đồ án kỹ thuật thi công - Pdf 24

Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
Đề bài:
L
1
(m) L
2
(m) L
3
(m) B (m) h
1
(m) h
2
(m) h
3
(m)
6.0 3.5 1.4 6.0 1.6 4.5 3.5
Kích thước móng: 2400x2600
Số tầng cao: 06.
Mục đích sử dụng: Trường Học
Tài liệu tham khảo:
Sách Kỹ Thuật Thi công tập 1: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2011của TS.
ĐỖ ĐÌNH ĐỨC (Chủ Biên), PGS. LÊ KIỀU.
Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội –
2011của TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH PGS. PTS. VŨ
MẠNH HÙNG.
Sổ Tay Chọn Máy Thi Công Xây Dựng: Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội – 2008 của
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN THU.
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 1
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
Mục Lục
Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 4

3.6 Biện pháp thi công 54
Chương 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG 63
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 3
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
± 0.000
+45 00
+80 00
+11 500
+15 000
+18 500
+22 000
+25 500
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 4
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1.Đặt điểm về kiến trúc và kết cấu của công trình:
Đặt điểm kiến trúc và kết cấu:
− Công trình xây dựng với mục đích sử dụnglà Chung Cư Khang Linh, Phường 11,
Quốc lộ 51B, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Kết cấu công trình là khung bê tông cốt thép
chịu lực kết hợp với lõi cứng của công trình có tác dụng chống xoắn cho toàn công
trình.
- Khung , cột, dầm, đan sàn, mái thi công bê tông cốt thép toàn khối Mác 300. Công
trình gồm 1 tầng trệt, 6 tầng lầu.
- Mặt bằng tổng thể có hình dạng hình chữ nhật, chiều dài toàn công trình 37(m), chiều
rộng công trình 15,5 (m).
- Công trình có chiều cao các tầng: tầng 1 cao 4,5 (m), các tầng còn lại có chiều cao
tầng là 3,6(m). Chiều cao của công trình kể từ mặt đất là 26,1(m), so với cốt 0.000
- Dầm chính công trình có tiết diện (400x400)mm.
- Dầm phụ công trình có tiết diện (300×450)mm.

Để bảo vệ công trình khỏi bị nước mưa tràn vào , ta đào những rãnh ngăn nước
mưa về phía đất cao và chạy dọc theo công trình đát hoặc đào rãnh xung quanh công
trình để có thể tiêu thoát nước một cách nhanh chóng. Để tiêu nước mặt cho các hố
móng đã đào xong đã gặp mưa hay do nước ngầm, ta tạo các rãnh xung quanh hố
móng với độ dốc nhất định tập trung về các hố thu, rồi đặt máy bơm để tiêu nước .
1.3.3 Thiết bị điện:
− Cần bồ trí thiết lập hệ thống mạng lưới điện thắp sáng nội bộ của công trình. Điện
được cung cấp từ mạng lưới điện thành phố, cần bố trí đường dây phù hợp nhằm phục
vụ thi công hợp lý đảm bảo an toàn.
1.3.4 Công tác giác móng:
− Khảo sát mặt bằng thi công, chuẩn bị phục vụ cho công tác giác móng.
Công tác chuẩn bị :
− Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu liên
quan đến công trình.
Định vị và giác móng công trình:
− Dựa vào mốc giới do bên chủ nhà đầu tư bàn giao ( mốc A), tại hiện trường,
đặt máy tại điểm B hướng về mốc A định hướng và mở một góc =α (được xác định
chính xác trên sơ đồ thiết kế), ngắm về hướng điểm F cố định và đo khoảng cách A
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 6
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
theo hương xác định của máy sẽ xác định được chính xác điểm F và ngắn về điểm B,
cố định hướng và mở một góc β xác định điểm E theo hướng xác định, do chiều dài từ
F sẽ xác định được điểm E. Tiếp tục như vậy ta sẽ xác định được vị trí công trình trên
công trình trên mặt bằng xây dựng.
40000
15500
− Sau đó dùng hai máy kinh vĩ: một máy đặt tại điểm E, một máy đặt tại điểm C, chiếu
vuông góc để xác định được điểm F. Sau đó giữa nguyên vị trí của một máy ( máy E)
còn máy kia cho dịch chuyển trên trục FC rồi dùng thước thép để xác định các trục
công trình theo đúng thiết kế.

D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2

thành việc đào đất.

2.1.1 Thiết kế mặt cắt hố đào:
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 9
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
− Chiều cao móng là 1,1m.
Lớp bêng tông lót có chiều dày là 0,1m.
− Chiều sâu hố móng cần đào là 1,2m kể cả lớp bê tông lót, trong đó máy đàolà 1m,
còn lại thi công bằng tay.
Xác định kích thước đáy hố đào:
Với móng 1: (b×l) =(2,4×2,6)m
b
1
= b+ 0,4×2 =2,4 + 0,4×2= 3,2m
l
1
= l+ 0,4×2 =2,6 + 0,4×2= 3,4m
Xác định kích thước miệng hố:
− Theo khảo sát địa chất thủy văn như đã nêu trên, móng công trình nằm trong lớp sét
pha (đất lớp I) tra bảng 5-1 “sổ tay thực hành kết cấu công trình” ta có độ dốc mái đất
là tgα = H/B =1:0.5
Với móng 1: (b×l)
B =b + 2×1,2×0,5 = 3,2 + 2×1,2×0,5 = 4,4m
L =l + 2×1,2×0,5 =3,4 + 2×1,2×0,5 =4.6m
2.1.2 Tính khối lượng đào đất:
Khối lượng đào đất bằng máy:
− Khối lượng đào đất dạng ao móng chiều cao H
đào
=1,6m. Tính từ cốt đất tự nhiên cho
tới đáy móng. Kể cả bê tông lót sàn dày 100mm.

Năng suất máy đào:
Trong đó:
K
đ
= 1,2 là hệ số đầy gầu.
K
t
= 1,2 là hệ số tơi của đất.
K
tg
= 0,7 hệ số sử dụng thời gian một chu kỳ.
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 11
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
T
ck
= t
ck
× K
vt
×K
quay
: thời gian một chu kỳ.
K
vt
= 1,1 hệ số điều kiện đổ đất.
K
quay
=1,2 hệ số góc quay.
 T
ck

SVTH: Đinh Tự Lập Trang 12
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
EO - 4321
TK20 GD NISSAN
-1.6
-0.4
2.1.4 Chọn ôtô vận chuyển đất:
Quảng đường vận chuyển đất trung bình: L= 0,5Km =500m
Thời gian một chuyến xe:
Trong đó:
t
b
: Thời gian chờ đổ đất đầy thùng. Tính theo năng suất máy đào, máy đã
chọn N = 23,87m
3
/h. Chọn xe vận chuyển là TK-20 GD-Nissan. Dung tích thùng xe là
5m
3
, để đổ đất đầy thùng xe (giả sử chỉ đổ được 80% thể tích thùng)
(phút)
v
1
=10(km/h); v
2
=20(km/h) –vận tốc xe lúc đi và về
Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe là: t
đ
=2 phút, t
ch
=3 phút.

Bê tông lót nền:
Bê tông lót đà kiềng:
 Tổng khối lượng bê tông lót:
V
l
= V
lm
+V
ln
+V
lđk
= 23,29++11,4 =85,33m
3
− Phần bê tông móng đá 1×2 vữa xi măng Mác 300. Phần bê tông từ đáy móng đến
đỉnh móng.
+ Phần bê tông cho móng:
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 14
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang

 Tổng khối lượng bê tông lót móng:

+ Phần bê tông cho cổ cột tiết diện (400×500)mm
Phần bê tông đà kiềng (0,4×0,5)m
− Khối lượng đất lấp:
Sau khi thi công hoàn thiện phần móng ta tiến hành lắp đất vào hố móng đến
cốt 0.000 cao hơn mặt đất tự nhiên .
V
đắp
=V
đào

2
1800 kg/m
2
100 6,9 8,7 10,5 12,4
150 7,8 9,6 12 13,7
200 8,7 11 12,8 15,5
250 9,6 12,6 14,6 16,5
300 10,1 12,8 16 17,4
350 11 13,7 17 19,2
400 11,9 14,6 17,8 21
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 15
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
450 12,4 15,5 18,7 22,3
500 13,3 16,9 20,1 24
550 14,2 18,3 22 26
600 14,6 19 23 28
Kích thước tấm góc ngoài:
A (mm) B (mm) C (mm)
Trọng lượng
(kg)
65 65 900 5,319
65 65 1200 7,092
65 65 1500 8,865
65 65 1800 10,638
Kích thước tấm chèn góc (tấm góc vuông)
A (mm) B (mm) C (mm)
Trọng lượng
(kg)
50 50 900 2,672
50 50 1200 2,754

không bị gãy và xước.
Khung rộng 63,5mm, dày 8mm, nặng 2,6kg/m
Mômen kháng uốn của ván khuôn W = 6,55 cm
3
Mômen quán tính của ván khuôn J = 28,46 cm
4
−Ván ép sử dụng cho ván khuôn là loại ván không thấm nước, được bao phủ lớp nhựa
phenol có mặt nhẵn bóng làm cho bề mặt bêtông hoàn hảo và dễ cạo tẩy lớp bêtông
dính vào tấm ván ép, các tấm ván ép này có thể thay đổi (nếu chúng bị hư) để tiếp tục
sử dụng.
− Sau đây là kích thước, chi tiết các của bộ cốp pha (các cấu kiện phụ được thống kê
đầy đủ trong bảng tra sử dụng của đơn vị sản xuất và thi công).
Tính tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng:
− Ván khuôn móng chọn các tấm ván khuôn có kích thước (400×1000)mm.
− Các lực tác dụng vào ván khuôn:
+ Khi thi công, do đặc tính của vữa bê tông bơm vào thời gian đổ bê tông
bơm khá nhanh, do vậy vữa bê tông trong móng không đủ thời gian ninh kết hoàn
toàn.
− Tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng là:
Áp lực ngang của vữa bê tông:
Tải trọng khi bơm bê tông:
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 17
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
Tải trọng do dầm rung:
− Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn:
− Tải trọng ngang tác dụng vào 1 tấm ván khuôn rộng 400:
− Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng vào ván khuôn:
Tải trọng ngang tiêu chuẩn tác dụng vào 1 tấm ván khuôn rộng 500:
− Coi các tấm ván khuôn làm việc như một dầm liên tục mà các gối đỡ là các thanh
ngang (sườn ngang). Khoảng cách giữa các thanh ngang là nhịp của dầm.

− Sau khi đổ bê tông lót móng tiến hành lắp dựng cốt thép móng  lắp dựng ván
khuôn  đổ bê tông móng.
b) Công tác ván khuôn:
• Lắp dựng ván khuôn móng:
Sau khi đổ bê tông lót, bảo dưỡng, ta tiến hành lắp đặt ván khuôn móng.
Từ vị trí tim cột, dùng thước do ta xác định được chu vi móng. Dùng các thanh gỗ
6×8cm kết hợp với đinh thép đóng vào trong lớp bêtông lót theo chu vi được xác định
như trên.
Tiến hành ván khuôn thành móng theo đúng quy đúng quy định, cần chỉnh đúng tim
cột bằng quả dọi.
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 19
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
Ván khuôn móng được cố định bằng thanh nẹp đứng giữa bằng lớp gỗ đệm ở cuối
đáy móng, và các thanh chống xiên chống vào đất.
Để tránh ứng suất lún làm sê dịch các thanh chống khi đỗ bê tông, ta làm một lớp
miếng lót đệm gỗ.
• Lắp dựng ván khuôn cổ móng:
− Ván khuôn cổ móng được lắp dựng sau khi đã đổ xong bê tông phần móng.
−Việc chỉnh tim cột chính xác phần ván khuôn cổ móng là công việc hết sức quan
trọng trong việc thi công móng. Do đó ta dùng máy kinh vĩ xác định tim cột lại phần
cổ móng theo hai phương thẳng đứng.
− Đóng một khuôn gỗ và các đệm gỗ vào móng để làm cừ và tiến hành lắp dựng ván
khuôn cổ móng.
− Ván khuôn cổ móng được ghép ba mặt rồi dựng kích vào cốt thép , sau đó ghép vào
mặt còn lại.
c) Công tác cốt thép:
Yêu cầu kĩ thuật:
− Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo: bề mặt sạch không
dính bùn đất, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.
− Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.

Cốt thép đài cọc được thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài. Các thanh thép được
cắt theo đúng vị trí thiết kế, đúng chủng loại thép. Lưới thép đáy dài là lưới thép buộc
với nguyên tắc giống như buộc cốt thép sàn.
+ Đảm bảo vị trí các thanh.
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh.
+ Đảm bảo sự ổn định của lưới thép khi đổ bê tông.
Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm.
Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép
+ Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp với phương chuyển.
Cắt uốn cốt thép đung kích thước, chiều dài như trong bản vẽ. Việc cắt cốt thép cần
linh hoạt để giảm tối đa lượng thép thừa (mẫu vụn…)
Lắp dựng cốt thép ngay tại vị trí đầu móng. Rải cốt thép chịu lực chính theo khoảng
cách thiết kế (bên trên đầu cọc). Rãi cốt thép chịu lực phụ theo khoảng cách thiết kế.
Cùng dây thép buộc lại thành lưới sau đó lắp dựng cốt thép chờ của đài.
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 21
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
Cốt thép giằng được tổ hợp thành khung theo đúng thiết kế đưa vào lắp dựng tại vị
trí thành khuôn đã xây.
Cùng các viên kê bằng BTCT có gắn râu thép buộc đảm bảo khoảng cách a
bv.
Nghiệm thu cốt thép:
− Trước khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép gồm có:
Cán bộ kĩ thuật của đơn vị chủ quan trực tiếp quản lí công trình (bên A) và các bộ kĩ
thuật của bên trúng thầu (bên B).
1.Qui định chung:
1.1 Tiêu chuẩn này qui định nội dung và trình tự tiến hành công tác nghiệm thu chất
lượng thi công công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (xây dựng mới và cải
tạo).
1.2 Chỉ được phép đưa bộ phận công trình (hạng mục công trình hoặc công trình)

công trình xây dựng trước khi bị che lấp kín.
1.10 Đối với các công việc xây dựng, kết cấu xây dựng, bộ phận công trình xây
dựng đã qua sửa chữa hoặc xử lý gia cố thì phải tiến hành nghiệm thu lại theo phương
án xử lý kỹ thuật đã được đơn vị thiết kế và chủ đầu tư phê duyệt.
1.11 Công việc xây dựng, kết cấu xây dựng, bộ phận công trình xây dựng đã qua
sửa chữa hoặc xử lý gia cố nếu đáp ứng được yêu cầu bền vững và các yêu cầu sử
dụng bình thường của công trình thì được nghiệm thu theo phương án xử lý kỹ thuật
đã được đơn vị thiết kế và chủ đầu tư phê duyệt.
Những nội dung cơ bản của công tác ngiệm thu:
− Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng nối buộc, số
lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kê.
− Chiều dài lớp bê tông bào vệ.
+ Phải ghi rõ ngày và giờ nghiệm thu phải ký vào biên bản.
+ Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu lại để xem xét quá trình thi công sau
này.
d) Công tác bê tông :
+ Đối với bê tông trộn bằng tay:
1. Giá thành khi trộn bê tông bằng thủ công luôn ở mức vừa phải.
2. Vận chuyển tại chổ.
3. Trộn thủ công chỉ phù hợp với một số công trình nhỏ và không yêu cầu cao về chất
lượng.
4. Thời gian trộn hoàn toàn thủ động.
+ Đối với bê tông thương phẩm :
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 23
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
Vận chuyển bê tông :
Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bê tông cần đảm bảo :
+ Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị
chảy nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió.
+ Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí hợp lý, phù

Áp suất
bơm
Chiều
dài xi
lanh
Đường
kính xi
lanh
SVTH: Đinh Tự Lập Trang 24
Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công GVHD: KS.Lưu Văn Quang
(mm) (mm)
49,1 38,6 29,2 10,7 90 105 1400 200
* Xe vận chuyển bê tông thương phẩm :
Mã hiệu SB-92A với các thông số kỹ thuật như sau :
Kích thước giới hạn : Dài : 8,03 m
Rộng : 2,65 m
Cao : 3,4m
Dung
tích
thùng
trộn (m)
Loại ôtô
cơ sở
Dung
tích
thùng
nước
Công
suất
động cơ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status