Nghiên cứu một số đặc điểm của gà nuôi trong vùng đồng bào Mông Bắc Kạn - Pdf 24

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN CHÍ THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA GÀ NUÔI
TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO MÔNG BẮC KẠN
Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật
Mã số: 62 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS TS. Hoàng Toàn Thắng
2. TS. Trần Trang Nhung
THÁI NGUYÊN, NĂM 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan số liệu và kết quả đƣợc trình bày trong Luận văn hoàn
toàn trung thực, chƣa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Trân thành cảm ơn gia đình, người thân luôn là nguồn động viên tinh
thần, tạo điều kiện vật chất cho tôi trong quá trình học tập. Một lần nữa tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, trân trọng cảm ơn !

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2012
Tác giả

Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 4
1.1.1. Vị trí địa lý 4
1.1.2. Địa hình thổ nhƣỡng 4
1.1.3. Thời tiết khí hậu 4
1.1.4. Đời sống văn hoá xã hội 4
1.1.5. Tình hình chăn nuôi 5
1.2. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 7
1.2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại của gà nhà 7

3.2.1. Các chỉ tiêu khảo sát ngoại hình gà Mông 50
3.2.2. Kích thƣớc và khối lƣợng gà trƣởng thành 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
3.3. Kết quả khảo sát đặc điểm sinh trƣởng của gà Mông 53
3.3.1. Sinh trƣởng tích lũy 53
3.3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối 56
3.3.3. Sinh trƣởng tƣơng đối 58
3.4. Kết quả các đặc điểm sinh học về sinh sản gà Mông 60
3.4.1. Đặc điểm sinh sản của gà Mông 60
3.4.2. Khả năng đẻ trứng 61
3.4.3. Khảo sát các chỉ tiêu sinh học trứng gà Mông 65
3.4.4. Khảo sát các chỉ tiêu ấp nở trứng gà Mông 66
3.5. Kết quả khảo sát năng suất và chất lƣợng thịt gà Mông 68
3.5.1. Kết quả khảo sát năng suất thịt gà Mông 68
3.5.2. Kết quả khảo sát chất lƣợng thịt gà Mông 69
3.5.3. Hàm lƣợng và thành phần acid amin trong thịt gà Mông 71
3.6. Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của phƣơng thức nuôi và chế độ
dinh dƣỡng tới sinh trƣởng của gà Mông Bắc Kạn 72
3.6.1. Kết quả tỷ lệ nuôi sống 73
3.6.2. Về kết quả sinh trƣởng của gà Mông thí nghiệm 74
3.7. Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm 77
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79
4.1. Kết luận 79
4.1.1. Về kết quả điều tra 79
4.1.2. Năng suất, chất lƣợng thịt gà Mông 79
4.1.3. Về kết quả thử nghiệm 80
4.2. Tồn tại và đề nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

:
FAO:

Hệ số biến dị
Đơn vị tính
Sắt
Gam
Gross domestic Product (Tổng sản phẩm Quốc nội).
Hiệu quả sử dụng thức ăn
Kilogam
Miligam
Milimet
Số trung bình cộng
Dung lƣợng mẫu
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Số thứ tự
Sơ sinh
Thức ăn
Tuần tuổi
Thức ăn bổ sung
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu tốn thức ăn
Vật chất khô
Sai số của số trung bình
Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lƣơng thực) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Hình 1.1. Biểu đồ số lƣợng gà trên địa bàn các huyện, thị xã 5
Hình 3.1. Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy của gà Mông SS - 20TT 56
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối gà Mông SS - 20TT 57
Hình 3.3. Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của gà Mông SS - 20TT 58
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ đẻ của gà Mông ở 3 huyện 64
Hình 3.5. Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nƣớc có tỷ trọng kinh tế nông nghiệp chiếm 16,43%
tổng sản phẩm quốc nội GDP theo Niên giám Thống kê Việt Nam (2011)
[34] trong đó nghề chăn nuôi gà là một trong những nghề truyền thống của
nƣớc ta cũng nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới. Vì vậy, phát triển chăn nuôi
gà là một nhiệm vụ hết sức quan trọng để giải quyết việc làm, tăng thu nhập
cho ngƣời dân ở nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, chăn nuôi gà cung
cấp thực phẩm hợp thị hiếu có giá trị dinh dƣỡng cao cho nhu cầu xã hội.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà có những bƣớc phát triển

tổng sản phẩm quốc nội GDP, trong đó có chăn nuôi theo Niên giám Thống
kê Bắc Kạn (2011) [19]. Nhân dân các dân tộc Bắc Kạn tự hào có nguồn con
giống bản địa phong phú. Trong cộng đồng ngƣời Mông Bắc Kạn có giống
gà rất nổi tiếng trên thị trƣờng địa phƣơng. Do điều kiện sống, tập quán sản
xuất của đồng bào Mông mà giống gà của họ đang nuôi vẫn giữ đƣợc các đặc
tính nguyên gốc, rất ít bị pha tạp với các giống từ nơi khác đƣa tới. Việc
nghiên cứu về giống gà này đƣợc đặt ra để có căn cứ khoa học cho việc nhân
giống, mở rộng phạm vi, quy mô chăn nuôi gà Mông, tạo ra nguồn sản phẩm
gà thịt địa phƣơng có ý nghĩa nâng cao thu nhập cho hộ nông dân. Xuất phát từ
những lý do trên, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm của gà
nuôi trong vùng đồng bào Mông Bắc Kạn”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá đƣợc hiện trạng chăn nuôi, nghiên cứu xác định các đặc
điểm giống, đặc tính sinh trƣởng, sinh sản, năng suất và chất lƣợng thịt của
giống gà Mông trong các huyện vùng cao Bắc Kạn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Về khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp tƣ liệu khoa học
về giống gà Mông, làm căn cứ để chọn lọc, nhân giống, mở rộng chăn nuôi,
góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, phù hợp với chủ
trƣơng phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn.
Về thực tiễn: Khuyến cáo ứng dụng kỹ thuật mới về chăn nuôi và
phòng chống dịch bệnh cho gà Mông trong các huyện vùng cao Bắc Kạn.
cấu lao động của tỉnh còn lạc hậu so với cả nƣớc, lao động Nông - lâm
nghiệp chiếm trên 70%. Tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 11,2%/năm, trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
đó Nông - lâm nghiệp tăng 7,78%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 9,6
triệu đồng/năm theo Niên giám Thống kê Bắc Kạn (2011) [19].
1.1.5. Tình hình chăn nuôi
Theo Niên giám Thống kê Bắc Kạn (2011) [19] tổng giá trị sản xuất
ngành chăn nuôi theo giá thực tế, phân theo nhóm vật nuôi và sản phẩm đạt
467,864 triệu đồng. Trong đó, đàn gia súc đạt 338,579 triệu đồng, chiếm
72,37%; đàn gia cầm đạt 56,391 triệu đồng, chiếm 12,05%; sản phẩm không
qua giết thịt đạt 44,194 triệu đồng, chiếm 9,45% .
Tổng đàn gà năm 2011 của các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đƣợc
thể hiện trong biểu đồ 1.1.
Năm 2011 (Đvt: con)
-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
TX Bắc Kạn Pác Nặm Ba Bể Ngân Sơn Bạch Thông Chợ Đồn Chợ Mới Na Rì
Hình 1.1. Biểu đồ số lƣợng gà trên địa bàn các huyện, thị xã
Hình 1.1 trên cho thấy đàn gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn phát
triển chậm. Nguyên nhân việc tăng đàn chậm do tập quán chăn nuôi quảng
canh, chăn nuôi mang tính tự cung tự cấp, chƣa khai thác thị trƣờng tiêu thụ
sản phẩm, giá sản phẩm chăn nuôi bấp bênh không ổn định, giá thức ăn tăng
cao, dịch cúm gia cầm H
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
1.2. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại của gà nhà
Ch.Dacuyn cho rằng gà nhà có chung nguồn gốc từ gà rừng Gallus
banquiva. Trong Họ Gallus có bốn phân họ khác nhau: Gallus somnerati màu
lông xám bạc, có nhiều ở miền Tây và Nam Ấn Độ. Gallus lafayetti sống ở
Srilanca. Gallus varius sống ở đảo Java và Gallus banquiva màu lông đỏ, có
nhiều ở Ấn Độ, bán đảo Đông Dƣơng và Philippin. Gà đƣợc thuần hoá đầu
tiên ở Ấn Độ cách đây trên năm nghìn năm, gà rừng Gallus banquiva vẫn
còn sống ở vùng Ấn Độ, đảo Java, Đông Dƣơng nhƣng màu lông chúng khác
nhau, những đặc điểm chung nhất là màu lông vàng đen, vàng xám, khối
lƣợng trung bình con trống 1 - 1,2 kg, con mái khối lƣợng 0,6 - 0,8 kg. Ở
Trung Quốc, việc thuần hoá gà cũng cách đây trên ba nghìn năm, sau đó xuất
hiện ở Ba Tƣ rồi đến Mesopotami. Ở Tây Âu, gà nhà cũng xuất hiện trên hai
nghìn năm trăm năm và những di tích văn hóa đã mô tả con gà trong đời
sống đã có từ bảy trăm năm trƣớc công nguyên.
Theo Nguyễn Duy Hoan (1998) [12] nƣớc ta là một trong những trung
tâm thuần hoá gà đầu tiên của khu vực Đông Nam Á. Gà nhà của ta bắt
nguồn từ gà rừng Gallus banquiva, nó đƣợc nuôi sớm nhất ở một số tỉnh nhƣ
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Sơn Tây, Bắc Giang…vv cách đây trên ba nghìn năm.
Từ giống gà nuôi ban đầu là tiền thân của gà Ri, trải qua hàng nghìn năm lịch
sử, nhân dân ta đã chọn lọc, nhân giống tạo ra các giống gà hiện nay nhƣ gà
chọi, gà Mía, gà Hồ, gà Đông Tảo và nhiều giống gà địa phƣơng khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Về vị trí trong cây phân loại động vật cho gà nhƣ sau:
Lớp (class): Aves.

Hiệu ứng cộng gộp (A) là các giá trị tính toán đƣợc, có ý nghĩa trong
chọn lọc và nhân thuần. Hiệu ứng át gen (I) và trội (D) là những hiệu ứng
không cộng tính là những giá trị giống đặc biệt, có ý nghĩa trong tổ hợp lai.
Giá trị kiểu hình ở các tính trạng số lƣợng cũng do kiểu gen và tác
động môi trƣờng quy định. Mối tƣơng quan đó đƣợc thể hiện bằng công thức
sau: P = G + E
Trong đó:
P: Là giá trị kiểu hình.
G: Là giá trị kiểu gen.
E: Sai lệch môi trƣờng.
Giá trị kiểu gen (G) hoạt động theo phƣơng thức cộng gộp, trội và át
gen. Đƣợc thể hiện bằng công thức sau: G = A + D + I
Trong đó:
A: Là giá trị cộng gộp.
D: Là giá trị sai lệch trội.
I: Là giá trị sai lệch tƣơng tác.
Ngoài ra tính trạng số lƣợng còn chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng
chung (Eg) và môi trƣờng riêng (Es).
Môi trƣờng chung (Eg): Là sai lệch do các yếu tố môi trƣờng tác động
lên toàn bộ các cá thể trong cùng một nhóm vật nuôi, có tính chất thƣờng
xuyên nhƣ thức ăn, nƣớc uống, khí hậu, thời gian cho ăn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Môi trƣờng riêng (Es): Là sai lệch do các yếu tố môi trƣờng tác động riêng
rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi và có tính chất không thƣờng xuyên.
Nhƣ vậy, một cá thể đƣợc xác định bởi kiểu gen có từ hai lô cút trở lên
đƣợc xác định: P = G + E
Trong đó:
G = A + D + I

hạn chế bởi giới tính đã đƣợc áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi gia cầm
nhƣ việ c chọ n tạ o ra cá c giố ng gà có thể phân biệ t đƣợ c giớ i tính ở 01
ngày tuổi qua sự phân ly của màu sắc lông khi cho lai các dòng gà khác
nhau. Mộ t số trƣờ ng hợ p lai khá c cho kế t quả di truyề n tí nh trạ ng mọ c
lông ở gà con liên kế t vớ i giớ i tí nh , qua đó có thể phân biệ t đƣợ c giớ i tính
thông qua quan sá t tố c độ mọ c lông ở gia cầ m trong thờ i gian rấ t sớ m .
Nghiên cƣ́ u sƣ̣ di truyề n cá c tí nh trạ ng liên kết với giới tính có ý nghĩa
rấ t lớ n trong thƣ̣ c tiễ n , giúp cho ngƣời chăn nuôi định hƣớng sản xuất , giảm
chi phí đầ u tƣ , chủ động trong xây dựng kế hoạch chăn nuôi , nâng cao hiệ u
quả kinh tế.
Sự di truyền màu sắc lông: Màu sắc lông củ a gia cầ m mang tính di
truyề n cao, màu sắc của bộ lông gia cầm có thể chia thành 2 nhóm: lông có
màu và lông trắng. Bộ lông màu là một tính trạng đƣợc thể hiện bởi ký hiệu
C (Colour), bộ lông đen là chủ yếu ở gia cầ m đƣợc thể hiện bằng gen E
(Entarsion). Điều khiển màu của các vằn trên lông là alen B. Màu đen của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
lông cũng nhƣ các màu khác đƣợc quy định bởi các sắc tố melanin,
xantophin (ở gia súc chỉ có melanin ), xantophin chỉ nằm trên da. Những con
có mà u sắc vàng ở da , mỏ, chân đều có đồng hợp thể theo gen W - gen điều
khiển sự phân bố xantophin. Màu vàng sáng đƣợc quy định bởi alen lặn s,
màu sắc bạc do gen trội S theo Nguyễn Đức Hƣng và cộng sự (2006) [17].
1.2.3. Cơ sở khoa học về sinh trưởng
1.2.3.1. Khái niệm về sự sinh trưởng
Trần Đình Miên và cộng sự (1992) [30] sinh trƣởng là quá trình tích
lũy các chất do quá trình đồng hoá và dị hoá, là sự tăng lên về chiều cao,
chiều dài, chiều ngang, khối lƣợng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật
trên cơ sở đặc tính di truyền từ thế hệ trƣớc. Thực chất sinh trƣởng chính là
sự tăng trƣởng và sự phân chia các tế bào trong cơ thể. Chambers.J.R. (1990)

thị sinh trƣởng tuyệt đối ở dạng parabon. Nguyễn Hải Quân và Nguyễn
Thiện (1977) [40] tính theo công thức nhƣ sau:
A =
21
VV
t


Trong đó:
A: Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày).
V
1
: Khối lƣợng trung bình cơ thể cân lần trƣớc (g).
V
2
: Khối lƣợng trung bình cơ thể cân lần sau (g).
t: Khoảng thời gian giữa hai lần cân.
Sinh trưởng tương đối: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.2.40-77 (1977)
[33] là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lƣợng, kích thƣớc, kết thúc khảo sát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
so với lúc đầu khảo sát, đơn vị tính (%), đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối có dạng
hyperbon, sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần qua các tuần tuổi.
R(%) =
21
21
( )/ 2
PP
PP

15
ảnh hƣởng theo nhóm tính trạng và có gen ảnh hƣởng tới một vài tính trạng
riêng lẻ. Jaap và cộng sự (1969) [74] cho rằng di truyền về khối lƣợng cơ thể
do nhiều gen quy định. Phùng Đức Tiến (1996) [56] cho biết hệ số di truyền
của tốc độ sinh trƣởng từ 0,4 - 0,5. Siegel và cộng sự (1962) [87] kết luận hệ
số di truyền và tốc độ sinh trƣởng gà trống từ 0,4 - 0,6.
Nguyễn Huy Đạt và cộng sự (2005) [4] nghiên cứu trên gà Đông Tảo
giai đoạn 12TT đạt khối lƣợng trung bình 1404,7 g/con. Nguyễn Thị Thuý
Mỵ (1997) [31] nghiên cứu 3 giống AA, Avian và BE88 tại Thái Nguyên,
kết quả cho thấy khối lƣợng cơ thể của 3 giống khác nhau ở 49 ngày tuổi
khối lƣợng trung bình lần lƣợt là: 2501,09 - 2423,28 - 2305,14 g/con.
Kết quả nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994) [16], Phùng
Đức Tiến (1996) [56], Nguyễn Đức Hƣng và cộng sự (1999) [18] cũng
khẳng định các giống gà khác nhau có khả năng sinh trƣởng khác nhau, gà
hƣớng thịt tốc độ sinh trƣởng cao hơn gà kiêm dụng và hƣớng trứng. Lê
Thanh Hải và cộng sự (1999) [9], Lê Thị Nga (1997) [35], Đoàn Xuân Trúc
và cộng sự (1999) [58] khi nghiên cứu sinh trƣởng các dòng, các giống và
các tổ hợp lai trên gà cũng cho các kết quả tƣơng tự.
Ảnh hưởng của tính biệt: Sự khác nhau về tốc độ sinh trƣởng, khối
lƣợng cơ thể còn ảnh hƣởng bởi tính biệt, con trống có tốc độ sinh trƣởng
nhanh hơn con mái. Sự khác này đƣợc biểu hiện về mặt cƣờng độ sinh
trƣởng, đƣợc quy định không phải do hoocmon sinh dục mà do các gen liên
kết với giới tính. Jull.M.A. (1923) [75] cho biết gà trống có tốc độ sinh trƣởng
nhanh hơn gà mái từ 24 - 32%, sự sai khác này do gen liên kết giới tính,
những gen này ở gà trống hoạt động mạnh hơn gà mái. Godfrey and Jaap
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
(1952) [70] sự di truyền tính trạng về khối lƣợng có thể do 15 cặp gen tham
gia trong đó có ít nhất một gen về sinh trƣởng liên kết giới tính nằm trên


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status