….… 13
1.3.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng………………………………… 13
1.3.2 .Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng đối với DNVVN……….14
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính 14
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng……………………………………… 15
1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lương tín dụng đối với DNVVN… 19
1.3.3.1. Nhân tố khách quan………………………………………… 19

2.3.2.1. Những hạn chế…………………………………………………52
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế………………………… 53
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI DNVVN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
THANH XUÂN 59
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại
NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân trong những năm
tới
59
3.1.1.Định hướng chung của NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân………59
3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng DNVVN tại NHTMCPCT chi nhánh
Thanh Xuân……………………………………………………………………. 60
3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng
TMCPCT chi nhánh Thanh Xuân……………………………………………61
3.2.1. Xây dựng chiến lược tín dụng riêng đối với DVVN………………. 61
3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lí và linh hoạt đối với DVVN… 62
3.2.3. Giảm thiểu phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu……………………… 63
3.2.4. Nâng cao chất lượng Thẩm định và Củng cố hoàn thiện mạng lưới thu
thập thông tin……………………………………………………………………65
3.2.5. Phát huy nhân tố con người ……………………………………… 66
3.2.6. Tăng cường công tác tư vấn, hổ trợ DNVVN………………………67
3.2.7. Các biện pháp khác…………………………………………………68
3.3. Một số kiến nghị……………………………………………………. 70
3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lí nhà nước……………………… 70
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……………… 73
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam…….75
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHCT Thanh Xuân…………………….29

Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ một nước với nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đó và đang từng bước vươn lên, đạt được
nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng khẳng đinh
được uy tín, chiếm lĩnh thị trường, góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính
trường quốc tế. Đạt được kết quả trên có sự đóng góp không nhỏ của các thành
phần kinh tế đặc biệt là DNVVN. Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên
500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số
vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD) và góp phần
quan trọng trong việc tăng thu ngân sách, đóng góp to lớn vào việc tăng trưởng
kinh tế, giải quyết việc làm và là động lực quan trọng trong việc phát triển kinh
tế và xoá đói giảm nghèo, tận dụng các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ. Đồng
thời DNVVN còn có vai trò quan trọng trong việc thay đổi cấu trúc của nền kinh
tế. Làm cho nền kinh tế trở nên linh hoạt, dễ thích ứng với sự biến động của nền
kinh tế toàn cầu. Vỡ vậy việc phát triển DNVVN đang là một nhiệm vụ quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
Mặc dù vậy, trên con đường phát triển các DNVVN còn gặp nhiều khó khăn
trở ngại. Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh trên thị
trường trong nước và quốc tế thấp, trình độ quản lí kém, năng lực tài chính
không cao, vì vậy việc tiếp cận các nguồn vốn là vấn đề quan trọng giúp
DNVVN giải quyết khó khăn và đứng vững trên thị trường.
Nắm được xu hướng phát triển của nền kinh tế và tầm quan trọng của
DNVVN. Trong những năm vừa qua, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
nỉi chung và chi nhánh Thanh Xuân nói riêng đó đẩy mạnh nâng cao chất lượng
tín dụng đối với DNVVN. NHCT chi nhánh Thanh Xuân đó đạt được nhiều kết
quả đáng khích lệ. Tuy nhiên đây là lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện
NHCT chi nhánh Thanh Xuân đó gặp phải nhiều khó khăn và trở ngại bộc lộ

TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân .
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại
Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân .
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
2
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNVVN chiếm một tỷ trọng lớn và giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh
tế. Vì vậy, xác định việc đưa ra một khái niệm chuẩn xác về DNVVN có ý nghĩa
hết sức to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, để xác định đúng đối
tượng hổ trợ, mở rộng và phát triển. Nhưng nhìn chung việc đưa ra khái niệm
chính xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất khó khăn. Việc quy định thế nào là
doanh nghiệp lớn, thế nào là doanh nghiệp nhỏ là tuỳ thuộc điều kiện kinh tế xã
hội của từng quốc gia và nó cũng thay đổi theo từng thời kì, từng giai đoạn phát
triển kinh tế. Mỗi nước thì đều có tiêu chí riêng để xác định DNVVN ở nước
mình. Song nhìn chung, dự ở đâu thì DNVVN cũng được định nghĩa theo 2 tiâu
chớ cơ bản là tiâu chớ định tính hoặc tiâu chớ định lượng.
Theo tiêu chí định tính: Tiêu chí này dựa trên những đặc trưng cơ bản của
doanh nghiệp như trình độ chuyên môn hoá thấp, trình độ quản lí chưa chuyên
nghiệp, số đầu mối quản lí ít … Tiêu chí này chỉ là cơ sở để tham khảo, kiểm
tra mà ít được sử dụng để phân biệt các DNVVN với các DN lớn.
Theo tiêu chí định lượng: Cú ba tiêu chí định lượng được sử dụng độc lập
hay kết hợp với nhau để xác định: số lao động thường xuyên, số vốn điều lệ
của doanh nghiệp, quy mô sản xuất hoặc doanh thu lợi nhuận. Tiêu chí này
khắc phục được nhược điểm của tiêu chí định tính và được dựng ở nhiều quốc

nghiệp và thủy sản
10 người
trở xuống
20 tỷ
đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20
tỷ đồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200
người đến
300 người
II. Công nghiệp và
xây dựng
10 người
trở xuống
20 tỷ
đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20
tỷ đồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200
người đến

Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
4
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Vốn kinh doanh ít, vòng quay vốn nhanh
Nhìn chung do yêu cầu về điều kiện thành lập thì quy mô vốn cựa loại hình
doanh nghiệp này vẫn ở mức thấp. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn tự có
và vốn tín dụng phi chính thức như đi vay bạn bè hoặc các tổ chức tài chính và
phi tài chính trong xã hội. Loại hình nông lâm nghiệp và thuỷ sản và công nghiệp
xây dựng có vốn đầu tư nhiều hơn so với lĩnh vực thương mại và dịch vụ . Với
quy mô sản xuất nhỏ, số lượng lao động ít, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn nên
tốc độ vòng quay vốn nhanh, giảm các khoản chi phí vốn, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên thì quy mô vốn nhỏ cũng gây khó khăn
cho doanh nghiệp trong việc nâng cao công nghệ sản xuất, mở rộng thị trường,
marketing cho sản phẩm, giảm năng lực canh tranh với các doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động năng động, linh hoạt, thích ứng cao
Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi môi trường kinh doanh, vỡ
vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải nắm bắt các xu thế và nhu
cầu thị trường. Với quy mô vốn ít (dưới 10 tỷ đồng), số lượng lao động ít (dưới
300 lao động) mơ hình tổ chức quản lí đơn giản, gọn nhẹ nên DNVVN có tính
năng động, linh hoạt, thích ứng cao. Khi có tín hiệu từ nhu cầu thị trường
DNVVN có thể nhanh chóng chớp lấy cơ hội kinh doanh thay đổi trang thiết bị ,
cùng với sự đa dạng về loại hình hoạt động, sản phẩm dịch vụ. Giúp DNVVN có
thể nâng cao năng lưc cạnh tranh và đứng vững trên thị trường .
Khả năng quản trị và trình độ lao động thấp
Trong thời kì hội nhập khi mà sự cạnh tranh diển ra gay gắt thì trình độ quản
lí là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường.
Điều này đòi hỏi người lãnh đạo doanh nghiệp phải có năng lực để lập chiến lược
phát triển, đinh hướng kinh doanh và quản lí doanh nghiệp nhưng thực tế cho
thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường cũng là người quản lí của doanh

về sử dụng công nghệ thông tin cũng cho thấy, tuy số doanh nghiệp có sử dụng
máy vi tính lên đến hơn 60% nhưng chỉ có 11,55% doanh nghiệp có sử dụng
mạng nội bộ - LAN, số doanh nghiệp có website là rất thấp chỉ 2,16%. Do đó,
loại hình doanh nghiệp này rất yếu thế trong cạnh tranh, nâng cao chất lượng, hạ
giá thành sản phẩm. Tuy nhiên các DNVVN rất linh hoạt trong việc thay đổi
công nghệ sản xuất do giá trị của dây chuyền sản xuất thường thấp.
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
6
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Khả năng cạnh tranh thấp
Các DNVVN của Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh, tuy nhiên vẫn còn
nhiều hạn chế và yếu kém bởi vì chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản
lý còn yếu kém. Trình độ lao động thấp, năng lực tài chính thấp, sự yếu kém về
thương hiệu, nhận thức và chấp hành pháp luật còn hạn chế. Năng suất lao độn
thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng c nh tranh
của các DNVVN. So sánh giữa sản phẩm trong nước với các nước như Trung
Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, hì các sản phẩm sản xuất của các DN
Việt Nam có giá thành cao hơn từ 1,58 đến 9,25 lần mặc dù giá nhân công lao
động thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực
Do các DNVVN thường là những doanh nghiệp vừa mới hình thàn, khả năng
tài chính cho các hoạt động marketing là không có và họ cũng chưa có các khách
hàng truyền thống, àm cho hả năng tiếp cận thị trường ké, đặc biệt là thị trường
nước ngoài. Thêm vào đó quy mô thị trường của các doanh nghiệp này thường
bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra các thị trường mới là rất khó
kh
.
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh
ế
DNVVN đã khẳng đinh vai trò to lớn đối với nền kinh tế của nhiều quốc qia

mọi nhu cầu của người tiêu dng , từ đó thúc đẩy sự tiêu thụ của nền kinh tế. Vì
thế mức độ đóng góp của DVV N vào tổng sản lượng là rất ớn , góp phần đáng
kể vào tổng thu nhập quốcni , thúc đẩy tăng trưởng kinhtế . Với số lượng đông
đảo thì DNVVN góp phần tạo công ăn việc làm cho những người khuyết tật, phụ
nữ, thanh niên… cũng như góp hầ n làm tăng nguồn hàng xuất kẩu , tăng nguồn
thu cho ngân sách nhà nước và cải thiện cán cân thanh to
.
Thứ ba, DNVVN tận dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh
.
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
8
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Do quy mô vừa và nhỏ nên DNVVN có thể đặt nhà xởng , văn pòng , kh bó i
ở khắp nơi trên đất nước. Vì thế sẽ tận dụng, khah ỏ c được lao ộng , nguyên vật
liệu các sản phẩm phụ ở từng nơi. Việc tạo lập DNVVN không cần quá nhiều
vốn nên tạo cơ hội cho nhiều tầng lớp xã hội, đông đảo dân cư góp vốn đầu tư,
giúp huy độg v à tận dụng hết nguồn vốn nhỏ lẻ, nhà rỗ i để đưa vào sản xuất.
DNVVN không những góp phần tận dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả
mà còn có vai trò tích cực đối vi s ự phát triển kinh tế địa phơng , khai thác tiềm
năng thế mạnh của từng v
g.
Thực tế cho thấy các Doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm
kinh tế của đất nước nơi có cơ sở hạ tầng phát tiển , thuận lợi về giao thông và
trao đổi buôn bán. Xu hướng này gây ra tình trạng mất cân đối giửa các vùng
iền , không tậndụn g hết nguồn tài nguyên quốcgia , làm giảmhiệ u quả hoạt động
của nền kintế . Trong khi đó DNVVN tham gia với tổ chức bộ máy gọnnhẹ , quy
mô nhỏ, dễ khởi sự có thể dể dàng tham gia vào tất cả thị trường góp phần tạo
lập cân đố tr ong sự phát triển giữa các ùng . Hơn nửa việc phát triển các

ý tưởng và kỹ năg mới , thúc đẩy sự đầu ư giữ a các nền kinh tế trong và
ngoàkhu vực . Điều này góp phần làm cho nền kinh tế trở nên năng động và hiệq
hơ.
Ngoài ra , DNVVN còn là tiền đề tạo ra một môi trường kinh doanh mang
tính kinh tế thị trường, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi thông qua điều hành
quản lí quymô vừavà nhỏ . Tron g môi trường cạnhtranh mạnh mẽ , các nhà
doanh nghiệp sẽ trưởng thành hơn, có nhiều inh nghiệmdẫ n dắt doan h nghiệp
nhanh chng phát triển . Các tài năng doanh nghiệp được ơm
ầm từđây .
1.1.4 . Các kênh huy động
n của DNVVN
DNVVN có 2 phương thức hu
độg vốn à Th ứ nhất : Nguồn tài chính
hính thức - Nguồn hỗ trợ của chính phủ thực hện chủ yế u thông qua hoạt
động của quỷ hỗ trợ của Chính phủ thực hện chủ yế u thông qua hoạt động của
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
10
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, quỹ phát triển nng thôn…V à ngân hàng chính

xã hội
- Các tổ chức quốc tế và các chương trình tài trợ phát triển của các tổ chức
quốc tế như: Tổ chức lao độngquốctế ILO) , t ổ chức phát triển công nghiệp của
Liên Hợp quố
(UNIDO)…
- Nguồn vốn tín dụng từ các TTD hiện h ành bao gồm các NHTM uốc
doanh , NHTMCP, NH liên danh và ng ân hàng chi nhánh NH ước ngoài , quỹ
tín dụng nhân dân và các công ty cho thuêtàichính .H iện nay ,để mở rộn g sản
xuất kinh doanh các DVVN chủ y ếu tiếp cận nguồn vốnngân hàng . Tuy nhiên

đư ợ c các nhà kinh tế em xttừ lâu . Nh ư ngkhó có thểđư a ra một đ ịnh nghĩa rõ
ràg về tín dụng . Vì vậy tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định
nội dung củathuật ngữ này .Vì vậy trên c ơ sở tiếp cntheo chứcn ă ng hoạt đ ộng
của ngân hàng tì tín dụngđư ợc h
u nh ư sau :
“Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặchàng hoá ) giữ a bên cho vay
à bên đi ay ( cá nhân,d oanh nghiệp và cc chủ thể khác ), trong đó bên cho vay
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụn trong một thờ i hạn nhất định heo thoả
thuận , bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc à lãi cho bên v
ay khi đnh
thantoán ”.
1.2.2 . Vai t rò của tín dụngngân hà
đối vớ i DNVVN
Tín dụng N gân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng
ong nền kinh t a. TDNH h ỗ trợ cho sự ra đời và phát
iển của DNVVN
Sau khi có ý tởngkinh doanh , v ốn là điu kiện quan tr ọng để hình thành nên
doanh nghiệp. Vốn tự có của doanh nghiệp thường ít nên không đ đáp ứng vốn c
ho việc trang bịcơ sở vật chấ , kỹ thuật ch o hoạt động sản uất kinh doanh . Bằng
ngồn vốn nhàn rỗ i thu hút được từ các chủ thể thừa vốn thì các trung gian tài
chnh l ngân hàn g sẵ n sàng cho vay để kiếm lời. Và vốn tín dụng ngân hàng là
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
12
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
mt giải pháp hữ u hiệu giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn về vốn để đi vào
hoạt động. Tín dụng ngân hàng còn giúp doanh nghiệp đảm bảo quá trình sản
xuất mở rộng qúa tr ình sản xuất, ci tiến kỹ thuật , áp dụng công nghệ hiện đại để
hạ githành sản phẩm , tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó
các doanh nghiệp sẻ thúc đẩy sản xuất lưthông hàng hoá , đẩy nhanh quá trình tái

quản lí để có một nền tảng vững chắc cho sự phát triển .Với năng lực tài chính
còn hạn chế, DNVVN khó có hể đầu tư phát tri ển để cạnh tanh với các DN lớn .
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các
chến lược kinh doanh , phát triển sản phẩm làm tăng năng lực cạnh tranh cho
doanh nghi
trên hị trường.
d . TDNH giúp các DNVVN nâng cao hiệu quả s
xuất kinh doanh.
Thông qua việc ngân hàng cho các DN vay vốn, vốn tín dụng được cung cấp
kịp thời tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, vòng quay vốn được luân chuyển
thuận lợi và nhanh chóng thúc đẩy hiệu uả sản xuất kinh do anh. Trước à sau khi
gải ngân , NH luôn q uan tâm đếnhiệu quả kinh doanh , cũng như tình hình tài
chính của các DN để quyết địnhcho vay và kiểm số t đồng vốn củ mình. Mặt
khác, N gân hàng à trung gian tài c hính nên có un hệ rất nhiều v ớ i các chủ thể
trên thị trường, nên họ có thể nắm bắt thông tin nhanh chóng chính xác. Ngân
hàng có thể tham mưu cho các doanh nhiệp để họ chủ độn g thời cơ cũn như
thách thức, t ìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xut kinh doanh Ngoài ra ,
tín dụng N gân hng là công cụ để nhà n ước điềutiết vĩ mô nền kinh tế , góp phần
chống lạm phát, ổn định giá cả, từ đó tạo môi trường kinh doanh ổn địh,
huận lợi cho DNVVN .
1.3. Chất lượng tín dụng đối với d
nh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.1. Khái niệm
chất lượng tín dụng
Nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp ụ mang lại phn lớn lợ i nhuận cho ân hàng
nhưng cũng t i ềm ẩn nhiều rủ ro nhất. Chính vì vậy , chất lượng tín dụn có tính
quyết định tớ i hiu quả kinh doanh của N gân hàng. Chất lượng tín dụng thể hiện
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
14
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn

Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
15
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
n dụng đối với DNVVN
1.3.2.
Chỉ tiêu định tính
Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM trong đó có
3 nhó
• chỉ tiêu cơ bản sau:
Đảm
o nguyên tắc cho vay
Bất cứ khoản tín dụng có chất lượng nào cũng cần phải đảm bảo các nguyên
tắc tín dụng Đó là sử dụng vốn va y đúng mụcđích đã thoả thuận, đ ồng thời hoàn
trả nợ gốc và lãitiền vay đúng thời hạ n nh trng
• ợp đồng tín d ụng
Quy trình tín dung
Quy trình cấp tí n dụng là trnh tự các bước mà N gân hàng phải thực hiện khi
cấp tín dụng co khách hàng. Một N gân hàng có quy trình cấp tín dụng đơn giản,
hợp lí nhưng vẩn đảm bảo nguyên tắc và quy định của tín dụng sẽ tiết kiệm được
thời gian, chi phí lại thu hút được nhiều khách hàng và đảm bảo đượ chất lượng
tíndụn g. Chính vì vậy , quy trình tín dụng được xem như là một chỉ tiêu dựng để
đánh giá chất lượng tín dụn
• vềmt tru tợng.
Tu â n
ủ c ác quy định
Là việc chấp hành các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng
ngân hàng thông qua các chỉ tiêu như hệ số an toàn vốn tối thiểu 8%, giới hạn
cho vay đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng, quy định việc cho
vay có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo đối những đối tưng vy

b. g õ n
àng qu á l ớn .
Nợ xấu
Theo quy định tại khoản 6 điều 2 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu là
các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5. Đây là chỉ tiêu rất uan trọng để đánh giá c ất
lượng tín dụng tại N gân hàng. Để đánh giá nợ xấu
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
17
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Tỷ lệ Nợ xấu/ Nợ quá hạn =
Nợ xấu DNVVN
x 100%
Nợ quá hạn DNVVN
dựng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợ xấu trong nợ quá hạn đối
Tỷ lệ Nợ xấu/ Dư nợ =
Nợ xấu DNVVN
x 100%
Dư nợ DNVVN
ới DNVVN làao nhiêu .
N ếu chỉ dựa vào chỉ tiêu nợ quá hạn thì chưa đánh giá chính xác về chất
lượng tín dụng của các NH. Chỉ tiêu này phản ánh nợ xấu của một NH, tỷ lệ này
càng thấp càng tốt. Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên NH
thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn. Mức giới hạn
này ở mỗi nước là khác nhau, riêng ở hi
nay chấp nhận tỷ lệ là 2%.
Theo Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước “V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụngdự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng”

y đủ theo hợp đồng tín dụng.
N
nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm
Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn
trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả n
được cơ cấu lại lần đầu; Các
khoản nợ cơ cấu l
thời hạn trả nợ lần thứ hai.
Nợ nhóm 5 (
có khả năng mất vốn) bao gồm
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả
nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần
đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
19

Trích đoạn Kinh nghiệm nângcao chất lượng tíndụng đối với DNVVNN Một số hoạt động kinhdoanh khác Các biện pháp khác
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status