Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em dưới 5 tuổi tại một số xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Pdf 24


Số hóa bởi trung tâm học liệu
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

HOÀNG VĂN THÌN

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ
DƢỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HIỆP HÕA,
TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÕNG
Mã số: 62 72 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀM THỊ TUYẾT

Số hóa bởi trung tâm học liệu
3
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau
đại học và các Phòng ban chức năng của Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái
Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi đƣợc học tập và nghiên
cứu tại nhà trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đàm Thị Tuyết - Trƣởng Khoa Y
tế công cộng Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên đã trực tiếp, tận tình,
hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn tại nhà trƣờng.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn trong
khoa Y tế công cộng, cũng nhƣ các Bộ môn liên quan của trƣờng Đại học
Y- Dƣợc Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân hai xã Lƣơng Phong, Hoàng Vân Huyện Hiệp Hoà - Bắc giang và tập
thể cán bộ trạm y tế của 2 xã nơi mà tôi tiến hành nghiên cứu đã hết sức hợp tác,
hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo, cán bộ công
chức Phòng Y tế đặc biệt là gia đình, bạn bè, các bạn đồng nghiệp cùng tập thể
anh chị em học viên lớp cao học Y học dự phòng khoá 15 đã động viên, ủng hộ
tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn này.

THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
URTI : Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp trên
(Upper Respiratory Tract Infection)
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
( World health Organization) Số hóa bởi trung tâm học liệu
5
MỤC LỤC

Phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3
1.1.1. Đặc điểm và phân loại bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 3
1.1.2. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp trên
Thế giới 8
1.1.3. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Việt Nam 10
1.2. Căn nguyên và các yếu tố nguy cơ của bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 13
1.2.1. Trên Thế giới 13
1.2.2. Tại Việt Nam 20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 55
4.2. Các yếu tố nguy cơ đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 59
4.2.1. Các yếu tố nguy cơ thuộc về bà mẹ 59
4.2.2. Các yếu tố nguy cơ thuộc về bản thân trẻ. 63
4.3.3. Các yếu tố nguy cơ thuộc về môi trƣờng sống của trẻ 65
KẾT LUẬN 69
KHUYẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu
7
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo dân tộc mẹ 37
Bảng 3.2. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ 37
Bảng 3.3. Phân bố trẻ theo phân loại nhà ở 38
Bảng 3.4. Phân bố trẻ theo tình trạng bếp đun trong nhà 39
Bảng 3.5. Phân bố trẻ theo khoảng cách từ nhà đến chuồng gia súc 40
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc NKHHCT của trẻ dƣới 5 tuổi 41
Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo nhóm tuổi 42
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo giới 43
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo dân tộc mẹ 43
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo tình hình kinh tế của gia
đình 44
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo tình hình kinh tế của gia
đình 44
Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo trình độ học vấn mẹ 45
Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo tình trạng


Số hóa bởi trung tâm học liệu
9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ

Biểu đồ
Biểu đố 1.1. Nhịp thở bình thƣờng của trẻ theo độ tuổi 4
Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố trẻ theo phân loại nhà ở 39
Biểu đồ 3.3. Phân bố trẻ theo tình trạng bếp đun trong nhà 40
Biểu đồ 3.4. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo nhóm tuổi 42
Biểu đồ 3.5. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo tình hình kinh tế của
gia đình 44
Biểu đồ 3.6. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo trình độ học vấn mẹ 45

Hình:
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 25 Sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng và phân tích tình hình nhiễm
khuẩn hô hấp dƣới cấp với yếu tố nguy cơ 26

Số hóa bởi trung tâm học liệu


Số hóa bởi trung tâm học liệu
2
Cán bộ y tế chƣa thực hiện đúng cách xử trí khi trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp
cấp theo phác đồ quy định, đặc biệt là sử dụng thuốc kháng sinh. Hiểu biết về
các dấu hiệu, cách chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của cộng đồng nói
chung và bà mẹ có con nhỏ dƣới 5 tuổi nói riêng còn hạn chế, đặc biệt là khu
vực miền núi [56].
Tỷ lệ NKHHCT ở trẻ em miền núi theo báo cáo của các cơ sở y tế cho
thấy không giảm, nhƣng thực trạng tỷ lệ này hiện nay là bao nhiêu, nguy cơ
gây NKHHCT trẻ em khu vực miền núi là gì? Nhất là vùng mà tỷ lệ hộ đói
nghèo còn cao, có nhiều các dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ nhận thức của
ngƣời dân không đồng đều, khả năng tiếp cận đƣợc với các dịch vụ y tế còn
hạn chế [20], [27]. Do đó để giảm thiểu NKHHCT cho trẻ em, trƣớc hết cần
tìm hiểu thực trạng và các yếu tố nguy cơ đến NKHHCT ở trẻ, làm cơ sở cho
việc xây dựng các kế hoạch can thiệp nhằm nâng cao chăm sóc và phòng
chống NKHHCT cho trẻ tại cộng đồng.
Hiệp Hòa là một huyện trung du miền núi nằm ở phía tây của tỉnh Bắc
Giang, cuộc sống của ngƣời dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn, công tác
chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân còn hạn chế. Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp
tính ở trẻ nhỏ vẫn đƣợc các cơ sở y tế địa phƣơng báo cáo là một vấn đề sức
khỏe cần đƣợc ƣu tiên giải quyết. Vậy, tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của
trẻ ở đây là bao nhiêu, yếu tố nguy cơ nào đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ?
Để trả lời vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng và
một số nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dƣới 5 tuổi tại
một số xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại 2
xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ đến nhiễm khuẫn hô hấp cấp tính ở trẻ
dưới 5 tuổi tại địa điểm nghiên cứu.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
4
* Thở nhanh
Thở nhanh là một phản ứng sinh lý đối với hiện tƣợng thiếu ôxy trong
viêm phổi, đồng thời khi phổi bị viêm sẽ làm mất tính mềm mại và sự giãn nở
của phổi kém, vì vậy buộc phải tăng nhịp thở. Muốn xác định ngƣỡng thở
nhanh phải dựa trên cơ sở nhịp thở bình thƣờng của trẻ tuỳ theo lứa tuổi. Trẻ
càng nhỏ nhịp thở càng nhanh, lúc thức trẻ thở nhanh hơn lúc ngủ [56].

Biểu đồ 1. 1: Nhịp thở bình thƣờng của trẻ theo độ tuổi
Nguồn: Tài liệu hấn luyện dành cho cán bộ tuyến tỉnh, huyện [56]

Từ nhịp thở bình thƣờng của trẻ tuỳ theo lứa tuổi cộng thêm 10 nhịp,
chúng ta sẽ có ngƣỡng thở nhanh của 3 độ tuổi theo quy định nhƣ sau:
- Trẻ dƣới 2 tháng: Từ 60 lần/ phút trở lên
- Trẻ từ 2 - 11 tháng tuổi: Từ 50 lần/ phút trở lên
- Trẻ từ 1- 4 tuổi: Từ 40 lần/ phút trở lên
Thở nhanh là dấu hiệu quan trọng và có giá trị để phát hiện sớm các
trƣờng hợp viêm phổi ở cộng đồng cũng nhƣ ở bệnh viện [27], [56].

Số hóa bởi trung tâm học liệu
5
* Rút lõm lồng ngực
Là lồng ngực phía dƣới bờ sƣờn hoặc phần dƣới xƣơng ức rút lõm vào
khi trẻ hít vào. Nếu chỉ phần mềm giữa xƣơng sƣờn hoặc vùng trên xƣơng
đòn rút lõm thì đó không phải là rút lõm lồng ngực. Ở trẻ dƣới 2 tháng tuổi
nếu chỉ rút lõm lồng ngực nhẹ thì chƣa có giá trị chẩn đoán vì lồng ngực của
trẻ nhỏ còn mềm, khi thở bình thƣờng cũng có thể hơi bị rút lõm.Vì vậy ở

 Phân loại theo mức độ nặng nhẹ. Đây là phân loại thực tế hay dùng
Dựa vào phân loại này cán bộ y tế cơ sở và các bà mẹ có thể đánh giá
đúng tình trạng bệnh nhân để xếp loại và có xu hƣớng xử trí đúng và kịp thời [64].
- Không viêm phổi (nhiễm khuẩn hô hấp nhẹ): Ho - cảm lạnh. Trẻ chỉ có
dấu hiệu ho, chảy mũi, không thở nhanh, không rút lõm lồng ngực. Không
cần dùng kháng sinh, chỉ cần chăm sóc tại nhà là đủ [13], [15], [47].

Số hóa bởi trung tâm học liệu
7
- Viêm phổi (Nhiễm khuẩn hô hấp thể vừa): Trẻ có dấu hiệu thở nhanh,
nếu trẻ từ 2 đến < 12 tháng, thở ≥ 50 nhịp trong một phút; trẻ từ 12 tháng đến
5 tuổi, thở ≥ 40 nhịp trong một phút, chỉ cần dùng kháng sinh, có thể điều trị
tại nhà [13], [15].
- Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng: Là khi trẻ ho hoặc khó thở và có
bất cứ dấu hiệu nào dƣới đây:
+ Có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào nhƣ không uống đƣợc
hoặc bỏ bú, nôn tất cả mọi thứ, co giật, li bì hoặc khó đánh thức.
+ Rút lõm lồng ngực.
+ Thở rít khi nằm yên.
Khi thấy trẻ có những dấu hiệu của viên phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
thì cần đƣa trẻ đến bệnh viện điều trị [13], [15].
Nếu trẻ < 2 tháng tuổi:
- Không viêm phổi (Ho - Cảm lạnh): Không rút lõm lồng ngực mạnh,
không thở nhanh (dƣới 60 lần/ phút): Cần hƣớng dẫn bà mẹ theo dõi chăm sóc
tại nhà, giữ ấm cho trẻ, cho trẻ bú mẹ nhiều lần, làm sạch mũi. Cần đƣa trẻ
đến bệnh viện nếu trẻ thở trở nên khó khăn, nhịp thở nhanh, bú kém, trẻ mệt
hơn [47].
- Viêm phổi nặng: Rút lõm lồng ngực mạnh hoặc thở nhanh (từ 60 lần /
phút trở lên): Đƣa cấp cứu bệnh viện, giữ ấm cho trẻ, cho liều kháng sinh đầu
[18], [47]. Trẻ cũng có thể không có ho nhƣng vẫn bị viêm phổi nặng [18].

mới mắc các đợt viêm phổi ở các nƣớc đang phát triển là 0,29 đợt/năm/trẻ. Ở
các nƣớc phát triển là 0,026 đợt/năm/trẻ và trên 95 % các đợt viêm phổi ở trẻ
em trên Thế giới xảy ra ở các nƣớc đang phát triển [103]. Năm 2004, Michael
Ostapchuk và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu tình hình viêm phổi mắc phải
ở cộng đồng thuộc Châu Âu và Bắc Mỹ. Tác giả đã đƣa ra thuật ngữ “viêm
phổi mắc phải cộng đồng - Community Acquired Pneumonia” (CAP) đề cập
tới một loại viêm phổi xảy ra ở một ngƣời trƣớc đó khoẻ mạnh, ngƣời mắc
phải bệnh này ở bên ngoài bệnh viện. CAP là một trong những nhiễm khuẩn
phổ biến và nặng nhất ở trẻ em với số mới mắc hàng năm là từ 34 - 40 ca trên
1000 trẻ ở Châu Âu và Bắc Mỹ [90], [112]. Mặc dù tử vong do CAP là hiếm
gặp ở các nƣớc công nghiệp phát triển nhƣng lại là bệnh phổ biến nhất ở trẻ
dƣới 5 tuổi. Ở các nƣớc đang phát triển không những tỷ lệ mắc bệnh này cao
mà còn gây tử vong cao [92]. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là một trong những
nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ tại các nƣớc đang phát triển [90]. Nghiên
cứu của Baqui A. H và cộng sự (2007) ở Bangladesh cho thấy, tỷ lệ nhập viện
ở trẻ dƣới 2 tuổi là cao hơn so với trẻ lớn tuổi, khoảng 25 % các trƣờng hợp tử
vong ở trẻ < 5 tuổi và khoảng 40 % tử vong ở trẻ nhỏ liên quan với nhiễm
khuẩn hô hấp cấp [64]. Năm 2013 Mohammad Reza Bloursaz nghiên cứu về
dịch tễ học nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp ở trẻ cho thấy. Nhiễm khuẩn đƣờng hô
hấp là nguyên nhân chính gây bệnh tật và tử vong ở cả các nƣớc phát triển và
các nƣớc đang phát triển. Hiểu biết chính xác về dịch tễ học của bệnh này,
xác định các yếu tố nguy cơ, nguyên nhân và tính chất mùa của bệnh là rất
quan trọng để điều trị phòng bệnh [91].
Nghiên cứu của Garces-Sanchez M. D. (2005) về tỷ lệ viêm phổi mắc
phải cộng đồng ở Valencia, Tây ban Nha là 30,3 ca/1000 trẻ tuổi < 5 tuổi/năm

Số hóa bởi trung tâm học liệu
10
và tỷ lệ nhập viện là 7,03 ca/1000 trẻ < 5 tuổi/năm [79]. Năm 2005, David
Burgner và cộng sự đã tìm hiểu về tình hình viêm phổi ở trẻ em của Australia,

cùng thời điểm nghiên cứu và tăng cao ở nhóm trẻ dƣới 1 tuổi, tỷ lệ NKHHC
ở trẻ dƣới 1 tuổi là 53,3 % ; 2 đến 3 tuổi là 35,9 % và 4 đến 5 tuổi là 28,3 %.
Tần suất mắc NKHHC cao nhất từ 4 - 6 lần/năm chiếm 47,5 %, từ 3 lần trở
xuống/năm chiếm 36,4 %, trên 6 lần/năm chiếm 16,1 % [58].
Mai Anh Tuấn và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu thực trạng và một số
yếu tố nguy cơ đến NKHHCT của trẻ dƣới 5 tuổi tại Chợ Mới, Bắc Kạn đã
nhận định rằng: tỷ lệ mắc NKHHC tại cộng đồng ở đây còn cao (40,7 %),
vƣợt trội hơn so với các bệnh khác cùng thời điểm nghiên cứu và tăng cao ở
nhóm trẻ trên 12 tháng tuổi, tỷ lệ NKHHC cao nhất ở trẻ từ 12 đến 35 tháng
tuổi là 45,02 % ; 36 đến 60 tuổi là 42,5 %; 2 đến < 12 tháng tuổi là 32,1% và
dƣới 2 tháng tuổi là 25,6 % [60].
Theo Niên giám thống kê Y tế năm 2011 cho thấy, nhiễm khuẩn hô hấp
cấp đứng đầu trong 10 bệnh mắc cao nhất trong toàn quốc [28].
Năm 2007, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi trung ƣơng, Dự án NKHHC trẻ
em đã tổ chức Hội thảo “Triển khai kế hoạch hoạt động dự án NKHHC trẻ em
các tỉnh trọng điểm năm 2007 và giai đoạn 2007 - 2010” cho thấy, tình hình
mắc NKHHC ở trẻ của các tỉnh miền núi là cao nhất (62,8 %), sau đó đến các
tỉnh miền Trung (42,9 %), đồng bằng tỷ lệ mắc bệnh ít hơn (34,8 %). Còn đối
với tình hình tử vong ở trẻ do NKHHC thì ở miền núi (0,28
0
/
00
) cao hơn so
với đồng bằng (0,06
0
/
00
) và miền Trung (0
0
/

Tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, bệnh NKHHC ở trẻ em dƣới 5 tuổi
vẫn là bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất so với tất cả các bệnh mắc ở trẻ em, với tần
số mắc trung bình/năm/trẻ đƣợc phát hiện khám và điều trị ở tuyến cơ sở
khoảng 2,3 đến 2,7 lần và bệnh này cũng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất
ở trẻ em, chủ yếu là trẻ dƣới 1 tuổi [1]
Tóm lại: Qua một số nghiên cứu ở trên Thế giới và Việt Nam cho chúng
ta thấy, tình hình mắc và tử vong do NKHHC ở trẻ dƣới 5 tuổi ở các nƣớc

Số hóa bởi trung tâm học liệu
13
đang phát triển còn cao. Tuy nhiên còn ít nghiên cứu đề cập đến tình hình
mắc bệnh và tử vong do NKHHCT ở trẻ em khu vực miền núi. Vì thế đây là
vấn đề cần quan tâm nghiên cứu làm cơ sở cho việc đƣa ra các giải pháp phù
hợp cho nghiên cứu tiếp theo nhằm giảm tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở
trẻ em.
1.2. Căn nguyên và các yếu tố nguy cơ của bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp
1.2.1. Trên Thế giới
1.2.1.1. Căn nguyên gây bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một nhóm bệnh rất đa dạng do vi khuẩn
hoặc Virus gây ra trên toàn bộ hệ dƣờng hô hấp [24]. Virus là nguyên nhân
phổ biến nhất gây nhiễm khuẩn hô hấp dƣới ở trẻ em và là nguyên nhân hàng
đầu của trẻ vào viện và tử vong [67]. Virus là nguyên nhân gây nhiễm khuẩn
hô hấp phải nhập viện điều trị chiếm tới 47,2 % [100]. Các loại virus thƣờng
gặp là: virus hợp bào hô hấp (RSV), virus cúm, á cúm và Adenovirus trong đó
virus RSV là tác nhân gây bệnh quan trọng nhất đối với nhiễm khuẩn hô hấp
dƣới [69], [110], [113]. Ở các nƣớc đang phát triển, vi khuẩn đóng một vai trò
quan trọng trong việc gây mắc NKHHC, các vi khuẩn chủ yếu là phế cầu và
H. influenzae [27],[110].
Kenneth Mcintosh MD (2002) nghiên cứu tại cộng đồng về bệnh viêm
phổi mắc phải ở trẻ em, cho rằng vai trò của các vi khuẩn đƣợc coi nhƣ là

Respiratory Infection- ARI) là rất khác nhau giữa các nƣớc. Mặc dù trẻ em
dƣới 5 tuổi ở trên toàn thế giới đều có số đợt NKHHC (Acute Respiratory
Infection - ARI) xấp xỉ nhau (khoảng 5 đợt cho một trẻ trong một năm). Số trẻ
mới mắc viêm phổi hàng năm ở các nƣớc công nghiệp phát triển dao động từ
3 % đến 4 % và ở các nƣớc đang phát triển là 10 % đến 20 %. Sự khác biệt
cũng thấy rõ ngay trong một thành phố hoặc trong một nƣớc. Ở khu vực phía
Nam Brazil, tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp đối với trẻ ở các gia
đình có thu nhập dƣới 50 USD một tháng là 12/1000 trẻ; 16 % trong số những
đứa trẻ này vào viện bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp xảy ra ở trẻ dƣới 20 tháng
tuổi. Trong số trên 600 trẻ, thu nhập gia đình trên 300 USD một tháng, không

Số hóa bởi trung tâm học liệu
15
có một trƣờng hợp tử vong nào do viêm phổi và chỉ 2 % vào viện vì bị nhiễm
khuẩn hô hấp cấp. Một vài nghiên cứu khác cũng ở Brazil, Ba Lan, cho thấy
trẻ em sống trong gia đình có điều kiện kinh tế thấp thì có nguy cơ nhiễm
khuẩn hô hấp nặng hơn [71], [95], [101].
+ Trình độ học vấn của bố, mẹ: trình độ học vấn thấp của bố, mẹ có liên
quan tới sự gia tăng vào viện và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ
[71], [96] và một nghiên cứu khác đã đƣợc tiến hành nghiên cứu tại
Bangladesh về yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dƣới 5 tuổi.
Phƣơng pháp Hồi quy logistic đƣợc sử dụng trên nhiều biến độc lập để tìm
các yếu tố nguy cơ. Kết quả cho thấy tuổi của trẻ, giới tính, trọng lƣợng cơ thể
và thiếu hụt vitamin A có nguy cơ đến tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Ngoài
ra, đặc điểm của mẹ nhƣ tuổi tác, suy dinh dƣỡng, trình độ học vấn và tình
trạng kinh tế xã hội của gia đình đƣợc phát hiện có liên quan với ARI của trẻ
và tác giả đã nhận định rằng: Nâng cao kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp
cho các bà mẹ trẻ, giáo dục sức khỏe, bổ sung vitamin A …là một lợi thế cho
ngƣời nghèo hoặc phụ nữ mang thai sẽ làm giảm tỷ lệ cân nặng khi sinh thấp
và sau đó giảm tỷ lệ mắc ARI ở các trẻ em này [87]

với nhiễm khuẩn hô hấp dƣới cấp ở trẻ [84]. Nghiên cứu của Jame Kilabuko
H. and Satoshi Nakai (2007) và nghiên cứu của Khin Myat Tun ở Myanmar
(2005), cho thấy các nhiên liệu đốt bằng khí sinh học (gỗ, rác thải nông
nghiệp) là nguồn năng lƣợng chính của các nƣớc đang phát triển và ảnh
hƣởng đến NKHHC ở trẻ nhỏ [88], [94].
+ Khói thuốc lá: mối liên quan giữa khói thuốc và bệnh đƣờng hô hấp ở
trẻ đƣợc khẳng định trong nhiều nghiên cứu. Con của ngƣời hút thuốc lá có tỷ
lệ mắc bệnh hô hấp cao gấp 1,5 đến 2 lần so với con của những ngƣời không
hút thuốc lá. Theo dõi trên 4500 trẻ em Brazil trong 2 năm đầu sau khi sinh
chỉ ra rằng, có sự gia tăng 50 % vào viện do nhiễm khuẩn hô hấp dƣới cấp ở

Trích đoạn Các yếu tố nguy cơ thuộc về bản thân trẻ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status