Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú - Pdf 23


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NHUNG
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN, 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


i
LỜI CAM ĐOAN

Tác giả luận văn: Tôi, Nguyễn Thị Phƣơng Nhung, học viên lớp cao học
khóa 9 (2012-2014), chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế
và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, xin cam đoan đây là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Thái Nguyên, năm 2014
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Phƣơng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 5
1.1 . Cơ sở lý luận về FDI 5
1.1.1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 5
1.1.2. Vai trò của FDI 7
1.1.3. Đặc điểm của FDI 10
1.1.4. Phân loại FDI 11
1.2. Cơ sở lý luận về CNHT và vai trò FDI đối với CNHT 16
1.2.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ 16
1.2.2. Vai trò của FDI đối với phát triển CNHT 20
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào CNHT 23
1.3.1. Các nhân tố chủ quan 23
1.3.2. Các nhân tố khách quan 24
1.4. Kinh nghiệm thu hút FDI vào CNHT 27
1.4.1. Thái Lan 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.4.2. Malaysia 29
1.4.3. Các bài học kinh nghiệm cho Vĩnh Phúc 31
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 33
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 34
2.2.2. Phƣơng pháp thống kê, diễn dịch, quy nạp, tổng hợp… 34
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu SWOT 35
2.3. Chỉ tiêu phân tích 36

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO NGÀNH CNHT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 71
4.1. Các căn cứ để xác định quan điểm và giải pháp thu hút FDI vào
ngành CNHT 71
4.1.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế 71
4.1.2. Cơ hội và thách thức đối với thu hút FDI vào CNHT tỉnh Vĩnh Phúc 73
4.1.3. Quan điểm, định hƣớng phát triển ngành CNHT trên địa bàn tỉnh 78
4.2. Giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào CNHT của tỉnh 83
4.2.1. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng 83
4.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 84
4.2.3. Giải pháp chính sách ƣu đãi 86
4.2.4. Giải pháp về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ 87
4.2.5 Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý và minh bạch hóa thông tin 89
4.2.6. Giải pháp liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm CNHT 90
4.3. Khuyến nghị thu hút FDI vào CNHT tỉnh Vĩnh Phúc 90
4.3.1 Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài 90
4.3.2 Thu hút đầu tƣ nội địa 91
4.3.3. Kiến nghị với Trung ƣơng và kiến nghị với tỉnh 92
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt
Nội dung
ASEAN
Cộng đồng các nƣớc khu vực Đông Nam Á
BOI

Cục phát triển công nghiệp Malaysia
MNEs
Các Công ty đa quốc gia
NICs
Các nƣớc công nghiệp mới
ODA
Viện trợ phát triển chính thức
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
PS
Tƣ cách tiên phong
QL
Quốc lộ
RA
Trợ cấp tái đầu tƣ
SWOT
Điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức
UNCTAD
Liên hợp quốc về thƣơng mại và phát triển
UNDP
Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Các loại chính sách ƣu đãi chính của Ủy ban Đầu tƣ Thái Lan 28
Bảng 3.1: FDI vào các lĩnh vực CNHT tỉnh Vĩnh Phúc 44
Bảng 3.2: FDI trong lĩnh vực CNHT phân theo đối tác và lĩnh vực đầu tƣ 47

hoảng triền miên trong những năm 80 mà còn đạt đƣợc những thành tựu to
lớn trong công cuộc phát triển. Đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể
cả về vật chất và tinh thần. Đóng góp lớn vào sự thành công của công cuộc
phát triển chính là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Đó vừa là
nguồn bổ sung tài chính cho phát triển, vừa là một cách để chuyển giao công
nghệ, cũng là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, tạo
nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế…Tuy nhiên, kỳ vọng vào mục tiêu thu hút đƣợc những doanh nghiệp FDI
công nghệ cao hoặc thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ vào các lĩnh vực công
nghiệp có giá trị gia tăng cao vẫn là một câu hỏi chƣa có lời giải thỏa đáng.
Các dự án FDI trong những năm qua phần lớn là lắp ráp hoặc gia công đơn
giản. Nguồn nguyên vật liệu lại chủ yếu đƣợc nhập khẩu. Do đó, giá trị gia
tăng của những dự án này không cao. Thêm vào đó, khoảng từ năm 2010 tới
nay, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đổ một phần rất lớn vào lĩnh vực
đầu tƣ bất động sản, đỉnh điểm lên tới 18 tỷ đô la vào năm 2010 - một lĩnh
vực đầy nguy hiểm và không có quá nhiều lợi ích dài hạn cho phát triển.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu lựa chọn FDI vào các lĩnh vực trọng tâm trở
nên vô cùng cấp thiết.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là ngành rất quan trọng trong việc thu hút
vốn đầu tƣ, công nghệ nƣớc ngoài, cũng nhƣ tạo công ăn việc làm, định vị
Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo môi trƣờng kinh doanh văn
minh, đa dạng hóa các nguồn nguyên liệu cho sản xuất, đa dạng hóa các sản
phẩm trên thị trƣờng. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam, nhóm ngành CNHT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
còn chƣa phát triển, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trƣờng, quy mô còn nhỏ lẻ.
Nhận thức đƣợc thực trạng vấn đề, Đảng và Nhà nƣớc đã có rất nhiều
chính sách hỗ trợ ngành CNHT phát triển đặc biệt là thu hút vốn đầu tƣ nƣớc

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài FDI vào việc phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,
phát hiện ra những điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục và các giải
pháp nhằm thu hút FDI vào ngành CNHT của tỉnh đặc biệt là trong sáu nhóm
ngành CNHT đƣợc chính phủ ƣu tiên phát triển trong 10 năm qua.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài FDI vào việc phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.
- Phân tích chính sách của Nhà nƣớc và sáu nhóm ngành CNHT đƣợc
Chính phủ ƣu tiên phát triển.
- Những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động của việc thu hút vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.2. Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.3. Thời gian nghiên cứu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2000 đến năm 2012 và đề xuất giải
pháp đến năm 2020.
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận văn
4.1. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Thông qua việc thu thập, phân tích và so sánh các số liệu để thấy đƣợc
thực trạng việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI vào ngành công
nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

1.1 . Cơ sở lý luận về FDI
1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tƣ nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn
các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Nhƣ vậy, mục tiêu của mọi
công cuộc đầu tƣ là đạt đƣợc các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về
nguồn lực mà ngƣời đầu tƣ phải gánh chịu khi tiến hành đầu tƣ. Nguồn lực phải
hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sự lao động và trí tuệ.
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là nguồn vốn của cá nhân hay doanh nghiệp
một nƣớc đầu tƣ sang một nƣớc khác nhằm thu đƣợc lợi nhuận lâu dài và
dành quyền kiểm soát của các doanh nghiệp ở các quốc gia khác. Nó đƣợc
tính bằng tổng vốn cổ phần, lợi nhuận tái đầu tƣ, vốn dài hạn khác và vốn
ngắn hạn đƣợc thể hiện trong cán cân thanh toán. Nguồn vốn FDI là nguồn
vốn đầu tƣ của cá nhân hay doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ cho sản xuất,
kinh doanh và dịch vụ nhằm thu đƣợc lợi nhuận.
Theo qũy tiền tệ quốc tế IMF, FDI đƣợc định nghĩa là "một khoản đầu tƣ
với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế thu
đƣợc lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục
đích của nhà đầu tƣ trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hƣởng trong việc quản lý
doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó. Hội nghị Liên Hợp Quốc về thƣơng
mại và phát triển UNCTAD cũng đƣa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó
luồng vốn bao gồm vốn đƣợc cung cấp bởi nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhận
đƣợc từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái
đầu tƣ và các khoản vay trong nội bộ công ty.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
nƣớc ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tƣ bản trong
phạm vi quốc tế và chủ đầu tƣ (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào
hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tƣợng đầu tƣ.
1.1.2. Vai trò của FDI
Đối với nước đi đầu tư
Hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là cách để các quốc gia có thể
mở rộng và nâng cao quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với các quốc gia khác
mà mình sẽ đầu tƣ. Khi một nƣớc đầu tƣ sang nƣớc khác một mặt hàng thì
nƣớc đó thƣờng có những ƣu thế nhất định về mặt hàng nhƣ chất lƣợng, năng
suất và giá cả cùng với chính sách hƣớng xuất khẩu của nƣớc này; thêm vào
đó là sự sẵn sàng hợp tác chấp nhận sự đầu tƣ của nƣớc sở tại cùng với những
nguồn lực thích hợp cho sản phẩm đó. Mặt khác, khi đầu tƣ FDI nƣớc đi đầu
tƣ có rất nhiều lợi thế về kinh tế cũng nhƣ chính trị.
+ Quan hệ hợp tác với nƣớc sở tại đƣợc tăng cƣờng và vị thế của nƣớc đi
đầu tƣ đƣợc nâng lên trên trƣờng quốc tế.
+ Mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khi trong nƣớc sản phẩm
đang thừa mà nƣớc sở tại lại thiếu.
+ Giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động, vì khi đầu tƣ sang nƣớc
khác, thì nƣớc đó phải cần có những ngƣời hƣớng dẫn, hay còn gọi là các chuyên
gia trong lĩnh vực này. Đồng thời tránh đƣợc việc phải khai thác các nguồn lực
trong nƣớc, nhƣ tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm môi trƣờng.
+ Vấn đề chính trị, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể lợi dụng những kẻ
hở của pháp luật, sự yếu kém về quản lý hay sự ƣu đãi của Chính phủ nƣớc sở
tại sẽ có những mục đích khác nhƣ làm gián điệp.
Đối với nước nhận đầu tư
Những mối lợi

mình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ bằng việc cải tiến công nghệ và
phƣơng pháp quản lý để có thể trụ vững trên thị trƣờng. Đó chính là một trong
những thử thách tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng đối với các nhà sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
trong nƣớc, không có kẻ yếu nào có thể tồn tại nếu không tự nó làm mình
mạnh lên để sống trong cơ chế đó.
e) Tiếp cận với thị trƣờng nƣớc ngoài: Nếu nhƣ trƣớc đây khi chƣa có
FDI, các doanh nghiệp trong nƣớc chỉ biết đến có thị trƣờng trong nƣớc,
nhƣng khi có FDI thì họ đƣợc làm quen với các đối tác kinh tế mới không
phải trong nƣớc. Họ chắc chắn sẽ nhận thấy rất nhiều nơi cần cái họ đang có,
và họ cũng đang cần thì ở nơi đối tác lại có, do vậy cần phải tăng cƣờng hợp
tác sẽ có nhiều sản phẩm đƣợc xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất nƣớc
đồng thời cũng cần phải nhập khẩu một số loại mặt hàng mà trong nƣớc đang
cần. Từ các việc trao đổi thƣơng mại này sẽ lại thúc đẩy các công cuộc đầu tƣ
giữa các nƣớc. Nhƣ vậy quá trình đầu tƣ nƣớc ngoài và thƣơng mại quốc tế là
một quá trình luôn luôn thúc đẩy nhau, hỗ trợ nhau và cùng phát triển.
f) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Đầu tƣ nƣớc ngoài góp phần tích cực
trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nƣớc sở tại theo chiều hƣớng tích
cực hơn. Nó thƣờng tập trung vào những ngành công nghệ cao có sức cạnh
tranh nhƣ công nghiệp hay thông tin. Nếu là một nƣớc nông nghiệp thì bây
giờ trong cơ cấu kinh tế các ngành đòi hỏi cao hơn nhƣ công nghiệp và dịch
vụ đã tăng lên về tỷ trọng và sức đóng góp cho Ngân sách, GDP và cho xã hội
nói chung.
Những thua thiệt
a) Vốn nƣớc ngoài rất hạn chế: Vốn đầu tƣ trực tiếp lớn hơn và quan
trọng hơn đầu tƣ gián tiếp nhƣng so với đàu tƣ gián tiếp thì mức vốn trung
bình của một dự án đầu tƣ là thƣờng nhỏ hơn nhiều. Do vậy tác động kịp thời

sản phẩm mới có chất lƣợng tốt hơn, giá cả giảm, đồng thời tạo ra một lƣợng
việc làm rất lớn. Điều này là rất phù hợp với các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ FDI-
những nƣớc thƣờng có công nghệ lạc hậu, giá nhân công rẻ và thất nghiệp
lớn. Đây là cơ hội không nhỏ cho các nƣớc tiếp nhận có thể tiếp nhận công
nghệ hiện đại và tham gia vào chuỗi cung ứng quốc tế.
Mặt khác, FDI có thể duy trì sử dụng lâu dài, từ khi nền kinh tế còn ở
mức phát triển thấp cho tới khi nền kinh tế đã đạt đƣợc những trình độ phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
triển rất cao. Trái ngƣợc với dòng vốn ODA có xu hƣớng giảm tỷ lệ thuận với
sự phát triển của nền kinh tế.
- Những mặt tiêu cực
Việc sử dụng nhiều vốn đầu tƣ FDI có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng
huy động tối đa vốn trong nƣớc, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tƣ, có
thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Do đó,
nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vốn đầu tƣ phát triển thì tính độc
lập tự chủ có thể bị ảnh hƣởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên
ngoài, thiếu vững chắc.
Đôi khi doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài thực hiện chính sách cạnh
tranh bằng con đƣờng bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm
hoặc khống chế thị trƣờng, lấn áp các doanh nghiệp trong nƣớc.
Công nghệ mà những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng có thể không phải
là công nghệ gốc, gây ô nhiễm môi trƣờng, tàn phá tài nguyên nƣớc tiếp nhận
đầu tƣ.
Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các
doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài gây ra một số ảnh hƣởng bất lợi về kinh tế-
xã hội nhƣ làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong
các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng.

Ƣu điểm: Tận dụng đƣợc hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nƣớc sở
tại, đƣợc đầu tƣ vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm
hoặc hạn chế đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, thâm
nhập đƣợc những thị trƣờng truyền thống của nƣớc chủ nhà. Không mất thời
gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trƣờng mới và xây dựng các mối quan
hệ. Chia sẻ đƣợc chi phí và rủi ro đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
Nhƣợc điểm: Khác biệt về nhìn nhận chi phí đầu tƣ giữa hai bên đối tác,
mất nhiều thời gian thƣơng thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tƣ, định
giá tài sản góp vốn giải quyết việc làm cho ngƣời lao động của đối tác trong
nƣớc, không chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội
kinh doanh khó giải quyết khác biệt về tập quán, văn hóa.
1.1.4.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài cũng là một hình thức doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh
trong hoạt động đầu tƣ quốc tế.
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là một thực thể kinh doanh cso tƣ
cách pháp nhân, đƣợc thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tƣ và nƣớc
sở tại.
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài hoạt động theo sự điều hành quản
lý của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣng vẫn phải tùy thuộc vào các điều kiện về
môi trƣờng kinh doanh của nƣớc sở tại đó là các điều kiện về chính trị, kinh
tế, luật pháp văn hóa, mức độ cạnh tranh
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài có tƣ cách pháp nhân là một thực
thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nƣớc sở tại, thành lập dƣới dạng
công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thỏa thuận
giữa các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà
nƣớc sở tại một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh
hoạt động theo luật pháp nƣớc sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nƣớc sở
tại, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên hợp doanh đƣợc ghi trong hợp đồng
hợp tác kinh doanh.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
Ƣu điểm: Giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ tạo ra thị
trƣờng mới nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc an ninh quốc gia và nắm đƣợc quyền
điều hành dự án.
Nhƣợc điểm: Khó thu hút đầu tƣ, chỉ thực hiện đƣợc đối với một số lĩnh
vực dễ sinh lời.
Đối với nước đầu tư:
Ƣu điểm: Tận dụng đƣợc hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nƣớc sở
tại vào đƣợc những lĩnh vực hạn chế đầu tƣ thâm nhập đƣợc những thị trƣờng
truyền thống của nƣớc chủ nhà, không mất thời gian và chi phí cho việc
nghiên cứu thị trƣờng mới và xây dựng các mối quan hệ, không bị tác động
lớn do khác biệt về văn hóa, chia sẻ đƣợc chi phí và rủi ro đầu tƣ.
Nhƣợc điểm: Không đƣợc trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ
hợp tác với đối tác nƣớc sở tại, thiếu tính chắc chắn làm các nhà đầu tƣ e ngại.
1.1.4.4. Đầu tư theo hợp đồng BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao)
BOT là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay một cấu trúc sử dụng
đầu tƣ tƣ nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn đƣợc dành riêng cho
khu vực nhà nƣớc. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tƣ nhân
đƣợc đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thƣờng do chính
phủ thực hiện. Công trình này có thể thể nhà máy điện, sân bay, cầu, đƣờng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status