Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Pdf 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ QUANG MINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUN,
TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Kinh tế Nơng nghiệp
Mã số: 60.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện

cứu để hồn thành luận văn.
Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng, ban của thành
phố Thái Ngun đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tơi những số liệu q
báu, những kiến thức, kinh nghiệm thực tế về cơng tác quản lý ngân sách nhà nƣớc
của huyện.
Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các phƣờng, xã thành phố
Thái Ngun đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình điều tra, thu thập
số liệu tại địa phƣơng.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Trần Chí Thiện đã
tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có những ý kiến
đóng góp q báu trong q trình tơi thực hiện và hồn thành luận văn.
Thái Ngun, năm 2013
Tác giả luận văn Lê Quang Minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii

iv
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 44
3.2. Thực trạng về cơng tác quản lý ngân sách thành phố Thái Ngun 49
3.2.1. Cơng tác quản lý thu ngân sách 49
3.2.2. Quản lý cơng tác chi ngân sách 59
3.2.3. Cơng tác điều hành, quản lý cân đối ngân sách 66
3.2.4. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách 67
3.3. Thực trạng về cơng tác quản lý ngân sách xã thành phố Thái Ngun 68
3.3.1. Cơ cấu hệ thống QLNS ở cấp xã trên địa bàn TP Thái Ngun 68
3.3.2. Thực trạng nguồn thu và nhiệm vụ chi cho chính quyền cấp xã trên
địa bàn thành phố Thái Ngun 68
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THÁI NGUN 97
4.1. Cơ sở đề ra giải pháp 97
4.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội TP Thái Ngun giai
đoạn 2013 - 2015 97
4.2.1. Định hƣớng chung 97
4.2.2. Những chỉ tiêu chủ yếu 97
4.3. Định hƣớng, mục tiêu quản lý NSNN cho cấp xã trên địa bàn TP Thái
Ngun giai đoạn 2013 - 2015 98
4.3.1. Định hƣớng quản lý NSX 98
4.3.2. Mục tiêu quản lý NSX 99
4.3.3. Ngun tắc quản lý NSX 100
4.4. Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cho cấp xã trên địa
bàn TP Thái Ngun 101
4.4.1. Thực hiện các biện pháp tài chính để hỗ trợ phát triển sản xuất kinh
doanh, dịch vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo điều kiện cho mở
rộng nguồn thu của ngân sách xã 101
4.4.2. Tăng cƣờng củng cố đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách cấp xã 102

HĐND
Hội đồng nhân dân
KHCB
Khấu hao cơ bản
NSĐP
Ngân sách địa phƣơng
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
NSX
Ngân sách xã
NXB
Nhà xuất bản
PTNT
Phát triển nơng thơn
QLNS
Quản lý ngân sách
SXKD
Sản xuất kinh doanh
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thơng
TW
Trung ƣơng
UBND
Ủy ban nhân dân
XDCB
Xây dụng cơ bản
XHCN
Xã hội chủ nghĩa

Bảng 3.17. Các khoản thu ngân phƣờng Phan Đình Phùng đƣợc hƣởng 100%
giai đoạn 2010-2012 78
Bảng 3.18. Các khoản thu ngân sách xã Đồng Bẩm đƣợc hƣởng 100% giai
đoạn 2010-2012 79
Bảng 3.19. Các khoản thu ngân sách xã Phúc Xn đƣợc hƣởng 100% giai
đoạn 2010-2012 80
Bảng 3.20. Những phƣờng thực hiện tốt cơng tác thu phí và lệ phí 82
Bảng 3.21. Chi ngân sách xã trên địa bàn thành phố giai đoạn 2010-2012 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
Bảng 3.22. Chi ngân sách trên địa bàn Phƣờng Hồng Văn Thụ giai đoạn
2010-2012 84
Bảng 3.23. Chi ngân sách trên địa bàn phƣờng Phan Đình Phùng giai đoạn
2010-2012 84
Bảng 3.24. Chi ngân sách trên địa bàn xã Đồng Bẩm giai đoạn 2010-2012 84
Bảng 3.25. Chi ngân sách trên địa bàn xã Phúc Xn giai đoạn 2010-2012 85
Bảng 3.26. Cơ cấu chi cho giáo dục phân theo cấp ngân sách 85
Bảng 3.27. Tỷ trọng chi thƣờng xun và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của phƣờng Hồng Văn Thụ 86
Bảng 3.28. Tỷ trọng chi thƣờng xun và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của phƣờng Phan Đình Phùng 86
Bảng 3.29. Tỷ trọng chi thƣờng xun và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của xã Đồng Bẩm 87
Bảng 3.30. Tỷ trọng chi thƣờng xun và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của xã Phúc Xn 87
Bảng 3.31: Bảng cân đối thu - chi ngân sách phƣờng Hồng Văn Thụ giai đoạn
2010 - 2012 87
Bảng 3.32: Bảng cân đối thu - chi ngân sách phƣờng Phan Đình Phùng giai

động điều tiết vĩ mơ.
Ở Việt Nam, chính quyền cấp xã là chính quyền cơ sở, nơi trực tiếp nắm bắt,
giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhân dân
triển khai thực hiện các chủ trƣơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà
nƣớc. Các nội dung cơng việc của chính quyền cấp xã cần một nguồn lực tài chính
rất lớn và có ý nghĩa tiên quyết mà chủ yếu NSNN đảm bảo.
Ngân sách xã, phƣờng, thị trấn (ngân sách xã) là một bộ phận của NSNN; Là
một cấp ngân sách nằm trong hệ thống NSNN, là ngân sách của chính quyền cơ sở
nên có tầm quan trọng đặc biệt. Ngân sách xã (NSX) vừa là phƣơng tiện vật chất
bằng tiền, vừa là cơng cụ tài chính quan trọng để chính quyền cơ sở thực hiện chức
năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc
phòng trên địa bàn. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả NSX, đòi hỏi trƣớc hết phải
nhận thức một cách đầy đủ vai trò của NSX trong việc phát triển kinh tế xã hội.
Thành phố Thái Ngun, tỉnh Thái Ngun gồm 19 phƣờng và 9 xã. Qua
khảo sát cho thấy việc quản lý ngân sách (QLNS) nói chung và QLNS cấp xã nói
riêng đã đáp ứng đƣợc cơ bản các u cầu theo đúng quy định của Luật NSNN và
các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật NSNN; Sau gần 10 năm thực hiện Luật
NSNN đƣợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 16/12/2002 và có hiệu
lực thi hành từ năm ngân sách 2004, cân đối ngân sách của huyện nói chung và của
các phƣờng, xã trên địa bàn thành phố nói riêng đang ngày càng đƣợc cải thiện,
nguồn thu ngân sách ngày càng tăng, từng bƣớc đảm bảo đáp ứng đƣợc những u
cầu chi thiết yếu của bộ máy quản lý nhà nƣớc, sự nghiệp kinh tế, văn hóa-xã hội,
an ninh quốc phòng mà còn dành phần đáng kể cho đầu tƣ phát triển.
Tuy nhiên, cơng tác QLNS của thành phố nhất là QLNS cấp xã trên địa bàn
thành phố vẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế trong khâu tổ chức lập, phân bổ dự
tốn, chấp hành và quyết tốn NSNN. Nhiều nội dung chi tiêu ngân sách còn sai chế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2

Phần lớn các cơng trình nghiên cứu và các bài viết trên đều tập trung nghiên
cứu về các chính sách tài chính vĩ mơ và quản lý NSNN nói chung hoặc quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
NSNN tại một địa phƣơng đơn lẻ hoặc mới chỉ ra giải pháp QLNS áp dụng cho
từng vùng, miền cụ thể, các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía
cạnh khác nhau về quản lý NSNN nhƣng những vấn đề nghiên cứu đã khá lạc hậu
so với tình hình hiện nay. Đặc biệt là với Thành phố Thái Ngun chƣa có cơng
trình nào nghiên cứu về quản lý NSNN cấp xã trên địa bàn Thành phố.
Đề tài nghiên cứu của luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa và phát
triển những thành quả của các đề tài trƣớc.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNS cho các
xã, thị trấn trên địa bàn thành phố Thái Ngun, tỉnh Thái Ngun để góp phần vào
việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách trên địa bàn thành phố Thái
Ngun nói riêng và tỉnh Thái Ngun nói chung.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận - thực tiễn về ngân sách, cơng tác quản
lý NSX.
- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý NSX trên địa bàn thành phố Thái
Ngun, tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2010 - 2012 nói riêng. Trên cơ sở nghiên cứu
tìm ra điểm hợp lý và chƣa hợp lý trong quản lý NSX trên địa bàn thành phố Thái
Ngun giai đoạn 2010 -2012.
- Từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện phù hợp với điều kiện của thành phố
Thái Ngun trong thời gian tới. (Giai đoạn 2013-2016).
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn
Đối tƣợng nghiên cứ quản lý NSNN ở cấp xã trên

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường
1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của NSNN
NSNN là khái niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà bất kỳ ngƣời dân nào
cũng biết đƣợc, song lại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NSNN: Theo quan
điểm của Nga: NSNN là bảng thống kê các khoản thu và chi bằng tiền của nhà nƣớc
trong một giai đoạn nhất định. Một cách hiểu tƣơng tự, ngƣời Pháp cho rằng:
NSNN là tồn bộ tài liệu kế tốn mơ tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của
nhà nƣớc trong một năm. Có thể thấy rằng các quan điểm trên đều cho thấy biểu
hiện bên ngồi của NSNN và mối quan hệ mật thiết giữa nhà nƣớc và NSNN.
Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo, đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực nhà nƣớc. Tại Việt nam,
định nghĩa về NSNN đƣợc Luật NSNN (2002) nêu rõ: Ngân sách nhà nước là tồn
bộ các khoản thu và chi của Nhà nước trong dự tốn đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
1.1.1.2. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường
a. Khái niệm cơ chế thị trường
Trong nền kinh tế hàng hố có những quy luật kinh tế vốn có của nó hoạt động
nhƣ: quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lƣu thơng tiền
tệ…và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động đó. Các quy luật biểu hiện sự tác
động của mình thơng qua thị trƣờng. Nhờ sự vận động của hệ thống giá cả thị trƣờng
mà diễn ra sự thích ứng tự phát giữa khối lƣợng và cơ cấu của sản xuất với khối lƣợng
và cơ cấu nhu cầu của xã hội. Có thể hiểu cơ chế thị trƣờng là cơ chế tự điều tiết kinh tế
hàng hố do sự tác động của các quy luật kinh tế, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản
của tổ chức kinh tế là sản xuất cái gì, nhƣ thế nào và cho ai. Cơ chế thị trƣờng bao gồm
các nhân tố cơ bản là cung cầu và giá cả thị trƣờng (Sử Đình Thành, 2006).

1.1.2. Hệ thống, phân cấp, năm ngân sách và chu trình NSNN
1.1.2.1. Hệ thống ngân sách nhà nước
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với
nhau trong q trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách. Tại nƣớc
ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức bộ máy nhà nƣớc và
vai trò, vị trí của bộ máy đó trong q trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc
theo Hiến pháp. Mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng cung cấp phƣơng
tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trên
vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quyền nhà nƣớc các cấp là một tất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc trên mọi vùng
lãnh thổ của đất nƣớc. Chính sự ra đời của hệ thống chính quyền nhà nƣớc nhiều
cấp đó là tiền đề cần thiết để tổ chức hệ thống NSNN nhiều cấp. Cấp ngân sách
đƣợc hình thành trên cơ sở cấp chính quyền nhà nƣớc, phù hợp với mơ hình tổ chức
hệ thống chính quyền nhà nƣớc ta hiện nay, hệ thống NSNN bao gồm ngân sách
trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng:
* Ngân sách trung ƣơng phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành và giữ vai trò
chủ đạo trong hệ thống NSNN. Nó bắt nguồn từ vị trí, vai trò của chính quyền trung
ƣơng đƣợc Hiến pháp quy định đối với việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính
trị, xã hội của đất nƣớc. Ngân sách trung ƣơng cấp phát kinh phí cho u cầu thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc trung ƣơng (sự nghiệp văn hố, sự nghiệp
an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội, đầu tƣ phát triển…). Nó còn là trung tâm
điều hồ hoạt động ngân sách của địa phƣơng. Trên thực tế, ngân sách trung ƣơng là
ngân sách của cả nƣớc, tập trung đại bộ phận nguồn tài chính quốc gia và đảm bảo
các nhiệm vụ chi tiêu có tính chất huyết mạch của cả nƣớc.
* Ngân sách địa phƣơng là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp
chính quyền phù hợp với địa giới hành chính gồm có: Ngân sách tỉnh, thành phố


1.1.2.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
a. Khái niệm: Theo tác giả Lê Chi Mai (2006) cho rằng: Phân cấp quản lý
NSNN là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền trong việc
quản lý, điều hành NSNN.
b. u cầu của phân cấp quản lý NSNN:
- Đảm bảo tính thống nhất của NSNN, nguồn thu và nhiệm vụ chi cho mỗi
cấp chính quyền đƣợc ổn định theo luật định.
- Phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác của
Nhà nƣớc, xác định rõ các mối quan hệ giữa ngân sách cấp trên và ngân sách cấp
dƣới, quan hệ giữa ngân sách Trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng.
- Nội dung phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với hiến pháp và luật pháp
quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền,
đảm bảo mỗi cấp ngân sách có các nguồn thu, nhiệm vụ chi, quyền hạn và trách
nhiệm về ngân sách tƣơng xứng nhau.

Ngân sách nhà nƣớc

Ngân sách Trung ƣơng

Ngân sách địa phƣơng
NS tỉnh và
thành phố
trực thuộc

chiến lƣợc, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phƣơng chƣa cân đối đƣợc
thu chi ngân sách.
Ngân sách địa phƣơng đƣợc phân cấp nguồn thu đảm bảo chủ động trong
thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao; tăng cƣờng nguồn lực cho NSX. HĐND tỉnh quyết
định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa
phƣơng phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình
độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.
1.1.2.3. Năm ngân sách và chu trình ngân sách
a. Năm ngân sách: Năm ngân sách chỉ khoảng thời gian mà trong đó dự
tốn thu, chi ngân sách đã đƣợc phê chuẩn có hiệu lực thực hiện. Thơng thƣờng trên
thế giới năm ngân sách có thời gian là 12 tháng nhƣng khác nhau về thời điểm bắt
đầu và kết thúc. Ở Việt Nam, năm ngân sách gồm 12 tháng, bắt đầu từ 1/1 đến
31/12 (tính theo năm dƣơng lịch), (Lê Chi Mai, 2006).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
b. Chu trình ngân sách: Chu trình ngân sách gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hình thành kế hoạch NSNN (thu, chi)
- Giai đoạn 2: Chấp hành NSNN (thực hiện kế hoạch thu, chi)
- Giai đoạn 3: Quyết tốn NSNN.
1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách
Theo tác giả Nguyễn Hữu Tài (2002) cho rằng các nhân tố ảnh hưởng chính
đến quản lý ngân sách, gồm:
a. Nhân tố về chế độ quản lý tài chính cơng: Đó là sự ảnh hƣởng của những
văn bản của Nhà nƣớc có tính quy phạm pháp luật chi phối hoạt động của các cơ
quan Nhà nƣớc trong q trình QLNS. Cụ thể là các văn bản quy định phạm vi, đối
tƣợng thu, chi ngân sách của các cấp chính quyền; quy định, chế định việc phân
cơng, phân cấp nhiệm vụ QLNS của các cấp chính quyền; quy định quy trình, nội
dung lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách; quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm

1.1.3.1. Chính quyền nhà nước cấp xã
Ngay từ khi mới giành đƣợc chính quyền, Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất quan
tâm, chú trọng đến hệ thống tổ chức quản lý bộ máy nhà nƣớc. Trong Hiến pháp
nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam đã quy định hệ thống tổ chức quản lý bộ máy nhà
nƣớc bao gồm bốn cấp: Cấp Trung ƣơng - cấp tỉnh - cấp huyện - cấp xã. Cấp xã
gồm: phƣờng, xã, thị trấn, là đơn vị hành chính cơ sở của nhà nƣớc, chính quyền
nhà nƣớc cấp xã bao gồm HĐND và Ủy ban nhân dân (UBND) xã.
Chính quyền cấp xã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Xây dựng và
thực hiện các phần kế hoạch kinh tế xã hội do xã phụ trách; Quản lý dân số, lao
động, hộ tịch, hộ khẩu, sinh tử, giá thú theo quy định hiện hành; Quản lý và thực
hiện chính sách tài chính, thu thuế, thu nợ cho Nhà nƣớc, xây dựng và QLNS cấp xã
theo đúng luật, chế độ, thể lệ của Nhà nƣớc, theo quy định cụ thể của UBND cấp
tỉnh; Kiểm tra đơn đốc các hộ, các cá nhân và các cơ sở sản xuất kinh doanh, chấp
hành tốt các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với
Nhà nƣớc; Thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định
hƣớng Xã hội chủ nghĩa (XHCN), chính sách quản lý thị trƣờng, ngăn chặn mọi
hành vi kinh doanh, bn bán trái phép, đầu cơ tích trữ; Giữ gìn an ninh trật tự và
an tồn xã hội, bảo vệ tài sản XHCN và tính mạng cho nhân dân.
1.1.3.2. Khái niệm, bản chất, đặc điểm ngân sách xã
a. Khái niệm ngân sách xã: Theo quy định thì NSX là một cấp ngân sách
hồn chỉnh trong hệ thống NSNN hiện nay. NSX là một bộ phận của NSNN, là
ngân sách của chính quyền cấp cơ sở do UBND xã xây dựng, tổ chức quản lý và
thực hiện dƣới sự giám sát của HĐND xã. NSX đƣợc xây dựng từ các nguồn thu,
đƣợc phân cấp và các nội dung chi để thực hiện các cơng việc thuộc chức năng,
nhiệm vụ của chính quyền cấp xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
Nhƣ vậy, theo Luật NSNN (2002): “NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế

- NSX là cơng cụ huy động các nguồn lực tài chính để đảm bảo nhu cầu chi
tiêu của chính quyền cấp xã. Vai trò của NSX đƣợc xác định trên bản chất kinh tế
của Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
- NSX huy động mọi nguồn thu trên địa bàn đã đƣợc phân cấp cho chính
quyền cấp xã quản lý, cân đối thu, chi để đảm bảo nhu cầu chi tiêu, thực hiện mối
quan hệ giữa nhân dân với Nhà nƣớc và ngƣợc lại, nhờ đó mọi chủ trƣơng, chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc truyền đạt và phổ biến rộng rãi đến nhân dân.
b. Vai trò của NSX biểu hiện thơng qua q trình thu và q trình chi
- Thơng qua thu giúp chính quyền cấp xã thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt,
điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác đi đúng hành
lang pháp luật; Thu NSX góp phần thực hiện các chính sách xã hội nhƣ đảm bảo
cơng bằng giữa những ngƣời có nghĩa vụ đóng góp cho NSX, đồng thời có sự trợ
giúp cho những đối tƣợng nộp khi họ gặp khó khăn hoặc thuộc diện ƣu đãi theo
chính sách của Nhà nƣớc thơng qua xét miễn, giảm số thu; Thu tiền phạt đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm trật tự an tồn xã hội để đƣa ngƣời dân nghiêm chỉnh thực
hiện tốt nghĩa vụ trƣớc cộng đồng.
- Thơng qua chi NSX mà các hoạt động của cấp ủy, chính quyền, các đồn
thể ở xã đƣợc duy trì phát triển một cách liên tục và ổn định, nhờ đó nâng cao hiệu
lực quản lý Nhà nƣớc ở cơ sở; Chi NSX góp phần nâng cao dân trí, nâng cao sức
khoẻ cho mọi ngƣời dân biểu hiện thơng qua NSX chi cho sự nghiệp giáo dục, sự
nghiệp y tế. Chi NSX thực hiện chính sách xã hội tại địa bàn mỗi xã nhƣ NSX chi
cứu tế xã hội, chi thăm hỏi, trợ cấp cho gia đình thƣơng binh, liệt sĩ trong xã.
1.1.3.4. Chức năng quản lý ngân sách xã
Theo tác giả Nguyễn Hữu Tài (2002), chức năng quản lý NSX [16], gồm:
a. Chức năng quản lý ngân sách của Hội đồng nhân dân xã
- Quyết định dự tốn và phân bổ ngân sách xã, giám sát thực hiện NSNN trên

+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSX theo quy định.
+ Các khoản thu đóng góp của các tổ chức, các cá nhân cho xã gồm: Các
khoản huy động, vận động đóng góp của tổ chức, cá nhân theo pháp luật quy định;
các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng do HĐND xã quyết định đƣa vào NSX quản lý và các khoản đóng góp tự
nguyện khác.
+ Thu về quản lý, sử dụng tài sản cơng.
+ Viện trợ của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi trực tiếp cho xã.
+ Các khoản thu khác của xã theo quy định của pháp luật.
+ Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc.
- Các khoản thu ngân sách xã được hưởng, phân chia theo tỉ lệ phần trăm
(%) giữa ngân sánh xã với ngân sách cấp trên: Theo quy định của Luật NSNN
thì các khoản thu này gồm: Thuế nhà đất; thuế mơn bài thu từ cá nhân, hộ kinh
doanh; thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; Lệ phí trƣớc bạ.
Các khoản thu trên tỷ lệ NSX đƣợc hƣởng tối thiểu là 70%. Căn cứ vào
nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã HĐND cấp tỉnh có thể quy định tỷ lệ ngân sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
xã đƣợc hƣởng cao hơn, đến tối đa là 100%. Ngồi các khoản thu phân chia nhƣ
trên NSX còn đƣợc HĐND các cấp bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi
các khoản thuế, phí, lệ phí phân chia theo luật ngân sách nhà nƣớc đã dành 100%
cho NSX và các khoản thu NSX đƣợc hƣởng 100% nhƣng vẫn chƣa cân đối đƣợc
nhiệm vụ chi.
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % này đƣợc điều chỉnh theo từng giai
đoạn để phù hợp cho mỗi cấp ngân sách ở địa phƣơng.
- Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã gồm: Thu bổ
sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệnh giữa dự tốn chi đƣợc giao và dự tốn
thu từ các nguồn thu đƣợc phân cấp (gồm các khoản thu 100% và các khoản thu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status