Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Pdf 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THANH TÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. THỊNH VĂN VINH
THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đ tạo điu kiện giúp đỡ
tôi v mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dn
PGS.TS. Thịnh Văn Vinh .
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đng gp nhiu ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đạ i họ c Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đ tài, tôi còn đưc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lnh
đạo UBND tỉnh Phú Thọ; UBND thành phố Việt Trì; cán bộ phòng Tài chính
- Kế hoạch UBND TP Việt Trì; các bộ Chi cục Thuế TP Việ t Trì…
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đ giúp
tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đ.
Việt Trì, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾT TẮ T

STT
CHỮ VIẾ T TẮ T
NGUYÊN NGHĨ A
1

NQD
Ngoài quốc doanh
12
NSNN
Ngân sách Nhà nước
13
TP
Thành phố
14
UBND
Uỷ ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mụ c chữ viết tắ t iii
Mục lục iv
Danh mục các bảng viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đ tài nghiên cứu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tưng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 4

1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý Ngân sách Nhà nước 26
1.5. Kinh nghiệm v quản lý Ngân sách Nhà nước trên thế giới và ở Việt Nam . 28
1.5.1. Kinh nghiệm v quản lý chi Ngân sách Nhà nước ở Hàn Quốc 28
1.5.2. Kinh nghiệ m về quả n lý thu Ngân sách Nhà nước ở thành phố H Chí Minh 32
1.5.3. Mộ t số bà i họ c kinh nghiệ m đố i vớ i thà nh phố Việ t Trì 34
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu 36
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận 36
2.2.2. Phương phá p chọ n điể m nghiên cứ u 37
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 37
2.2.4. Phương pháp tổng hp số liệu 38
2.2.4.1. Phân tổ thống kê 38
2.2.4.2. Bảng thống kê 38
2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu 38
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 39
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý NSNN 39
2.3.2. Kết quả quản lý Ngân sách Nhà nước 39
2.3.3. Các chỉ tiêu để đánh giá công tá c quản lý Ngân sách Nhà nước 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁ C QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆ T TRÌ 41
3.1. Khái quát v thành phố Việt Trì 41
3.1.1. Điu kiện tự nhiên 41
3.1.2. Điu kiện kinh tế 42
3.1.3. Điu kiện văn hoá, y tế, giáo dục 45
3.2. Thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố Việt Trì 46

4.1.1. Quan điểm và định hướng phát triển của thành phố Việt Trì 76
4.1.2. Phương hướng đổi mới hoạt động quản lý NSNN 77
4.1.3. Mục tiêu 78
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại
thành phố Việt Trì 80
4.2.1. Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ quản lý NSNN 80
4.2.2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN 81
4.2.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý NSNN 81
4.2.4. Các giải pháp tăng thu NSNN 82
4.2.4.1. Nhm giải pháp v quản lý thu thuế 82
4.2.4.2. Các biện pháp quản lý thu ngoài thuế 87
4.2.5. Các giải pháp giám sát chi NSNN 88
4.2.5.1. Bố trí chi NSNN đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cần thiết 88
4.2.5.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư phát triển 89
4.2.5.3. Đổi mới quản lý chi thường xuyên 91
4.2.5.4. Một số giải pháp khác 93
4.3. Một số kiến nghị nhằm hoà n thiệ n công tá c quản lý Ngân sách Nhà nước
trên địa bàn Thành phố Việt Trì 94
4.3.1. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ 94
4.3.2. Đối với UBND thành phố Việt Trì 96
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG


thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Đảm bảo các nhiệm vụ
quốc phòng an ninh và đối ngoại.
Thành phố Việt Trì là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là trung
tâm chính trị, kinh tế, văn ha, giáo dục, khoa học-kỹ thuật, y tế, du lịch,
dịch vụ của tỉnh Phú Thọ. Từ khi Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) ra đời
và c hiệu lực, cơ chế quản lý ngun NSNN thành phố Việt Trì đ dần từng
bước đưc hoàn thiện, tạo đưc những bước ngoặt trong lĩnh vực quản lý thu
chi ngân sách của các đơn vị thụ hưởng ngân sách các cấp. Tuy nhiên, việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
quản lý ngun NSNN trong thời gian qua vn còn nhiu bất cập v công tác
thu ngân sách; phân bổ dự toán, chi đầu tư phát triển từ ngun NSNN hiệu
quả không cao, việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tư còn dàn trải, manh mún,
gây thất thoát lng phí vốn…
Do đ, tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, đổi mới quản lý thu,
chi ngân sách trên địa bàn thành phố Việt Trì nhằm tăng thu ngân sách và sử
dụng ngân sách quốc gia hiệu quả là một yêu cầu cần thiết và quan trọng để
thành phố Việt Trì thực hiện thành công quá trình công nghiệp ha - hiện đại
ha của thành phố.
Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đ tài "Một số giải pháp hoàn thiện
công tá c quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ” làm đ tài nghiên cứu luận văn của mình, gp phần thiết thực vào
việc phát triển kinh tế của thành phố Việt Trì giai đoạn 2011 - 2020.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Hệ thống hoá những vấn đ lý luận và thực tiễn v công tác quản lý
NSNN và đưa ra các giải pháp phù hp, khả thi nhằm hoàn thiện công tác
quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố Việt Trì, qua đ chỉ r
đưc những ưu, nhưc điểm, nguyên nhân của thực trạng và rút ra bài học
kinh nghiệm v công tác quản lý ngân sách Nhà nước cho Thành phố Việt trì.
Luận văn đ đ xuất các giải pháp cơ bản, chủ yếu và khả thi nhằm
hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố Việt
Trì, phù hp với điu kiện cụ thể của thành phố Việt Trì. Ngoài ra, luận văn
còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực cho quá trình quản lý ngân
sách nhằm phát triển kinh tế - x hội Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và đối
với các địa phương c điu kiện tương tự.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
5. Kết cấu của luận văn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn gm 4 chương:
- Chƣơng 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn v quản lý Ngân
sách Nhà nước
- Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn
thành phố Việt Trì
- Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân
sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

Luật NSNN của nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:
“NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để
đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” (Điu 1 luật NSNN số
01/2002 QH11 ngày 16/12/2002).
1.1.1.2. Vai trò, chức năng của NSNN
NSNN đảm bảo ngun tài chính thường xuyên đáp ứng việc thực hiện
các nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - x hội, điu hoà vốn giữa các
ngành và khu vực kinh tế, xây dựng mối quan hệ hp lý giữa tích luỹ và tiêu
dùng; đảm bảo lực lưng dự trữ, c thể tiến hành bình thường quá trình tái
sản xuất mở rộng.
Vai trò của NSNN đưc xác định trên cơ sở các chức năng, và trên cơ
sở các nhiệm vụ cụ thể của n trong từng giai đoạn như sau:
Một là: NSNN c vai trò huy động ngun tài chính để đảm bảo các nhu
cầu chi tiêu của NSNN, cung cấp ngun tài chính để duy trì bộ máy quản lý
NSNN, đng thời NSNN thực hiện cân đối giữa các khoản thu và các khoản
chi (bằng tin) của Nhà nước, đây là vai trò lịch sử của NSNN mà trong bất
cứ thời đại nào, cơ chế nào Nhà nước cũng phải thực hiện.
Hai là: Xuất phát từ điu kiện cụ thể trong giai đoạn hiện nay, NSNN
là công cụ điu chỉnh vĩ mô nn kinh tế - x hội.
Cơ chế thị trường cần thiết phải c sự điu chỉnh vĩ mô từ phía Nhà
nước, song Nhà nước cũng chỉ c thể thực hiện thành công khi c ngun tài
chính đảm bảo, tức là khi Nhà nước sử dụng triệt để và c hiệu quả công cụ
ngân sách để tác động vào các lĩnh vực kinh tế - x hội - thị trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Ba là: NSNN gp phần định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, kích thích phát triển sản xuất - kinh

đảm bảo thu nhập chính đáng, và nhất là đảm bảo sự công bằng x hội thông
qua các chính sách thu - chi NSNN.
Nhà nước sử dụng ngân sách để thực hiện các chính sách x hội, tr
cấp x hội, xoá đi giảm nghèo, giải quyết việc làm, hỗ tr đào tạo ngh,
phòng, chống các tệ nạn x hội….
1.1.1.3. Những đặc điểm cơ bản của NSNN
V hình thức thể hiện bên ngoài: NSNN là một bảng liệt kê các khoản
thu, chi bằng tin của Nhà nước đưc dự kiến và đưc phép thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định
V cơ cấu: NSNN bao gm toàn bộ các khoản thu và chi của Nhà nước.
V mặt pháp lý: NSNN đưc cơ quan c thẩm quyn quyết định. Ở
Việt Nam, Quốc hội là cơ quan c thẩm quyn quyết định NSNN v tổng mức
và cơ cấu phân bổ. Theo đ mọi hoạt động thu, chi của NSNN đu đưc tiến
hành trên cơ sở pháp luật do Nhà nước ban hành.
V thời gian: NSNN đưc thực hiện trong một năm (năm này gọi là
năm ngân sách hay năm tài kha)
NSNN vừa là ngun lực để nuôi dưỡng bộ máy nhà nước, vừa là công
cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý, điu tiết nn kinh tế và giải quyết các vấn
đ x hội nên c những đặc điểm chính sau:
- Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn chặt với quyn
lực kinh tế, chính trị của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà
nước do Hiến pháp quy định.
- Các hoạt động thu, chi của NSNN đu đưc tiến hành trên cơ sở pháp
lý như các luật thuế, luật quản lý thuế, chế độ thu, chế độ chi tiêu, định mức
chi tiêu do Nhà nước ban hành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
- Ngun tài chính chủ yếu hình thành nên NSNN là từ giá trị sản phẩm

Chính sách ngân sách là phương hướng cơ bản v huy động vốn và sử
dụng ngân sách của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định, phù hp với đặc
điểm kinh tế - x hội và những nhiệm vụ đặt ra cho Nhà nước ở thời kỳ đ.
Xét v mặt cơ cấu, chính sách ngân sách bao gm chính sách động viên, tập
trung các ngun tài chính vào quỹ ngân sách tập trung của Nhà nước, chính
sách phân phối sử dụng quỹ ngân sách cho các mục tiêu kinh tế - x hội và
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước, những định hướng
cơ bản v tổ chức, xây dựng và quản lý hệ thống NSNN.
Chính sách ngân sách c vai trò vô cùng quan trọng, n dn đường
trong chính sách tài chính Quốc gia, ràng buộc, vạch ranh giới những bộ phận
của từng ngun tài chính đưc phép và c thể tập trung vào quỹ NSNN. Đng
thời, chính sách ngân sách quy định r lĩnh vực, quy mô, mức độ chi dùng
trong phạm vi toàn x hội.
Chính sách ngân sách do Nhà nước ban hành nhằm điu chỉnh nn kinh
tế trong từng thời kỳ, giai đoạn nhất định, n tác động đến quá trình hoạt động
kinh tế - x hội theo hướng tích cực, hoặc tiêu cực, chính sách đúng phù hp
sẽ c tác động thúc đẩy sự phát triển của nn kinh tế và ngưc lại. Đng thời,
n cũng chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế - x hội, của cơ chế quản lý và
các bộ phận khác trong hệ thống tài chính Quốc gia.
Trên cơ sở chính sách NSNN hình thành nên mức độ huy động đối với
từng khoản mục vào ngân sách và các tiêu chuẩn, định mức chi NSNN,
đây là cơ sở để lập kế hoạch NSNN và là cơ sở kiểm soát việc thực hiện
thu - chi NSNN.
Hoạch định kế hoạch thu - chi NSNN.
Trên cơ sở chế độ chính sách thu - chi đ đưc ban hành, các cấp chính
quyn hoạch định kế hoạch thu - chi sát, đúng và phù hp với tình hình thực
tế của từng cấp ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
Kiểm soát thu - chi NSNN.
Kiểm soát thu - chi NSNN nhằm mục đích bảo đảm cho việc thu - chi
ngân sách đưc hiệu quả, đúng mục đích và an toàn.
Xu hướng chung của NSNN là ngun thu bị hạn chế và tăng chậm
trong khi nhu cầu chi lại tăng, dn đến tình trạng bội chi ngân sách. Một trong
những nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất trong quá trình quản lý ngân sách
là đảm bảo cân đối giữa thu và chi. Tuy nhiên, trong nn kinh tế thị trường đ
là sự cân bằng động. Thâm hụt ngân sách nếu không đưc xử lý giải quyết
đúng đắn sẽ c tác hại, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - x hội. Các
biện pháp để giải quyết thâm hụt ngân sách đ là tăng thu, giảm chi, vay n
trong dân và vay n nước ngoài, in thêm tin. Việc lựa chọn biện pháp này
hay biện pháp khác phụ thuộc vào điu kiện thực tế tại từng thời điểm cụ thể.
1.1.2.3. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
Phân cấp NSNN trước hết là xác định quyn lực của các cấp chính
quyn trong việc ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức lien
quan đến ngân sách. Phân cấp ngân sách còn là việc xác định quyn li và
nghĩa vụ của các cấp chính quyn trong việc thực hiện chu trình ngân sách.
Phân cấp quản lý NSNN đưc thực hiện theo các nguyên tắc đưc qui
định ở Khoản 2, Điu 4 của Luật NSNN như sau:
a) Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyn địa phương
đưc phân cấp ngun thu và nhiệm vụ cụ thể;
b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các
nhiệm vụ chiến lưc, quan trọng của quốc gia và hỗ tr những địa phương
chưa cân đối đưc thu, chi ngân lực;
c) Ngân sách địa phương đưc phân cấp ngun thu bảo đảm chủ động
trong thực hiện những nhiệm vụ đưc giao; tăng cường ngun lực cho ngân
sách cấp x. Hội đng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
1.1.2.4. Quản lý ngân sách thành phố trực thuộc tỉnh
Vai trò của thành phố trực thuộc tỉnh trong quản lý ngân sách nhà nước
Thành phố trực thuộc tỉnh, mà cụ thể là Hội đng nhân dân và Ủy ban
nhân dân thành phố đng vai trò chủ đạo trong việc quản lý ngân sách nhà
nước ở thành phố, cụ thể là:
Vai trò của Ủy ban nhân dân thành phố
- Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp
mình theo các chỉ tiêu quy định; dự toán điu chỉnh ngân sách địa phương
trong trường hp cần thiết, trình Hội đng nhân dân thành phố quyết định và
báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.
- Lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đng nhân dân thành
phố phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính
cấp trên trực tiếp.
- Kiểm tra nghị quyết của Hội đng nhân dân cấp dưới v tài chính -
ngân sách.
- Căn cứ vào nghị quyết của Hội đng nhân dân cùng cấp, quyết định
giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm
vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới và tỷ lệ phần trăm (%) phân
chia giữa các cấp ngân sách ở địa phương đối với các khoản thu phân chia;
quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách đối với một
số lĩnh vực chi đưc Hội đng nhân dân quyết định. Tổ chức thực hiện và
kiểm tra việc thực hiện ngân sách địa phương.
- Phối hp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân
sách nhà nước trên địa bàn.
- Báo cáo v ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Vai trò của Hội đồng nhân dân thành phố
- Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách đưc cấp trên giao và tình

1.2.1. Mục tiêu cuả quản lý ngân sách
Mục tiêu của quản lý ngân sách nhà nước là để quản lý thống nhất nn
tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, củng cố kỷ
luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, c hiệu quả tin của nhà nước, tăng tích lũy
để thực hiện công nghiệp ha, hiện đại ha đất nước, đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - x hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an
ninh, đối ngoại, bảo vệ môi trường.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý ngân sách
Ngân sách nhà nước đưc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, công khai, minh bạch, c phân công, phân cấp quản lý, gắn quyn
hạn với trách nhiệm.
Nguyên tắc thống nhất
Đ là việc tuân thủ theo một khuôn khổ chung từ việc hình thành, sử
dụng, thanh tra, kiểm tra, đến thanh quyết toán, xử lý những phát sinh trong
quá trình thực hiện, NSNN đu mang tính thống nhất và xuyên suốt từ Trung
ương đến cơ sở. Việc thực hiện nguyên tắc này nhằm tăng cường sức mạnh
vật chất trong tay Nhà nước, khắc phục tình trạng chia cắt, phân tán ngân
sách, đảm bảo tính công bằng, bình đẳng giữa các đối tưng c nghĩa vụ hoặc
đưc thụ hưởng ngân sách.
Nguyên tắc dân chủ
Đây là nguyên tắc thể hiện quyn và nghĩa vụ của công dân trong việc
đng gp, kiểm tra, giám sát và hưởng thụ. Sự tham gia theo quy chế dân chủ
làm cho ngân sách minh bạch hơn, các thông tin v các khoản thu, chi của
NSNN đưc chính xác, trung thực hơn. Một ngân sách tốt là một ngân sách
phản ánh li ích của các tầng lớp nhân dân trong x hội, trong các chính sách,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status