Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Pdf 23


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Tạ Thị Thanh Huyền

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế và Quản
trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng, ban, ngành của
Thành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi
số liệu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý ngân sách nhà nước của
Thành phố.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS. Tạ Thị Thanh Huyền
đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn và gia đình đã
tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng
góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Hƣơng

thành phố 24
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nước 26
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước của một số nước trên thế giới 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv
Việt Nam 29
1.2.3. Những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý ngân sách đối với Thành
phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Phương pháp luận 34
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 34
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37
2.3. 37
2.3.2 37
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 39
3.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 39
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 39
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 40
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 43
3.2. Thực trạng về công tác quản lý và điều hành ngân sách nhà nước ở thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 44
3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý NSNN trên địa bàn thành phố Cẩm Phả 44
3.2.2. Công tác quản lý và điều hành ngân sách thành phố Cẩm Phả 46
3.2.3. Thực trạng công tác thu Ngân sách thành phố Cẩm Phả 48
3.2.4. Thực trạng công tác chi Ngân sách 61

4.5. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức
chi NSNN; cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN 106
4.5.1. Về phân cấp nguồn thu 106
4.5.2. Về phân cấp nhiệm vụ chi 106
4.5.3. Hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách 108
KẾT LUẬN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNTB
: Chủ nghĩa tư bản
CNTB
: Chủ nghĩa tư bản
GDP
: Tổng sản phẩm xã hội
GPMB
: Giải phóng mặt bằng
GTSX
: Giá trị sản xuất
HĐND
: Hội đồng nhân dân
KBNN
: Kho bạc nhà nước
KT-XH
: Kinh tế - xã hội
NS
: Ngân sách


vii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế thành phố Cẩm Phả từ năm 2011 đến
năm 2013 41
Bảng 3.2: Thu ngân sách thành phố Cẩm Phả năm 2011 50
Bảng 3.3: Thu ngân sách thành phố Cẩm Phả năm 2012 52
Bảng 3.4: Thu Ngân sách thành phố Cẩm Phả năm 2013 55
Bảng 3.5: Tổng hợp thu ngân sách thành phố Cẩm Phả từ năm 2011 đến năm 201358
Bảng 3.6: Chi Ngân sách thành phố Cẩm Phả năm 2011 62
Bảng 3.7: Chi Ngân sách thành phố Cẩm Phả năm 2012 65
Bảng 3.8: Chi Ngân sách thành phố Cẩm Phả năm 2013 66
Bảng 3.9: Tổng hợp chi Ngân sách thành phố Cẩm Phả từ năm 2011 đến năm 2013 68
Bảng 3.10: Cân đối quyết toán ngân sách địa phương từ năm 2011 đến năm 2013 . 72
Bảng 3.11: Một số khoản chênh về thực hiện kế hoạch thu của phường Cẩm Phú
qua 2 năm 2012, 2013 81
Bảng 3.12: Số thuế còn nợ năm 2013 của các đơn vị trên địa bàn thành phố
Cẩm Phả 83
Bảng 3.13: Thống kê số nợ XDCB đến năm 2013 84
Bảng 3.14: Thống kê tình trạng chi sai nội dung của một số đơn vị trên địa bàn
thành phố Cẩm Phả 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế Thành phố Cẩm Phả 42

Trong hệ thống tài chính đất nước, ngân sách nhà nước được xem là bộ phận
quan trọng nhất, chi phối đến các thành tố khác. Ngân sách nhà nước tác động trực
tiếp và gián tiếp tới hầu hết các chủ thể, các đơn vị và các tổ chức trong xã hội.
Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô đối với bất kì nền
kinh tế nào trên thế giới, NSNN giữ vai trò chủ yếu trong huy động và phân phối
các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động của Nhà nước, đồng thời
phân phối nguồn lực hợp lý để kinh tế phát triển nhanh, ổn định và bền vững.
Bên cạnh đó, NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân
chủ nhằm huy động cao nhất mọi nguồn lực của nền kinh tế xã hội để phục vụ chiến
lược phát triển kinh tế xã hội.
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới quản lý kinh tế, quản lý
NSNN đã có những đổi mới và mang lại những kết quả bước đầu rất quan trọng, tuy
nhiên thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội cũng đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi
hỏi công tác quản lý ngân sách phải được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa.
Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố (gọi chung là ngân sách huyện) với
tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước cùng ra đời, tồn tại và phát
triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước. Nó có chức
năng trung gian giữa cấp ngân sách Trung ương; ngân sách Tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh) và ngân sách cấp xã, phường, thị
trấn (gọi chung là ngân sách xã). Quản lý và phân phối lại nguồn tài chính của địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2
phương nhận từ ngân sách cấp trên hoặc từ nguồn thu được điều tiết theo quy định
phát sinh trên địa bàn cho hoạt động của bộ máy quản lý cấp huyện và bổ sung cân
đối cho hoạt động của cấp xã.
Cẩm Phả là Thành phố công nghiệp thuộc tỉnh Quảng Ninh; kinh tế, xã hội
trong những năm qua phát triển với tốc độ cao so với mặt bằng chung của Tỉnh.
Qua khảo sát cho thấy việc quản lý ngân sách (QLNS) đã đáp ứng được cơ bản các

- Trần Văn Lâm (2006), Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách địa
phương góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính Hà Nội.
- Nguyễn Thanh Toản (2007), Đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luận văn thạc sỹ
kinh tế, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh.
- Lương Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường
xuyên của ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,
Đại học Kinh tế TP.HCM.
Phần lớn các công trình nghiên cứu và các bài viết trên đều tập trung
nghiên cứu về các chính sách tài chính vĩ mô và quản lý NSNN nói chung hoặc
quản lý NSNN tại một địa phương đơn lẻ hoặc mới chỉ ra giải pháp QLNS áp dụng
cho từng vùng, miền cụ thể, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía
cạnh khác nhau về quản lý NSNN nhưng những vấn đề nghiên cứu đã khá lạc hậu
so với tình hình hiện nay. Đặc biệt là với Thành phố Cẩm Phả chưa có công trình
nào nghiên cứu về quản lý NSNN cấp huyện trên địa bàn Thành phố.
Đề tài nghiên cứu của luận văn được thực hiện trên cơ sở kế thừa và phát
triển những thành quả của các đề tài trước.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
QLNS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh để góp phần vào việc quản lý và sử dụng
có hiệu quả nguồn ngân sách trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa và làm rõ được cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà
nước và công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện, thành phố.
- Phân tích, đánh giá được thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước
tại Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Trên cơ sở nghiên cứu đó, tìm ra điểm
hợp lý và chưa hợp lý trong quản lý ngân sách nhà nước tại Thành phố Cẩm Phả
tỉnh Quảng Ninh.

công tác quản lý ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh - quốc phòng của địa phương.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nước cấp
huyện, thành phố;
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu;
Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước tại Thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh;
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách
nhà nước tại Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN, THÀNH PHỐ
1.1. Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nƣớc, quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp
huyện, thành phố
1.1.1. Ngân sách nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
Lịch sử đã chứng minh rằng, sản xuất hàng hóa phát triển, chế độ tư hữu xuất
hiện và có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. Trong điều kiện lịch sử đó,
Nhà nước xuất hiện, đầu tiên là Nhà nước chiếm hữu nô lệ. Khi Nhà nước ra đời và
hoạt động để duy trì sự tồn tại của mình, Nhà nước đã dùng quyền lực chính trị
buộc các tổ chức và cá nhân trong xã hội phải đóng góp một phần thu nhập, của cải
cho Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tiền tệ đáp ứng nhu cầu chi tiêu quốc gia. Như vậy,

sách. Khái niệm về NSNN được hiểu đầy đủ theo Luật NSNN (2002):"Ngân sách
nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước".
Từ định nghĩa trên, ta có thể hiểu ngân sách nhà nước trên các khía cạnh:
+ Thứ nhất, ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính cơ bản hay rõ hơn là
bản dự toán thu, chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định;
+ Thứ hai: ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính;
+ Thứ ba: ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ của nhà nước hay còn gọi là quỹ
ngân sách phục vụ việc thực hiện chức năng của nhà nước.
1.1.1.2. Cơ cấu ngân sách nhà nước
NSNN là một chỉnh thể kinh tế - xã hội, bao gồm nhiều nội dung thu - chi
được sắp xếp theo một cơ cấu nhất định, nói cách khác cơ cấu ngân sách chỉ mối
quan hệ giữa các nội dung thu - chi của NSNN trong những khoảng thời gian nhất
định nhằm phục vụ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nuớc. Nhìn vào cơ
cấu NSNN có thể cho thông tin về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khả năng nền
kinh tế, quản lý của Nhà nước.
Mối quan hệ trong cơ cấu NSNN được thể hiện như sau:
Thứ nhất: quan hệ tổng thu và tổng chi, quan hệ tổng thu và tổng chí với
tổng sản phẩm xã hội (GDP) thể hiện quy mô ngân sách; quan hệ tốc độ tăng thu và
tăng chi với tốc độ tăng trưởng nền kinh tế…các mối quan hệ này phản ảnh trình độ
phát triển của nền kinh tế của quốc gia hoặc địa phương nên cần xác định cho một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

8
giai đoạn phát triển, thường là 5 năm. Và xây dựng kế hoạch cần xác định tỷ lệ các
mối quan hệ một cách hợp lý khoa học đảm bảo cân đối giữa thu và chi để thực hiện
các mục tiêu mà Nhà nước đặt ra.
Thứ hai, Cơ cấu NSNN được xem xét trong các mối quan hệ bên trong với nội


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9
thống ngân sách nhà nước bao gồm 4 cấp: ngân sách trung ương (NSTW); ngân
sách tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh - gọi tắt là ngân sách tỉnh (NST); ngân sách
huyện, quận , thị xã - gọi tắt ngân sách huyện (NSH); ngân sách xã, phường, thị trấn
- gọi tắt ngân sách xã (NSX).
Nhằm phù hợp với điều kiện của đất nước trong thời kỳ đổi mới, ngày 20-3-
1996 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật ngân
sách nhà nước. Luật này có hiệu lực thi hành từ năm 1/1/1997. Như vậy hệ thống
NSNN ở nước ta bao gồm 4 cấp ngân sách: Ngân sách Trung ương; Ngân sách tỉnh,
thành phố; ngân sách quận, huyện và ngân sách xã, phường, thị trấn tương ứng với
hệ thống chính trị của Việt Nam. Ngân sách Trung ương đóng vai trò chủ đạo đảm
bảo thực hiện các nhiệm vụ chiến lược quan trọng của quốc gia; ngân sách xã,
phường, thị trấn cũng đóng vai trò chủ đạo là công cụ tài chính quan trọng để chính
quyền cơ sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; ngân sách cấp tỉnh,
thành phố, quận huyện đóng vai trò trung gian.
Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và
trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân
sách nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách
và tài sản Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Ngày
16/12/2002 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật
ngân sách nhà nước số 01/2002/QH 11; luật này có hiệu lực thi hành từ năm ngân
sách 2004. Luật này thay thế Luật ngân sách nhà nước năm 1996 và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật ngân sách nhà nước năm 1998
Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách nhà nước [10]



10
1.1.1.4. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
* Sự cần thiết phân cấp ngân sách nhà nước
Tương ứng với cơ chế phân cấp quản lý hành chính đòi hỏi phải có sự
chuyển giao nguồn tài chính giữa cấp trên và cấp dưới nhằm đáp ứng nhiệm vụ
thuộc thẩm quyền phân cho từng cấp.
Phân cấp ngân sách là phần cốt lõi trong giải quyết mọi quan hệ giữa các cấp
ngân sách. Một hệ thống quản lý cân bằng đòi hỏi có một liều lượng hợp lý giữa quyền
hạn của các cấp được phân quyền với thẩm quyền của các cấp được phân cấp.
Phân cấp quản lý ngân sách là xác định phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của
các cấp ngân sách trong việc quản lý các nguồn thu và quản lý các khoản chi của
NSNN (gọi tắt là quản lý thu-chi ngân sách) của từng cấp. nhằm thực hiện theo
chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước ở từng cấp.
Phân cấp quản lý NSNN dựa trên cơ sở thống nhất về luật pháp, về chính
sách, về kế hoạch kinh tế-xã hội, nhằm: bảo đảm thực hiện chính sách thu chi của
nhà nước mang tính thống nhất và nhất quán; sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đồng
thời đề cao trách nhiệm và khuyến khích tính chủ động sáng tạo của các cấp chính
quyền trong quản lý NSNN.
Quản lý quá trình phân cấp ngân sách cho NSĐP là công việc khó khăn phức
tạp. Phân cấp cho NSĐP mang lại cơ hội lớn sau: giúp địa phương quản lý ngân

công bằng giữa các địa phương; có khả năng chi phối, kiểm tra toàn bộ ngân sách
trong cả nước.
* Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
Một là, quy định chi tiết, thẩm quyền ban hành các nguồn thu, các khoản chi
của NSNN trên cơ sở Luật NSNN đã quy định.
Hai là, quy định chi tiết quản lý các nguồn thu, các khoản chi cho từng cấp
ngân sách. Ví dụ: quy định rõ ràng nguồn thu nào ngân sách các cấp được thu 100%
và nguồn thu điều tiết giữa các cấp ngân sách trên; tỉ lệ điều tiết, …. Quy định nội
dung từng khoản chi, phạm vi chi tiêu ngân sách của từng cấp ngân sách.
Ba là, quy định quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp chính quyền đối với
quá trình chấp hành NSNN (lập, chấp hành, điều chỉnh, quyết toán ngân sách nhà
nước); quyền được vay nợ trong dân, mức khống chế, các khoản phụ thu, bổ sung
cho ngân sách cấp dưới và tỷ lệ % phân chia nguồn thu giữa ngân sách tỉnh với
ngân sách huyện, quận, thị xã, thời hạn lập, chấp hành và báo cáo ngân sách ra Hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12
đồng nhân dân, gửi lên cấp trên và tổng hợp báo cáo trước Quốc hội ….
1.1.1.5. Chức năng và vai trò của ngân sách nhà nước
* Chức năng của ngân sách nhà nước
Chức năng NSNN được xuất phát từ bản chất của NSNN và xuất phát từ
nguồn gốc ra đời của NSNN là Nhà nước; một Nhà nước ra đời tồn tại và phát triển
trước hết cần có nguồn tài chính đảm bảo chi tiêu cho bộ máy đồng thời chi đầu tư
đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. Nguồn tài chính của
NSNN hình thành chủ yếu qua các khoản thu của Nhà nước, giữa thu và chi ngân
sách có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ nhau mang tính cân đối, nên chức năng của
NSNN thực hiện hai chức năng chính:
Thứ nhất, huy động các nguồn tài chính và đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của
Nhà nước.

hảo, cuộc Đại khủng khoảng kinh tế của CNTB (1929 - 1933) và Đại chiến thế giới
thứ II đã chứng tỏ Học thuyết này tỏ ra kém hiệu nghiệm, không còn đảm bảo cho
nền kinh tế phát triển lành mạnh. Bên cạnh, sự phát triển nhanh chóng của lực lượng
sản xuất đòi hỏi phái có sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế ngày càng gia tăng. Vì
vậy, một học thuyết mới ra đời, đó là Lý thuyết trọng cầu của nhà kinh tế học Anh
John Maynard Keyner (1883 - 1946). Ông cho rằng, khủng khoảng kinh tế và thất
nghiệp là do chính sách lỗi thời, bảo thủ, " tự do kinh tế" gây ra, do thiếu can thiệp
nhà nước vào kinh tế, từ đó Ông cho rằng muốn có cân bằng kinh tế, Nhà nước phải
can thiệp vào kinh tế, điều tiết kinh tế vĩ mô bằng các chính sách thích hợp nhằm kích
thích và duy trì tốc độ tăng ổn định của tổng cầu, dùng lãi suất, chính sách đầu tư
"lạm phát có điều tiết" … để điều tiết nền kinh tế. Trong khoảng thời gian khá dài (từ
những năm 40 đến những năm 70 của thế kỷ XX) học thuyết này được áp dụng ở các
nước tư bản phát triển và dã đạt được những hiệu quả nhất định.
Sau lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes, nhiều nhà kinh tế đều cho rằng trong
quá trình phát triển của kinh tế thị trường, không thể không có vai trò can thiệp của
Nhà nước. Thực tế đã chứng minh được điều này. Vấn đề là phương thức, mức độ
và phạm vi can thiệp của mỗi Nhà nước là khác nhau.
Vai trò ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Ngày này, cùng với tiến trình toàn cầu hóa, khoa học công nghệ đã tác động
mạnh mẽ đến mọi đời sống kinh tế xã hội, thì càng phải có can thiệp của Nhà nước,
trong đó NSNN được xem là một những công cụ chủ yếu. Vai trò của NSNN trong
nền kinh tế thị trường hiện nay như sau:
Vai trò khai thác huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi
Hoạt động của Nhà nước luôn đòi hỏi phải có các nguồn tài chính để thỏa
mãn những nhu cầu chi tiêu thực hiện mục đích được xác định, các nhu cầu chi tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14
phải thoả mãn từ các nguồn thu dưới các hình thức thuế và thu ngoài thuế. Đây là

độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực. Hiện nay, NSNN còn khó khăn nên quan điểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15
của Nhà nước ta chỉ đầu tư vào lĩnh vực không có khả năng thu hồi vốn.
- Điều tiết thị trường, giá cả và chống lạm phát:
Hai yếu tố cơ bản của thị trường là cung cầu và giá cả thường xuyên tác động
lẫn nhau và chi phối hoạt động của thị trường. Sự mất cân đối giữa cung và cầu sẽ tác
động đến giá cả, làm cho giá cả hoặc giảm đột biến và gấy biến động trên thị trường.
Để đảm bảo lợi ích người sản xuất và người tiêu dùng. Nhà nước sử dụng NSNN để
can thiệp vào thị trường thông qua các khoản chi của NSNN dưới hình thức tài trợ vốn,
trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ tài chính về hàng hóa và dự trữ tài chính.
Sự điều tiết linh hoạt và hiệu quả của Nhà nước đối với hoạt động của thị
trường thông qua các loại quỹ dự trữ phụ thuộc vào mức độ hình thành các quỹ
này trong nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt
động theo cơ chế thị trường là một nền kinh tế động, do đó tác động của các quy
luật nên có thể dẫn đến những biến động phức tạp trong đời sống xã hội. Vì vậy
cần thiết quan tâm và tăng cường lực lượng dự trừ quốc gia, khoản dự trừ này
được hình thành từ nguồn kinh phí của Nhà nước, hoặc từ tăng thu ngân sách
hàng năm, từ kết dư của NSNN hàng năm.
Trong quá trình điều chỉnh thị trường, NSNN còn tác động đến sự hoạt động
của thị trường tiền tệ, thị trường vốn và trên cơ sở đó thực hiện giảm phát, kiểm soát
lạm phát. Điều này được thể hiện khi Nhà nước áp dụng các biện pháp tích cực như:
giải quyết cân đối NSNN, khai thác các nguồn vốn vay trong và ngoài nước dưới
hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ, thu hút viện trợ nước ngoài, tham tra thị
trường vốn với tư cách là người mua và người bán chứng khoán.
- Bù đắp những khiếm khuyết của thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo
vệ môi trường sinh thái:
Với lập luận "Hai bàn tay" nổi tiếng, Samuelon - nhà kinh tế học Mỹ - cho

Sau 27 năm nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã mang lại hiệu quả. Đất nước ta đang
từng ngày thay da đổi thịt, nền kinh tế ngày càng năng động hơn, từng bước hội
nhập cùng khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, để tiến tới một nền kinh tế đủ mạnh có thể hội nhập cùng khu vực
và thế giới, chúng ta còn rất nhiều việc phải làm, một trong những việc cấp bách đó
là phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội cho phù hợp.
Bắt nguồn từ yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, công tác quản lý
NSNN của địa phương trong điều kiện hiện nay cần thiết phải được củng cố, tăng
cường, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, tăng cường nội lực bằng tài
chính, nâng cao hiệu quả quản lý NSNN để đẩy mạnh và thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Tăng cường công tác quản lý NSNN ở địa phương còn là vấn đề phát huy được vai

Trích đoạn Những hạn chế Nguyên nhân những hạn chế trong quản lý Ngân sách Chỉ tiêu chủ yếu Đổi mới trong công tác lập dự toán Đổi mới công tác chấp hành Ngân sách nhà nước
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status