Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã phúc sơn, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005 2008 - Pdf 23

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn phân bố
dân cư, phàt triển dân sinh và phát triển xây dựng càc cơ sở kinh tế - văn hoá-
xã hội và an ninh quốc phòng. ĐiÒu 18 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ
nghỉa Việt Nam quy định:
‘’Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo
sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả’’.
Với vai trò và ý nghĩa đặc biệt đó thì việc bảo vệ và sử dụng đất có
hiệu quả là dất cần thiết và cấp bách. Nhưng hiện nay, với sự phát triển của
kinh tế thị trường, xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngõơi ngày càng
nâng cao thì nhu cầu của con người về đất đai ngày càng lớn. Điều này đã dẫn
đến tình trạng đất đai bị khai thác và sử dụng một cách bừa bãi, môi trường đất
bị huỷ hoại nghiêm trọng.Trước thực trạng như vậy, việc quy hoạch sử dụng
đất (QHSDĐ) là dất cần thiết và hữu hiệu. Nó không những tổ chức lại việc sử
dụng đất, mà còn hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng
chuyển mục đích tuỳ tiện, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn
chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn
đến những tổn thất hoạc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế xã hội và các hậu
quả khó lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc phòng của từng
địa phương, đặc biệt là trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường.
Thực hiện luật đất đai 1993 và các văn bản dưới luật, UBND xã Phóc
Sơn đã tiến hành lập QHSDĐ xã Phúc Sơn thời kỳ 2001 - 2010 và đựơc
UBND huyện Chiêm Hoá phê duyệt tại Quyết định số 434/QĐ-UB
ngày05/10/2000 Kết quả thực hiện QHSDĐ những năm qua đã góp phần tích
cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã, đặc biệt trong đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng, đường, trường, trạm xây dựng nhà máy khai thác và chế
biến khoáng sản một cách có hiệu quả tiềm năng đất đai. Đồng thời làm cơ sở
cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ) hàng năm và 5 năm của xã,

1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu;Tìm hiểu, nắm vững được các kiến
thức thực tế về luật đất đai nói chung và công tác thực hiện QHSDĐ của địa
phương nói riêng.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Qua việc đánh giá công tác thực hiện QHSDĐ,
tìm ra những mặt thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý đất đai nói
chung và công tác thực hiện QHSDĐ nói riêng của xã, từ đó tìm ra những giải
pháp khắc phục cho những khó khăn, tồn tại đó.
2
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai
2.1.1.1. Theo Luật Đất đai năm 1993
Điều 13 quy định 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm:
"1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất , lập bản đồ
địa chính.
2. Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất.
3. Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức
sử dụng các văn bản đó.
4. Giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất.
5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử
dụng đất.
6. Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất.
7. Giải quyết các tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các
vi phạm trong quản lý và sư dụng đất đai”
2.1.1.2. Theo Luật Đất đai 2003
Khoản 2 điều 6 quy định 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai nh
sau:
"1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất

- Nghị định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của chính phủ
hướng dẫn thi hành luật đất đai.
- Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của bộ TG&MT về
việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất.
- Quyết định số 04/2005/QĐ - BTNMT ngày 30/06/2005 của Bộ Tài
nguyên và Môi Trường về việc ban hành quy trình lập và điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Nghị định số 68/2001/NĐ - CP ngày 01/10/2001 của chính phủ về
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thông tư số 1842/2001/TT-TCĐC ngày 01/11/2001 của tổng cục địa
chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/2001/NĐ - CP ngày
01/10/2001 của chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
2.1.2.2. Các văn bản của tỉnh Tuyên Quang và huyện Chiêm Hoá
- Quyết định 690/QĐ-UB ngày 27/08/2000 của UBND tỉnh Tuyên Quang
về việc phê duyệt dự án quy hoạch sử dụng đất các xã, phường, thị trấn.
- Nghị quyết số 18/NQ-HĐND ngày 17/01/2001 của hội đồng nhân dân
xã Phúc Sơn về việc thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện Chiêm Hoá lần XIX nhiệm kỳ 2005-
2010 của huyện uỷ Chiêm Hoá.
- Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Chiêm Hoá thời kỳ 2001-2010
của UBND huyện Chiêm Hoá.
- Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối từ 2006-2010 của
UBND huyện Chiêm Hoá.
- Tờ trình số17/TT - UB ngày12/04/2000 của UBND xã Phúc Sơn về việc
phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Phúc Sơn thời kỳ 2001 2010.
2.1.3. Một số quy định trong văn bản quy phạm pháp luật về công tác quy
hoạch sử dụng đất
2.1.3.1. K hái niệm quy hoạch sử dụng đất
QHSDĐ là một hiện tượng kinh tế – xã hội thể hiện đồng thời 3 tính chất

3. Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu
sử dụng đất của cấp dưới;
4. Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
5. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường;
6. Bảo vệ, tôn tạo di tích – lịch sử, danh lam thắng cảnh;
7. Dân chủ và công khai;
8. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải được quyết định,
xét duyệt trong năm cuối kỳ trước đó”
2.1.3.3. Căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất
Điều 22 Luật Đất đai 2003 quy định khi lập quy hoạch sử dụng đất phải
theo các căn cứ sau:
“1. Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, an ninh
quốc phòng của cả nước; Quy hoạch phát triển của các ngành và các địa
phương;
5
2. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của nhà nước;
3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường;

4. Hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất;
5. Định mức sử dụng đất;
6. Tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất;
7. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.”
2.1.3.4. Nội dung quy hoạch sử dụng đất
* Điều 23 Luật Đất đai 2003 quy định nội dung cần thiết khi xây dựng
QHSDĐ nh sau:
"1. Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hờp điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội và hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai;
2. Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong thời kỳ quy
hoạch;
3. Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh

4. Uỷ ban nhân dân xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị
trong kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất của địa phương.
5. Quy hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn
liền với thửa đất ( sau đây gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết ); trong quá
trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, cơ quan tổ chức thực hiện việc lập
quy hoạch sử dụng đất phải lấy ý kiến đóng góp của nhân dân.
Kế hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với
thửa đất (sau đây gọi là kế hoạch sử dụng đất chi tiết).
6. Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất trình Hội đồng nhân dân cùng câp thông qua quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước khi trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền
xét duyệt.
7. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được trình đồng thời với kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội.”
* Điều 26 luật đất đai 2003 quy định thẩm quyền quyết định, xét duyệt
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nh sau:
“1. Quốc hội quết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước
do chính phủ trình.
2. Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt, quy
hoạch , kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp.
4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã quy định tại khoản 4 điều 25 của luật
này.”
2.1.3.6. Những quy định về diều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 27 Luật Đất đai 2003 quy định việc điều chỉnh quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất nh sau:
“1. Việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chỉ được thực hiện

phương tiện thông tin đại chúng;
3. Việc công bố công khai tại trụ sở uỷ ban nhân dân và cơ quan quản lý
đất đai được thực hiện trong suốt thời gian của kỳ quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất có hiệu lực.”
2.1.3.8. Quy định về thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụnh đất sau khi đã
được phê duyệt
Điều 29 Luật Đất đai quy định:
“1. Chính phủ tồ chức, chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của cả nước; kiềm tra việc thực hiện quy hạch, kế hoạch sử dụng đất
của tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương.
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của địa phương cấp dưới trực tiếp.
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức, chỉ đạo thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương; phát hiện, ngăn chặn các hành
vi sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.
2. Trường hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đựơc công bố có
diện tích đất đã được thu hồi mà nhà nước chưa thực hiện thu hồi đất, bồi
thường, giải phóng mặt bằng thì người sử dụng đất tiếp tục được sử dụng đất
theo mục đích đã xác định trước khi công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
8
nếu người sử dụng đất không còn nhu cầu sử dụng thì nhà nước thu hồi đất và
bồi thường hoạc hỗ trợ theo quy định của pháp luật.
Nhà nước nghiêm cấm mọi hoạt động tù ý xây dựng, đầu tư bất động
sản trong khu vực đất phải thu hồi để thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất.
Trường hợp có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình gắn liền với
đất phải thu hồi mà làm thay đổi quy mô, cấp công trình hiện có thì phải được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
3. Diện tích ghi trong kế hoạch sử dụng đất đã được công bố phải thu

kế hoạch sử dụng đất.
2) Quy trình lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối cấp huyện
9
a) Trình tự triển khai điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ
cuối cấp huyện gồm 6 bước:
Bước 1: Công tác chuyển bị.
Bước 2. Điều tra, thu thập các thông tin và đánh giá bổ sung về điều
kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội.
Bước 3. Đánh giá bổ sung về tình hinh quản lý, sử dụng đất, kết quả
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Bước 4. Xây dựng và lựa chọn phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất.
Bước 5. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối.
Bước 6. Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp, hoàn chỉnh tài liệu.
Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối, trình thông qua, xét
duyệt và công bố điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối.
b) Trình tự triển khai lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối của huyện trong
thời gian không có sự điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt
gồm 5 bước
Bước 1: Công tác chuyển bị
Bước 2. Điều tra, thu thập các thông tin và đánh giá bổ sung về điều
kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội.
Bước 3. . Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện quy
hoạch. kế hoạch sử dụng đất kỳ trước
Bước 4. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối.
Bước 5. Xây dựng báo cáo thuyết minh, hoàn chỉnh tài liệu kế hoạch sử
dụng đất kỳ cuối, trình thông qua, xét duyệt và công bố kế hoạch sử dụng
đất.”
“2. Quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu cấp xã
Trình tự triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu cấp xã

kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội.
Bước 3. . Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện quy
hoạch. kế hoạch sử dụng đất kỳ trước
Bước 4. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối.
Bước 5. Xây dựng báo cáo thuyết minh, hoàn chỉnh tài liệu kế hoạch sử
dụng đất kỳ cuối, trình thông qua, xét duyệt và công bố kế hoạch sử dụng
đất.”
2.2 TÌNH HÌNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ
TRONG NƯỚC
2.2.1. Tình hình quy hoạch sử dụng đất trên thế giới
Công tác QHSDĐ đã được nhiều nước trên thế giới tiến hành từ nhiều
năm trước đây với đầy đủ cơ sở khoa học, vì vậy mà họ đã tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm và công tác này ngày nay càng được chú trọng và phát triển.
QHSDĐ luôn là mục tiêu phấn đấu, là nhiệm vụ của mỗi quốc gia, đồng thời
nó cũng đóng vai trò quyyết định đối với mọi quá trình phát triển, sản xuất, đặc
biệt là trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về QHSDĐ nhưng tất cả đều
hướng đến một mục tiêu chung đó là việc tổ chức lãnh thổ hợp lý, đÒ da các
biện pháp bảo vệ sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm nhằm đem lại hiệu quả cao.
Ở Pháp, QHSDĐ được xây dựng theo hình thức mô hinh hóa nhằm
đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng tài nguyên, lao động cùng với việc áp
dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý làm tăng hiệu quả sản
xuất của xã hội.
Ở Liên Xô (cũ), theo A.Condukhop và Amikhalop phần thiết kế xây
dựng quy hoạch nông thôn dựa trên cơ sở điều kiện tự nhiên va điều kiện
11
kinh tế, văn hoá, xã hội . quá trình thực hiện QH phải giải quyết được những
vấn đê sau:
- Quan hệ giữa khu vực dân cư với vùng sản xuất, khu vực canh tác.
- Quan hệ giữ khu dân cư với giao thông bên ngoài

Kết quả sau 7 lần thực hiện kế hoạch 5 năm,Thái Lan đã đạt được sự tăng
trưởng kinh tế nông nghiệp rõ rệt, các vùng nông thôn đề có cơ sở hạ tầng và
hệ thống giao thông phát triển, dịch vụ công cộng nâng cao, đời sống nông
thôn được cải thiện không ngừng.
Ở Philippin, có 3 cấp lập quy hoạch đó là cấp quốc gia sẽ hình thành
phương hướng chỉ đạo chung; cấp vùng và cấp huyện, quận sẽ chịu trách
nhiệm triển khai các đồ án tác nghiệp. Chính phủ có vai trò quan trọng trong
việc thống nhất các nghành và quan hệ của các cấp lập quy hoạch đồng thời
12
Chính phủ cũng tạo điều kiện để các chủ sử dụng đất có thể tham gia vào
việc lập quy hoạch ở các cấp như chương trình tái giao đất, việc thực thi các
đồ án quy hoạch đất công cộng, các khu vực đất dân cư nhưng phải đảm bảo
tuân theo những quy định của pháp luật.
Điều đó cho thấy nhà nước cần phải thiết lập một hệ thống pháp luật
chặt chẽ trong việc sử dụng và quản lý đất đai.
Ở Trung quốc , công tác QHSDĐ từ lâu đã là vấn đề rất được quan tâm
và chú trọng. Chính phủ Trung Quốc đã tập trung nguồn vốn để xây dựng cơ
sở hạ tầng tuân theo QH, KHSDĐ lâu dài và bền vững. Đặc biệt là mạng lưới
giao thông, ưu tiên phát triển các đặc khu kinh tế tuân theo quy trình QH đất
chuyên dùng đất ở đô thị với quy trình đÊt hiện đại và khoa học. Chính vì vậy,
ngày nay mạng lưới giao thông, hệ thống đô thị với các đặc khu kinh tế của
Trung quốc phát triển dất mạnh sánh ngang tầm với các cường quốc có nền
kinh tế phát triển trên thế giới.
2.2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở nước ta
2.2.2.1. Thời kỳ trước Luật Đất đai 1993
Trước những năm 80, QHSDĐĐ chưa được coi là công tác của
ngành quản lý đất đai mà chỉ được đề cập tới nh một phần của quy hoạch
phát triển ngành nông lâm nghiệp.
Từ năm 1981đến 1986, thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ V, các Bộ, Ngành, các tỉnh, thành phố đã tham gia triển khai

vị cấp xã).
Nh vậy, từ 1994 đến nay nước ta cơ bản đã hoàn thành QHSDĐ cả
nước, QHSDĐ cấp tỉnh. Công tác QHSDĐ đã góp phần tăng cừơng hiệu lực,
hiệu quả quản lý và sư dụng đất đai, phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc
phòng trong quá trình CNH- HĐH đất nước.
Tuy nhiên, QHSDĐ ở nước ta mới thực hiện chủ yếu ở mức độ khái
quát, mang tính định hướng, còn thiếu quy hoạch chi tiết; phương pháp và quy
hoạch thực hiện QHSDĐ còn nhiều bất cập, đặc biệt chưa có quy trình
QHSDĐ mang tính đặc thù đối với đô thị; sự phối hợp giữa QHSDĐ với các
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các cấp, quy hoạch các ngành chưa
đồng bộ, đặc biệt là quy hoạch chi tiết đô thị. vì vậy, chất lượng và tính hiệu
quả QHSDĐ được đánh giá thấp, QHSDĐ” treo” còn tồn tại phổ biến.
2.2.3. tình hình quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Tuyên Quang
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, phía bắc. toàn tỉnh có một thị xã và 5
huyện.Theo số liệu thống kê năm 2005, diện tích tự nhiên của tỉnh
Tuyên Quang là 5868.00 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 71,980
ha; đất phi nông nghiệp là 4,800 ha; đất chưa sử dụng là 141,210 ha.
Công tác thực hiện QHSDĐ đã được tỉnh triển khai từ lâu, đến nay tình
hình thực hiện như sau:
Về QHSDĐ cấp tỉnh : toàn tỉnh đã có QHSDĐ giai đoạn 2000-2010
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyế định số 1162/QĐ-TTg ngày
20/11/2000. Đến 2003, kế hoạch sử dụng đất 5 năm của tỉnh Tuyên Quang giai
đoạn 2001/2005 đã được Sở Địa chính( nay là Sở Tài Nguyên và Môi trường)
báo cáo hội đồng thẩm định Trung ương do Bộ Tài nguyên và Môi trường làm
chủ tri va đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 17/ QĐ-TTg ngày
31/01/2003. Đến nay, tỉnh Tuyên Quang đã hoàn thành
KHSDĐ kỳ đầu ( giai đoạn 2001-2005) và đang triển khai thực hiện KHSDĐ
kỳ cuối ( giai đoạn 2006-2010 ) theo Nghị quyết số 18/2006/ NQ-CP ngày
29/08/2006 của Chính phủ về việc điều chỉnh QHSDĐ đÕn năm 2010 và
KHSDĐ 5 năm (2006-2010) của tỉnh Tuyên Quang.

- Khó khăn, thuận lợi về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và áp lực đối
với đất đai.
3.3.2.2. Điều tra sơ lược về hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý đất đai
của UBND xã Phúc Sơn
- Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2008
- Sơ lược tình hình quản lý đất đai của UBND xã Phúc Sơn
3.3.3.3. Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã
Phúc Sơn giai đoạn 2005-2008.
* Đánh giá việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất của UBND
xã Phúc Sơn giai đoạn 2005-2008.
15
* Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất của UBND
xã Phúc Sơn giai đoạn 2005-2008.
- Đánh giá việc thực hiện phương án QHSDĐ của UBND xã Phúc Sơn
theo các loại đất - Đánh giá việc thực hiện phương án QHSDĐ của UBND xã
Phúc Sơn theo thời gian
- Đánh giá việc thực hiện phương án QHSDĐ của UBND xã Phúc Sơn
theo đơn vị hành chính
* Đánh giá nguyên nhân tồn tại , yếu kém và đề xuất những giải pháp
trong công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã Phúc Sơn giai
đoạn 2005-2008.
3.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng (ha)
- Diện tích đất cần phải thu hồi (ha)
- Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng (ha)
- Tỷ lệ (%)
- Các bước quy trình xây dựng phương án QHSDĐ
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
Phương pháp này dùng để thu thập số liệu, tài liệu cần thiết phục vụ cho

16’44” kinh độ đông, ranh giới tiếp giáp với các xã.
- Phía đông tiếp giáp với huyện Na Hang.
- Phía tây tiếp giáp vớ xã Minh Quang
- Phía nam tiếp giáp vớ xã Tân Mỹ
- Phía bắc tiếp giáp vớ huyện Na Hang
Diện tích đất tự nhiên của xã là 9090 ha. chiếm 6,22% diện tích đất tự nhiên
của huyện Chiêm Hoá. Có đường giao thông liên xã.
* Địa hình địa mạo
Phúc Sơn có dạng địa hình đồi núi, độ cao trung bình từ 700m so với mực
nước biển, thấp dần từ bắc xuống nam.
* Khí hậu
Còng nh các địa phương khác trong huyện Phúc Sơn có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, chịu ảnh hưởng của biển nên nóng Èm mưa nhiều.
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28
0
C vào tháng 6, nhiệt độ trung
bình tháng thấp nhất là 15
0
C vào tháng 1, nhiệt độ trung bình cả năm là 23,3
0
C,
- Lượng mưa trunh bình hàng năm là 1480,53mm
- Độ Èm không khí trung bình trong năm là 84%.
- Chế độ gió: có 2 loại gió chính đó là Đông Bắc và Đông Nam.
- Ngoài ra còn có các hiện tượng thời tiết khác: Bão, sương muối, lốc
* Thuỷ văn
Phúc Sơn là một xã có nhiều đồi núi cao vì vậy có nhiều thác ghềnh với độ dốc
lớn dòng chảy xiết có 2 suối chính đó là suối Mỏ Nghoặng và suối Tà Rộp.
4.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất

4.1.2.1. Thực trạng phát triển các nghành kinh tế
* Khu vực kinh tế nông, lâm, nghư nghiệp
Về trồng trọt: Tổng sản lượng lương thực bình quân đạt 3295.4 tấn/năm.
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 66%/năm, vượt 5% so với chỉ tiêu
kế hoạch mà đại hội Đảng Bộ xã lânXIV đề da là 61%
- Về chăn nuôi: Chăn nuôi gia sóc gia cầm tuy gặp nhiều khó khăn về
dịch bệnh, song toàn xã đã chú trọng công tác phòng ngừa nên về cơ bản trên
địa bàn không xảy ra dịch bệnh gia cầm, đàn gia súc phát triển tốt. ở một số
thôn đã xuất hiện mô hình trang trại chăn nuôi với quy mô nhỏ và vừa. Nh ở
thôn Tầng, thôn Biến
- Về nuôi trồng thuỷ sản: Năm 2008 diện tích nuôi trông thuỷ sản của
toàn xã là 21.65 ha. sản lượng thuỷ sản hàng năm đạt từ 120 tấn đến 150
tấn/năm.
-Về lâm nghiệp: Hiện nay tổng diện tích rừng che phủ là 95%.
* khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng
- CN –TTCN: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 đạt 68 tỷ
đồng, bình quân mỗi năm tăng 47,5%. toàn xã hiện có 11 cơ sở sản xuất chế
biến công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải quết công ăn việc làm cho hàng trăm lao
động có thu nhập ổn định.
19
- Xây dựng: Tổng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội
trên địa bàn xã đạt 257 tỷ đồng, tăng bình quân 17%/năm. Trong 5 năm vốn
đầu tư phát triÓn từ doanh nghiệp, doanh nhân và nhân dân đạt 189 tỷ đồng,
tăng bình quân 12,4%/năm. Trong những năm qua , xã Phúc Sơn đã thu
hút được khá nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đầu tư vào xã. ĐÕn năm
2008 đã có 05 dự án được cấp giấy phép.
* Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại – du lịch
- Thương mại: Tốc độ tăng trường đạt bình quân 15,4%/năm; giá trị
hàng hoá năm 2008 trong toàn xã đạt khoảng 1.089 triệu, tăng 289 triệu so với

nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản.
- Tình hình kinh tế - xã hội của xã tương đối ổn định.Tốc độ tăng trưởng
kimh tế không ngừng tăng lên năm sau cao hơn năm trước.
4.1.3.2. Khó khăn hạn chế
20
- Vị trí địa hình của xã không bằng phẳng chủ yếu là núi cao nên khó
khăn cho việc mở đường giao thông liên thôn liên xã là xã miền nùi diện tích
rộng nhưng dân số lại thưa thớt nên khó khăn cho việc vận động và tuyên
truyền đường lối chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước tới quần
chúng nhân dân.
- Là xã có nhiều dân tộc nên phong tục tập quán của mỗi dân tộc cũng
khác nhau mỗi dân tộc mang một bản sắc văn hoá diêng biệt nên khó khăn về
ngôn ngữ và tiếng nói. Trình độ văn hoá cũng như nhận thức của người dân
còn nhiều hạn chế.
- Tài nguyên khoáng sản có nhiều mỏ nhưng chữ lượng không lớn phân
bố không tập trung khoáng sản hầu hết lại ở các đồi núi cao nên khó khăn cho
việc mở đường đÓ vào khai thác với quy mô lớn.
- Kinh tế có tăng, song chưa vững chắc, chưa đều. Chủ yếu tập trung ở
các khu trung tâm cụm, xã.
Quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất cập, hiệu
quả khai thác tiềm năng đất đai và lao động chưa cao.
- Các nghành dịch vụ phát triển chưa cân đối, còn mang yếu tố tự phát.
- Việc huy động và phát huy các nguồn lực, nhất là các nguồn lực trong
nhân dân chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của xã.
4.1.3.3. Ap lực đối với đất đai
Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội của xã trong thời gian qua cho
thấy áp lực đối với đất đai ngày càng lớn do nhu cầu sử dụng đất để phát triển
khu dân cư phát triển cơ sở hạ tầng , phát triển kinh tế xã hội không ngừng
tăng.
Hơn nữa , những dự báo về dân số, xu thế công nghiệp hoá, đô thị hoá

- Đất ở tại nông thôn 47,20 ha,
- Đất trô sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,03ha,
- Đất có mục đích công cộng 60 ha,
- Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,50 ha,
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 129,36 ha,
* Nhóm đất chưa sử dụng là: 189,15 ha,
- ĐÊt bằng chưa sử dụng: 148,95 ha,
- Đất đồi núi chưa sử dụng:12,70 ha,
- Núi đá không có rừng cây 27,50 ha,
Từ những số liệu ở trên ta có thể đánh giá biến động sử dụng đất từ năm 2005-
2008 nh sau:
- Nhóm đất nông nghiệp là: 8.647,35 ha
- Đất sản xuất nông nghiệp: 6.35,70 ha
- Đất trồng lúa: 315,23 ha giảm 17,30 ha so với năm 2005 do chuyển
sang đất có mục đích công cộng, đất ở tại nông thôn, đất sông suối và mặt
nước chuyên dùng và đất bằng chưa sử dụng.
- ĐÊt trồng cây hàng năm khác: 230,62 ha, giảm 6,62 ha so với năm
2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên
dùng, đất ở tại nông thôn.
- Đất trồng cây lâu năm: 89,85 ha, giảm 6,93 ha so với năm 2005 do
chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở
tại nông thôn.
* Đất lâm nghiệp: 7.990,00 ha.
- Đất rừng sản xuất 968,80 ha tăng 591,03ha so với năm 2005 do chuyển
sang đất đồi núi chưa sử dụng.
- Đất rừng phòng hộ: 7021.20 ha, 591,03 ha so với năm 2005 do chuyển
sang đất đồi núi chưa sử dụng.
22
- ĐÊt NTTS có21,65 ha, giảm 2,16 ha so với năm 2005 do chuyển sang
đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở tại nông thôn.

(%)
Diện
tích (ha)
Cơ cấu
(%)
Diện
tích (ha)
Tyle(%)
Tổngdiện tích tự nhiên
9.099,00 100 9.090,00 100 -9 -00,99
1 Đật nông nghiệp
NNP 7.555,03 83,03 8.647,35 95,13 1092,32 14,46
1.1 Đất sản xuất NN
SXN 666,55 8,82 635,70 73,51 -30,85 -4,63
1.1.1 Đất trồngcây hàng năm
CHN 569,77 85,48 545,85 85,87 -29,92 -5,25
Trong đó đất chuyên trồng lúa
nước
LUC 332,53 58,36 315,23 57,75 -17,3 -5,20
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm
CLN 96,78 40,79 89,85 38,96 -6,62 -9,93
1.2 Đất lâm nghiệp
LNP 6.864,67 7.093,06 79,90 8.892,5
9
1125,33 16,39
1.2.1 Đất rừng sản xuất
RSX 43,45 0.632,95 968,8 121,25 534,3 122,97
1.2.2 Đất rừng phòng hộ
RPH 6.430,17 1.499,01 7.021,2 724,73 591,03 9,19
1.2.3 Đất rừng đặc dụng

CSD 1.314,18 994,84 189,17 146,23 -
1125,01
85,61
3.1 Đất bằng chưa sử dụng
BCS 252,96 19,25 148,95 78,73 -104,01 -41,12
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS 1.061,22 419,52 12,72 8,54 -1048,5 -98,80
3.3 Đất núi đá không có rừng
cây
NCS 27,5 216,194 27,5 27,50
(Nguồn: Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hoá)
4.2.2. Sơ lược tình hình quản lý đất đai của xã Phóc Sơn
24
4.2.2.1. Thực trạng cán bộ địa chính của xã Phúc Sơn
Hiện nay, UBND xã Phúc Sơn có 2 cán bộ địa chính 1 phụ trách về đất
đai và một phụ trách về giao thông thuỷ lợi và xây dựng.
Về trình độ cả 2 đều có trình độ trung cấp.
4.2.2.2. Sơ lược các nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Năm 1994 thực hiện chỉ thị 364/CT của thủ tướng Chính phủ về việc
xác định ranh giới, mốc giới hành chính. UBND xã Phúc Sơn đã kết hợp với
các xã: Hùng Mỹ, Tân Mỹ, Thổ Bình, Minh Quang, và huyện Na Hang xác
định ranh giới ngoài thực địa và trên hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính xã với
tổng diện tích tự nhiên là 9090 ha.
Do chưa xây dựng được bản đồ địa chính nên hiện nay việc quản lý và
sử dụng đất đai dất khó khăn. Hiện tại xã mới chỉ thành lập được bản đồ giải
thửa nên việc chỉnh lý chưa được đúng với thực tế sử dụng. Chính vì vậy ảnh
hưởng dất nhiều đến công tác:
Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất.
Để dảm bảo công tác quản lý nhà nước về đất đai được tốt thì trong


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status