MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2) - Pdf 24

Phần I
Một số vấn đề cơ bản của tín dụng và hoạt
động của ngân hàng thơng mại
I/ Khái quát chung về tín dụng và hoạt động của Ngân
hàng thơng mại .
1.Định nghĩa tín dụng :
Tín dụng đã xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động xã hội, sản xuất
và trao đổi hàng hoá. Trong quá trình trao đổi xuất hiện những sự kiện nợ nần lẫn
nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán, nh vạy tín dụng là quan hệ
kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hoá giá trị giữa hình thái hiện vật và hình
thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ nguời này sang ngời khác theo
nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định. Nói cách khác tín dụng
là sự chuyển quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định dới hình thái hiện vật hay tiền
tệ trong thời gian nhất định từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và đến hạn phải hoàn
trả cho ngời sở hữu với một lợng giá trị lớn hơn. Khoản dôi ra gọi là lợi tức tín dụng.
Theo nghĩa rộng tín dụng gồm 2 mặt : huy động vốn và tiến hành cho vay .
Trong thực tế tín dụng hoạt động phong phú và đa dạng, nhng dù ở bất cứ dạng nào
tín dụng cũng luôn là quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại và phát triển
gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ hàng hoá - tiền tệ . Mục đích và tính
chất của tín dụng là do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hoá trong xã hội quyết
định. Sự vận động của tín dụng luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế của phơng
thức sản xuất trong xã hội đó .
2. Bản chất và chức năng của tín dụng:
a) Bản chất của tín dụng :
Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối
quan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình
thái tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình vận động qua ba giai đoạn sau :
- Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dới hình thái cho vay. ở giai đoạn này, vốn
tiền tệ hoặc giá trị vật t hàng hoá đợc chuyển từ ngời cho vay sang ngời đi vay. Nh
vậy khi cho vay giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, đây là đặc điểm
cơ bản khác với ngời mua hàng hoá thông thờng. Bởi vì trong quan hệ mua bán hàng

dụng đợc thực hiện bằng hai cách : phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp .
Phân phối trực tiếp là việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi cha
sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng, nó đợc thực hiện trong tín dụng thơng mại
và việc phát hành trái phiếu của công ty
Phân phối gián tiếp là việc phân phối đợc thực hiện thông qua tổ chức tài
chính trung gian nh : Ngân hàng , hợp tác xã tín dụng , công ty tài chính .
b.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt :
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển đa
dạng, từ đó thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa
các đơn vị kinh tế. Điều này làm giảm đợc khối lợng giấy bạc trong lu thông, làm
giảm chi phí lu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép Nhà nớc điều tiết một
cách linh hoạt khối lợng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất
và lu thông hàng hoá phát triển .
b.3 Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt
động của nền kinh tế :
Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằm
phục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng có khả năng phản ánh một cách tổng hợp và
nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, do đó tín dụng còn đợc coi là một
trong những công cụ quan trọng của Nhà nớc để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực
hiện các chiến lợc hoạch định phát triển kinh tế .
Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm, gắn liền với phát triển
thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh, tín dụng có thể phản ánh và kiểm
soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế .
3. Các hình thức tín dụng :
a-Căn cứ vào thời hạn tín dụng :
- Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung hạn
- Tín dụng dài hạn
b- Căn cứ vào đối tợng tín dụng :
- Tín dụng vốn lu động

4.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn :
Ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn : vốn tự có, vốn huy động, vốn vay từ
các tổ chức tài chính tín dụng khác, vốn làm uỷ thác cho các tổ chức và cá nhân .
Vốn tự có : là vốn chủ sở hữu do các cổ đông góp nếu là NHTM cổ phần, do
ngân sách Nhà nớc cấp nếu là NHTM quốc doanh và lợi nhuận đợc bổ sung sau thuế
.
Vốn huy đông : NHTM huy động tiền gởi từ các tổ chức kinh tế, từ dân c dới
các hình thức tiền gởi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, tiền gởi thanh toán, phát hành
các giấy nhận nợ khác (công cụ tài chính).
Vốn vay : ngoài vốn tự có, vốn huy động và tiền gởi thanh toán , NHTM đi
vay NHNN, các NHTM và tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng .
Vốn uỷ thác : là nguồn vốn NHTM làm đại lý uỷ thác đầu t cho các cá nhân,
pháp nhân , các tổ chức phi chính phủ .
4.2.2 Nghiệp vụ đầu t cho vay :
Nghiệp vụ cho vay đợc xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM. Hoạt
động cho vay rất đa dạng phong phú, nó bao gồm các loại hình sau :
- Tín dụng ứng trớc : ứng trớc có đảm bảo, ứng trớc không có đảm
bảo.
- Tín dụng hạn mức : Khách hàng đợc phép sử dụng d nợ trong một
giới hạn và thời hạn nhất định trên tài khoản vãng lai.
- Chiết khấu thơng phiếu .
- Tín dụng thuê mua.
- Tín dụng bảo lãnh .
- Tín dụng tiêu dùng .
Ngoài ra còn các nghiệp vụ đầu t ngoại bảng nh liên doanh, liên kết , góp vốn
cổ phần, mua bán nợ .
4.2.3- Các nghiệp vụ sinh lời khác :
Thanh toán hộ khách hàng, t vấn khách hàng, kinh doanh ngoại hối, đại lý
thu bảo hiểm, giữ hộ két sắt, nghiệp vụ kinh doanh khác.
4.2.4 Chính sách, chế độ cho vay đối với các thành phần kinh tế của Nhà nớc

Trớc khi đặt yêu cầu vay vốn, các hộ vay vốn có mục đích sử dụng vốn cụ thể
nh vay mua cây trồng, vật nuôi, cải tạo đầm hồ ... phục vụ cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh không bị pháp luật cấm.
Để đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi khi đến hạn theo nh nguyên tắc tín
dụng do NHNo&PTNT đề ra , hộ vay vốn cần thuyết trình khả năng tài chính, về thu
nhập đảm bảo nguồn trả nợ trong tơng lai. Với mục đích tăng cờng tính trách nhiệm
của ngời vay, NHNo &PTNT yêu cầu hộ vay vốn cần có vốn tự có tham gia vào dự
án, phơng án sản xuất kinh doanh, cụ thể vay vốn ngắn hạn 10%, vay vốn trung, dài
hạn 20%. Các hộ sản xuất kinh doanh muốn vay vốn cần đảm bảo tín nhiệm với
Ngân hàng, không có nợ quá hạn tại NHNo&PTNT trên 6 tháng .
Căn cứ dự án xin vay vốn ngân hàng, cần đa ra phơng án sản xuất kinh
doanh, dịch vụ hoặc phục vụ đời sống có hiệu quả cao, nhằm đảm bảo cho nguồn
vốn vay phát huy tốt nhất đối với đời sống và xã hội. Vốn tự có bằng tiền hoặc giá
trị tài sản, chi phí nhân công. Các hộ vay vốn cũng cần lựa chọn hình thức đảm bảo
cho khoản vay. Theo quy định hiện hành, các hộ sản xuất đợc vay đến 10 triệu đồng
không phải thế chấp tài sản, các hộ sản xuất nông sản hàng hoá đợc vay 20 triệu
đồng không phải thế chấp, sản xuất giống thủy sản vay đến 50 triệu đồng không
phải thế chấp. Các món vay vợt mức quy định trên, ngời cần có tài sản thế chấp tại
ngân hàng .
5/ Hình thức và lãi suất cho vay :
5.1 Hình thức cho vay
- Tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn, ngân hàng cho các đơn vị
kinh doanh vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn .
- Cho vay ngắn hạn đối với những khoản dùng cho chi phí sản xuất, thời hạn
cho vay theo chu kỳ sản xuất, đối với chu kỳ sản xuất ngắn có thể áp dụng cho vay
lu vụ, nhng thời gian tối đa không quá 12 tháng.
- Cho vay trung hạn đối với cây lu gốc, gia cầm, gia súc, cá bố mẹ, đối mới công
nghệ sản xuất để nâng cao năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm, thời hạn
không quá 60 tháng .
- Cho vay dài hạn để trồng cây dài ngày , chăn nuôi gia súc cơ bản , đóng mới,

xạ h üi , nhu c u thë hi u cu a c ng chụng .Th ng th ng ru i ro â üng x y rậ áư ãú í ä ä ỉåì í ä áø
phảm vi r üng va na y sinh m üt cạch b t th ng .ä ì í ä áú ỉåì
+ Ri ro tènh :

La cạc loải ru i ro th ng x y ra â u âàûng phảm vi hẻp , tảo ra s ûì í ỉåì áø ãư åí ỉ
huy hoải v màût v ût ch t â i v ïi ta i sa n va con ng ií ãư á áú äú å ì í ì ỉåì
+
Ri ro thưn tu :
La ru i ro âi li n v ïi s û m t mạt huy hoải v màût v ût ch t hay cọì í ãư å ỉ áú í ãư á áú
th pho ng ng a hay ch ng â bà ng cạc v ût ch t ky thu ût hay ba o hi mãø ì ỉì äú åí ò á áú í á í ãø
+ Ri ro suy tênh :
Gà ng li n v ïi cạ quy t âënh sai l m cu a ng i lnh âảo.õ ãư å ãú áư í ỉåì
2.C¸c h×nh thc rđi ro tÝn dơng trong khinh doanh cđa ng©n hµng
2.1 rđi ro tin dơng
Lµ rđi ro g¨n liÌn víi ho¹t ®éng khinh doanh cđa ng©n hang,cho vay bao giê
còng g¨n liỊn víi rđi rovµ mÊt m¸t xÈy r¶đi ro tin dơng kh«ng giíi h¹n ëi ho¹t ®éng
cho vay mµ cßn bao ngåm nhiỊu ho¹t déng kh¸c nh ho¹t déng b¶o l·nh ,cam kÕt ,thÕ
chÊp,tµi trỵ th¬ng m¹i...
+Rui ro tÝndơng lµ rđi ro kh«ng thu ®ỵc nỵ,khi ®Õn h¹n ®©y lµ rđi ro l¬n nhÊt
vµ khã xư lý nhÊt cđa ng©n hµng
2.2 Rđi ro l·I st:
Li sút l cäng củ quan trng trong cå chãú li sút
âãø Ngán hng hoảt âäüng cọ hiãûu qu trong cạc táưng låïp
dán cỉ , doanh nghiãûp , täø chỉïc kinh tãú .
Trong cå chãú thë trỉåìng li sút ca Ngán hng thỉång
mải âỉåüc hçnh thnh trãn cå såí li sút thë trỉåìng , vç
thãú ln ln biãún âäüng . Ri ro ny bàõt ngưn tỉì quan hãû
ti sn cọ v ti sn nåü .Cå cáúu ti sn cọ , ti sn
nåü mỉïc âäü máút cán âäúi ca nọ s quút âënh tçnh thãú ri
ro li sút ca mäüt Ngán hng . Âiãøn hçnh l nãúu Ngán

liãn quan âãún qu trçnh hoảt âäüng kinh doanh ca Ngán hng .
Ri ro ny l mäüt trong nhỉỵng ri ro låïn ca Ngán hng
khäng lỉåìng trỉåïc âỉåüc . khi ri ro ny xáøy ra tỉïc l väún
tỉû cọ ca Ngán hng máút kh nàng b âàõp cạc khon máút
mạt , thiãût hải .
Mi ri rọ cọ thãø xáøy ra ,âáy l mäüt trong nhỉỵng
ri ro cọ thãø xáøy ra vç thỉåìng xáøy ra hàòng ngy trong mäùi
láưn giao dëch våïi khạch hng , chênh vç váûy sỉû quút toạn
sau mäüt ngy m mi Ngán hng thỉåìng lm våïi hoảt däüng
kinh doanh riãng ca Ngán hng .
2.5 Rđi ro thiÕu vèn kh¶ dơng:
Lµ rđi ro khi khach hµng cã nhu cÇu vay vèn hỵp lýkh«ng qu¸ møc cho
phÐp.nhng ng©n hµng kh«ng cho vay ®¬c do thiÕu vèn,rđi ro nµy lµm cho ng©n hµng
mÊt thu nhËp vµ mÊt kh¸ch hµng
2.6 .Ri ro do khäng thu häưi âỉåüc cạc khon cho vay :
Loải ri ro ny so våïi cạc loải ri ro hng hoạ (H -
T ) khạc vç åí âáy l tiãưn m khạch hng phi chuøn hoạ
cäng âoản (T - H - T ) måïi cọ kh nàng hon tr cho Ngán
hng . Cọ nhiãưu hçnh thỉïc cho vay khạc nhau nãn mỉïc âäü ri
ro cng khạc nhau .Chàóng hảng ri ro âäúi våïi cho vay ngàõn
hản thỉåìng do cháút lỉåüng kiãøm tra tênh toạn âáưu tỉ khäng
chàût ch so våïi cho vay trung di hản vç åí hai khon ny
viãûc tháøm âënh mäüt cạch k lỉåỵng nhỉng viãûc thu häưi cạc
khn nåü láu cho nãn xạc sút xáøy ra ri ro cao nhiãưu khi
máút c väún láùn li .
Ngun nhán ch úu l tỉì phêa khạch hng do trong quạ
trçnh hoảt âäüng kinh doanh khäng âảc hiãûu qu cho nãn khäng
thanh toạn âụng hản cạc khon nåü cho Ngán hng
2..7 .Ri ro vãư ngưn väún :
+ Bë ỉï âng väún

khi sỉí dủng väún váùn theo k hản khäng âäøi .
(2)Cọ thãø do Ngán hng âäüt ngäüt mạt lng tën hay vç l do
no âọ , cng mäüt lục cọ hng loảt khạch hng äư ảt
âãún rụt tiãưn lm cho Ngán hng khäng thãø cng mäüt lục
cọ â tin màût âãø thanh toạn . Trong trỉåìng håüp ny
Ngán hng s bë ri ro do bë máút tiãưn li v cạc chi
phê khạc cọ liãn quan.
3. Nguyªn nh©n g©y ra rđi ro tin dơng:
a.Nh÷ng nh©n tè bªn ngoµi ng©n hµng:
+ Nh÷ng nh©n tè kh¸ch quan:
®ay lµ nguyªn nh©n xÈy ra ngoµi tÇm khiĨm so¸t cđa ng©n hµngvµ kh¸ch
hµng nã kh«ng ph¶I lçi do ng©n hµng hay kh¸ch hµngtuy nhien mäi tỉn th©t mµ
ng©n hµng ng¸nh chÞubao gåm nh÷ng néi dung sau:
+.Ri ro lảm phạt:
L sỉû gim giạ ca âäưng tiãưn trong nỉåïc lm cho mỉïc
sinh låüi ca âäưng väún khäng â b âàõp sỉû máút giạ ca
âäưng tiãưn trong mäüt thåìi gian nháút âënh v ri ro xáøy ra
do doanh nghiãûp bë máút dáưn väún khäng thãø bo ton sn
xút kinh doanh.
+ Ri ro do thiãúu thäng tin
+do chinh s¸ch cđa chÝnh phđ kh«ng ỉn ®inh lµm ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng
khinh doanh cđa ng©n hµng
+m«I trêng ph¸p lý kh«ng ®Çy ®đ vµ thùc hiƯn kh«ng nghiªm tóc g©y khã
kh¨n cho m«I trêng ho¹t ®éng cđa ng©n hµng hay lµm chËm qu¸ tr×nh xư lý thu håi
nỵ cđa ng©n hµng
+ do biÕn ®éng vỊ kinh tÕ chÝnh trÞ biĨu t×nh lµm ¶nh hëng ®Õn nỊn kinh tÕ
+ do ®iỊu kiƯn tù nhiªn thiªn tai ,lò lơt, déng ®Êt , h¹n h¸n…
+do cac biÕn ®éng vỊ kinh tÕ l¹m ph¸t,suy tho¸I biÕn ®éng lín vỊ gi¸ c¶ cđa
c¸c mỈt hµng g©y khã kh¨n cho kh¾ch hµng vµ ng©n hµng
b. nh÷ng nh©n tè chđ quan

Phần II
PHÂN TíCH RủI RO TíN DụNG NGAẫN hạn
ở chi nhánh NHNo ông ích khiêm
I/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xã hội trên địa bàn, quá
trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT
Ông ích Khiêm Đà NẵNG :
1/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xã hội trên địa bàn :
Đà nẵng nằm ở vị trí trung tâm cả nớc, vùng kinh tế trọng điểm của khu vực
miền trung, là địa bàn quan trọng về chiến lợc kinh tế, văn hoá và giao lu quốc tế,
hội tụ nhiều điều kiện về cơ sở hạ tầng, nền kinh tế - xã hội trong những năm gần
đây phát triển tơng đối và tăng trởng khá .
Sau khi trở thành chính thức đơn vị trực thuộc Trung ơng, thành phố Đà nẵng
đã tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, xác định cơ cấu kinh tế theo h-
ớng công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ, thuỷ sản, nông, lâm nghiệp . Tốc độ
tăng trởng GDP bình quân từ năm 1997-2003 đạt 11,09%. Trong đó khu vực I tăng
2,85%, khu vực II tăng 14,29%, khu vực III tăng 8,28%. Về công nghiệp đã vợt qua
giai đoạn khó khăn trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh tế thị trờng có sự tăng tr-
ởng khá bình quân năm là : 19,85%, trong cơ cấu GDP ngành công nghiệp, xây
dựng tăng tỷ trọng từ 35,31% năm 1997 lên 42,89% năm 2003. Về lãnh vực nông
lâm thuỷ sản mặc dù thời tiết các năm qua diễn biến khá phức tạp, hạn hán, lũ lụt
lớn, song thành phố chú trọng đầu t chống thiên tai, tạo điều kiện nông dân vay vốn
xây dựng mô hình kinh tế vờn, kinh tế trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ,vật
nuôi cải tạo vờn tạp, rau màu, do đó bình quân sản lợng quy thóc đạt 66.000 tấn.
Đến nay toàn thành phố có 20 trang trại nông lâm nghiệp. Lĩnh vực hải sản đợc đầu
t theo chơng trình đánh bắt khai thác xa bờ, đang phát huy tác dụng. Việc nuôi trồng
thuỷ sản, nhất là nuôi tôm , bớc đầu kết quả đạt khá. Cuối năm 2003 tổng số tàu
thuyền của thành phố là 2.200 chiếc , sản lợng năm 2001: 25.000 tấn, năm 2002:
25.587 tấn, năm 2003: 34.480 tấn .Về các ngành du lịch, dịch vụ tăng trởng khá
mạnh bình quân hàng năm tăng 7,31% , các loại hình du lịch phong phú và đa dạng
mở rộng khu du lịch Bà nà , du lịch sinh thái Sơn Trà . . .

Chi nhánh NHNo Ông ích Khiêm là ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ
yếu là tiền tệ và dịch vụ. Do đó phải đảm bảo an toàn tuyệt đối tạo uy tín cho khách
hàng. Xuất phát từ đặc điểm trên đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên
môn cao, có kinh nghiệm trên thơng trờng để từ đó có chiến lợc thu hút đợc nhiều
khách hàng đến với Chi nhánh. Nên trong hai năm qua, chi nhánh đã có những kết
quả bớc đầu đáng khích lệ, tuy không ít khó khăn nhng Chi nhánh vẫn tìm cách tháo
gỡ, tự đứng vững để vơn lên trong thơng trờng và đảm bảo đời sông cho cán bộ công
nhân viên.
2.1.2. Chức năng
nhi m v
chủ yếu:
a/ Huy động vốn :
+ NHNo&PTNT chi nhánh Ông ích Khiêm có chức năng huy động vốn dài
hạn, trung hạn, ngắn han bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong
nớc, ngoài nớc dới các hình thức .
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của tất cả các tổ chức và dân c.
+ Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngân
hàng thực hiện các hình thức huy động vốn.
b/ Tiếp nhận vốn tài trợ :
uỷ thác đầu t theo Chính phủ, ngân sách Nhà nớc và các tổ chức quốc tế,
quốc gia và các cá nhân khác cho các chơng trình phát triển kinh tế- văn hoá - xã
hội.
c/ Vay vốn :
Vay vốn của NHNo TW, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nớc,
các tổ chức, cá nhân bên ngoài khác.
d/ Cho vay dài hạn, trung hạn đầu t phát triển và cho vay ngắn hạn bằng đồng
Việt nam và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cho vay ngắn
hạn, trung hạn dài hạn bằng đồng Việt nam đối với các cá nhân và hộ gia đình thuộc
mọi thành phần kinh tế.

ddDDDĐốc
Phó Giám đốc
Tổ
tín dụng
Tổ
Kế toán- Ngân quỹ
Tổ tín dụng có tổ trởng và các CBTD trực tiếp, có nhiệm vụ tổ chức tìm kiếm
khách hàng, thẩm định cho vay kiêm công tác kế hoạch thông tin báo cáo.
Tổ kế toán-ngân quỹ có tổ trởng tổ kế toán và các kế toán viên có nhiệm vụ
hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong công tác huy động vốn và cho vay , thu chi
tiền mặt và làm dịch vụ chuyển tiền qua mạng.
Điều hành hoạt động của NHNo&PTNT là Ban Lãnh đạo. Đứng đầu Ban
Lãnh đạo là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có Phó Giám đốc và các Tổ trởng.
a- Giám đốc :
-Giám đốc NHNo&PTNT là ngời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớc
Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, trớc pháp luật về mọi hoạt động của Chi
nhánh.
Giám đốc chi nhánh là ngời phụ trách chung, trực tiép phụ trách :
- Công tác tổ tín dụng
- Chủ tịch hội đồng tín dụng chi nhánh
- Chủ tịch hội đồng thi đua, khen thởng chi nhánh
- Chủ tịch hội đồng nâng lơng chi nhánh
b- Phó giám đốc chi nhánh: là ngời giúp việc cho Giám đốc , trực tiếp phụ
trách :
- Tổ kế toán , kho quỹ
- Bộ phận hành chính
- Tổ đánh giá tài sản thế chấp , cầm cố
Ngoài ra, Phó Giám đốc đợc uỷ quyền thay mặt cho Giám đốc giải quyết moi vấn đề
khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình .
c- Tổ tín dụng : làm các nhiệm vụ sau

- Tiền gởi TCKT 577 8,92 2.495 20,20 1.918 332,4
- TG không kỳ hạn 577 2.495 1.918 332,4
- Tiền gởi kho bạc 0 0 0 0
- Tiền gởi dân c 5.895 91,08 9.871 79,80 3.976 67,45
Tr đó : TG KKH 70 404 334 477,1
+TGCKH< 12 tháng 2.790 4.774 1.984 71,1
+TGCKH> 12 tháng 3.035 4.693 1.658 54,63
Nguồn khác 0 0 0 0
Qua số liệu trên, ta thấy nguồn vốn huy động năm 2002 là : 6.472tr , năm
2003 là : 12.366 tr tăng so với năm 2002 là 5.894tr , tốc độ tăng 191% .
- Tiền gởi của các tổ chức kinh tế năm 2002 chiếm 8,92% , năm 2003 chiếm
20,2% tổng nguồn vốn, tăng lên rất nhiều so với năm trớc, tốc độ tăng 332,4% , tăng
tuyệt đối 1.918tr, các tổ chức chủ yếu là tiền gởi không kỳ hạn nhằm mục đích để
thanh toán, chứ không nhằm mục đích lợi nhuận, nên số d thờng xuyên biến động.
Sự tăng trởng đó cũng nói lên mối quan hệ NH và tổ chức kinh tế trên địa bàn rất tốt
, có nhiều đơn vị đến giao dịch với NH mặc dù chi nhánh mới vừa thành lập cơ sở
vật chất cha phục vụ đầy đủ khi khách hàng đến giao dịch .
Tiền gởi nhàn rỗi trong dân c, đây là loại làm cho nguồn vốn tăng nhanh
nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2002 chiếm 91,8%, năm 2003 chiếm 79,8%
trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Nguồn vốn này tăng lên đáng kể: năm 2002
chỉ mới 5.895 tr , năm 2003 tăng lên 9.871 tr với tốc đọ tăng 67,45% . Điều đó
chứng tỏ NH có mối quan hệ rất mật thiết với nhân dân địa phơng nên tranh thủ đợc
nguồn vốn ổn định .Thực tế trong hai năm qua, nguồn có kỳ hạn dới 12 tháng và
trên 12 tháng tăng lên rất nhanh, năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 1.984 tr và
1.658 tr, với tốc độ tăng 71,1% và 54,13% .Tranh thủ đợc nguồn vốn ổn định NH
cần mở rộng đầu t cho vay trung dài hạn hộ sản xuất , đây là đối tợng đang cần vốn ,
mặc khác giúp cho ngời dân tăng trởng kinh tế từ đó sẽ tạo ra nguồn vốn thêm cho
NH. Ngoài ra NH còn mở rộng huy động bằng ngoại tệ từ bên ngoài nhất là khách
từ nớc ngoài về thành phố trong các dịp lễ , tết Nguyên đán . Để đạt đợc nguồn vốn
tăng trởng cao, NH đã thực hiện phơng châm khách hàng là thợng đế nh tất cả

viên vì Chi nhánh ra đời sau cha tiếp cận đợc với những ngời sản xuất kinh doanh,
các trung tâm thơng mại, trung tâm hành chính phần lớn các cơ quan nhà nớc, trờng
học, bệnh viên . . . nên việc phát triển cho vay tiêu dùng tơng đối dễ dàng; doanh số
cho vay năm 2002 chiếm tỷ lệ là: 60,78% . Trong năm 2003 Chi nhánh bớc đầu
xâm nhập thị trờng tiếp cận đợc khách hàng vay vốn để sản xuất, kinh doanh nên chi
nhánh hạn chế bớt cho vay tiêu dùng vì đối tợng này thờng là những món vay nhỏ
lẻ, số lợng Cán bộ tín dụng tại Chi nhánh quá ít nên không thể mở rộng đối tợng
này. Trong khi đó cho vay doanh nghiệp lại giảm do cha tiếp cận đợc doanh nghiệp,
hơn nữa Chi nhánh nhỏ nên cho vay còn hạn chế rất nhiều.

Trích đoạn Đỉi với NHNo&PTNT Việt Nam
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status