nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e. coli trong bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị - Pdf 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH
YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN E. COLI TRONG
BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TẠI TỈNH PHÚ THỌ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú Y
Mã số: 60.62.50 L
L
K
K
H
H
O
O
A
AH
H


C
CN
N
Ô
Ô
N
N
G
G
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH
YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN E. COLI TRONG
BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TẠI TỈNH PHÚ THỌ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ L
L
U
U


K
H
H
O
O
A
AH
H


C
CN
N
Ô
Ô
N
N
G
GN
N
G


LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các tài liệu
tham khảo, trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Thanh Hoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh phù đầu 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 5
1.2 Một số hiểu biết chung về bệnh phù đầu lợn con 7
1.2.1. Khái niệm về bệnh phù đầu lợn con 7
1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh phù đầu lợn con 7
1.2.3. Dịch tễ học 8
1.2.4. Cơ chế gây bệnh 8
1.2.5. Triệu chứng 9
1.2.6. Bệnh tích 10
1.2.7. Chẩn đoán 11
1.2.8. Phòng bệnh 11
1.2.9. Điều trị 12
1.3. Một số nghiên cứu về vi khuẩn E. coli gây bệnh phù đầu lợn con 13
1.3.1. Đặc điểm hình thái 13
1.3.2. Đặc điểm nuôi cấy 14
1.3.3. Đặc tính sinh vật học của vi khuẩn E. coli 15
1.3.4. Cấu trúc kháng nguyên E. coli 15
1.3.5. Đặc tính gây bệnh của vi khuẩn E. coli 18
1.3.6. Vacxin phòng bệnh phù đầu lợn (E. coli dung huyết) 29
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30
2.1. Nội dung nghiên cứu 30
2.1.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn con tại
tỉnh Phú Thọ 30
2.1.2. Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong bệnh phù

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn con tại Phú Thọ 52
3.1.1. Kết quả điều tra bệnh phù đầu ở lợn con tại một số huyện của
tỉnh Phú Thọ 52
3.1.2. Kết quả điều tra tình hình bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh Phú
Thọ qua các tháng trong năm 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
3.1.3. Tình hình bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh Phú Thọ theo giai
đoạn tuổi 59
3.1.4. Kết quả điều tra tình hình bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh Phú
Thọ theo phương thức chăn nuôi 62
3.1.5. Những biểu hiện lâm sàng và bệnh tích của lợn mắc bệnh phù đầu 66
3.2. Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong bệnh phù đầu ở
lợn con tại tỉnh Phú Thọ 70
3.2.1. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli trên các loại mẫu bệnh phẩm 70
3.2.2. Kết quả giám định một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập được 72
3.2.3. Kết quả xác định serotype kháng nguyên O của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập được 74
3.2.4. Xác định khả năng gây dung huyết của các chủng E. coli phân
lập được 76
3.2.5. Xác định độc tố đường ruột (Enterotoxin) của vi khuẩn E. coli
phân lập được 78
3.2.6. Xác định độc tố VT2e và kháng nguyên F18 bằng phương pháp PCR 80
3.2.7. Xác định khả năng mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E. coli
phân lập 82
3.2.8. Xác định độc lực của các chủng vi khuẩn E. coli trên chuột bạch 85

SLT : Shiga-like toxin
SLT1 : Shiga-like toxin 1
SLT2 : Shiga-like toxin 2
n : Số lượng
tr : Trang
TSI : Triple Sugar Iron
% : Tỷ lệ phần trăm
VTEC : Verotoxigenic Escherichia coli
VT2e : Veterotoxin 2e
VP : Voges Pros Kaver

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng đánh giá kết quả đường kính vòng vô khuẩn theo tiêu
chuẩn của Hội đồng Quốc gia Hoa Kỳ 46
Bảng 2.2: Chu trình của phản ứng PCR…………………………………… 49
Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu quả phòng bệnh phù đầu bằng
Vacxin………………………………………………………… 50
Bảng 3.1: Kết quả điều tra bệnh phù đầu ở lợn con tại một số huyện của tỉnh
Phú Thọ 52
Bảng 3.2. So sánh nguy cơ mắc phù đầu ở lợn con giữa các huyện 54
Bảng 3.3. So sánh nguy cơ chết ở lợn con do mắc phù đầu giữa các
huyện 55
Bảng 3.4: Tình hình bệnh phù đầu ở lợn tại tỉnh Phú Thọ qua các tháng
trong năm (1/2009 - 1/2010) 58
Bảng 3.5: Tình hình bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh Phú Thọ theo
giai đoạn tuổi 59
Bảng 3.6. So sánh nguy cơ mắc phù đầu giữa các lứa tuổi lợn 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Chẩn đoán bệnh phù đầu do vi khuẩn E. coli 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

x
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 1: Triệu chứng bệnh phù đầu lợn con ở Phú Thọ
Ảnh 2: Đàn lợn con ở Phú Thọ mắc bệnh phù đầu
Ảnh 3: Bệnh tích hầu sưng tích dịch phù
Ảnh 4: Bệnh tích ruột non căng phồng, chứa đầy hơi và dịch lỏng, gan sưng
Ảnh 5: Màng treo ruột thuỷ thũng, ruột già viêm sưng, hạch ruột sưng,
thuỷ thũng.
Ảnh 6: Dạ dày chứa đầy thức ăn và căng phồng, mật và gan sưng
Ảnh 7: Vi khuẩn E. coli trên môi trường Macconkey
Ảnh 8: Hình thái vi khuẩn E. coli trên kính hiển vi
Ảnh 9: Phản ứng sinh hoá của vi khuẩn trên môi trường 4 ống nghiệm
Ảnh 10: Vi khuẩn E. coli trên môi trường thạch máu
Ảnh 11: Tiêm độc tố canh khuẩn nội bì da thỏ
Ảnh 12: Thẩm xuất của Evans Blue
Ảnh 13: Thẩm xuất của Evans Blue trên da thỏ

lợn con do vi khuẩn E. coli gây ra, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, xác định yếu tố gây bệnh của vi
khuẩn E. coli trong bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh Phú Thọ và biện pháp
phòng trị”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh
Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
- Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong bệnh phù đầu ở lợn
con tại tỉnh Phú Thọ
- Biện pháp phòng và điều trị bệnh phù đầu lợn con.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Là công trình nghiên cứu một cách hệ thống sự liên quan giữa các yếu tố
mùa vụ, tuổi và vai trò của vi khuẩn E. coli trong bệnh phù đầu ở lợn con.
- Công trình chứng minh được vai trò của vi khuẩn E. coli trong bệnh
phù đầu ở lợn con thông qua sự biến động số lượng vi khuẩn giữa trạng thái
bình thường và bị bệnh, đồng thời xác định được độc lực cùng khả năng sản
sinh độc tố của các chủng vi khuẩn phân lập được.
- Những kết quả thu được của đề tài nghiên cứu là cơ sở khoa học phục
vụ cho các nghiên cứu tiếp theo, đồng thời góp phần thêm những tư liệu cho
tham khảo, nghiên cứu và giảng dạy trong các Nhà trường, cán bộ thú y cơ sở
và người chăn nuôi.
- Xây dựng và đề xuất một số biện pháp phòng và trị bệnh phù đầu ở
lợn con đạt hiệu quả cao bằng sự kết hợp giữa việc dùng các loại kháng sinh,
hóa dược và các chất phụ trợ trong điều trị bệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

139
: K
82
; O
141
: K
45ab
; O
141
:
K
45ab
: K
88
: K
87
. Ứng dụng kỹ thuật PCR trong nghiên cứu, tác giả này đã xác
định được độc tố verotoxin và chỉ thấy độc tố đường ruột ST, LT ở các chủng
E. coli O
141
, rất ít thấy ở E. coli O
138
và O
139
.
Bệnh phù đầu lợn con có tỷ lệ chết từ 27-45,6%. Vi khuẩn E. coli gây
bệnh mang kháng nguyên K
88
chiếm 88%, K
99

khuẩn E. coli từ bệnh phẩm đạt tỷ lệ cao (72,76%), trong đó 60% số chủng
gây dung huyết  và . Kháng sinh enrofloxacin mẫn cảm với vi khuẩn
(90,47%), oytetracyclin (80,95%) và norfloxaxin (71,42%). Dùng kháng sinh
mẫn cảm cao để điều trị lợn mắc bệnh phù đầu có hiệu quả (51,22%).
Trịnh Quang Tuyên, (2006) [31] nghiên cứu xác định các yếu tố gây
bệnh của E. coli trong bệnh tiêu chảy và phù đầu ở lợn con chăn nuôi tập
trung, thấy tỷ lệ mắc bệnh cao từ 22-60 ngày tuổi (77,1%). Các serotyp gây
bệnh chủ yếu là O
139
, O
138
, O
149
. Tỷ lệ các chủng E. coli có khả năng dung
huyết (55,4%), LT (42,4%), ST (57,6%), ST+LT (39,1%) có kháng nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
bám dính F4 (21,7%), F5 (5,4%), F6 (7,6%), và F18 (40,2%). Sử dụng vacxin
chế từ chủng phân lập tiêm cho lợn trước khi cai sữa tỷ lệ bệnh giảm từ 14,3%
xuống còn 1,5%; tỷ lệ chết từ 8,2% xuống còn 0,7%.
Như vậy, trong thời gian qua ở nước ta, nhiều tác giả đã nghiên cứu về
bệnh phù đầu. Những nghiên cứu tập trung vào xác định các đặc điểm dịch tễ,
mầm bệnh, triệu chứng, bệnh tích và các biện pháp phòng trị bệnh. Đặc biệt
những năm gần đây đã ứng dụng kỹ thuật PCR để xác định các yếu tố gây
bệnh của E. coli. Thế nhưng nghiên cứu của các tác giả chỉ tập trung ở một số
tỉnh miền Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông nam bộ. Ở miền Trung,
chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về bệnh phù đầu ở lợn con.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

6
[52]; Parma A.E. và cs, (2000) [70]. Những chủng E. coli sản sinh ra độc tố
Vero VT2e làm huỷ hoại tế bào Vero. Những chủng E. coli này cũng có thể
mang những gen quy định sản xuất ra các độc tố đường ruột (enterotoxin), với
tần xuất thấp hơn (Gannon và cs, 1998 [48]; Mailnil và cs, 1991 [59]).
Brad Bosworth, (1998) [36] cho thấy vi khuẩn E. coli gây dung huyết là
nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn sơ sinh và bệnh phù đầu ở lợn con sau cai
sữa. Sử dụng vacxin phòng bệnh là tạo ra kháng thể ngăn cản sự bám dính của
vi khuẩn ở trong đường tiêu hoá. Enterotoxin và verotoxin là hai yếu tố độc
lực quan trọng gây bệnh. Các serotyp gây bệnh phù đầu ở Đan Mạch là O
139
,
O
149
, O
138
, O
139
, O
141
và O
8
(Aarestrup F.M. và cs , 1997 [32]; Frydendahl K,
2002 [46]); Ở Na Uy, Thuỵ Điển và Thuỵ Sỹ là O
139
. Trong số các serotyp
gây bệnh có một số chủng mang các độc tố như: STa, STb, LT, VT2e, F18; Ở
Tây Ban Nha, serotyp E. coli gây bệnh phù đầu là O
8
, O

verotoxin 2e (VT2e), thấy rằng tuy tỷ lệ các serotyp kháng nguyên O và yếu
tố gây bệnh có liên quan đến từng vùng nhưng hầu hết đều thuộc O
149Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
(49,9%), O
138
(14,9%), O
138
(6,9%), O
141
(4,1%) và O
8
(3,7%) và mang các
yếu tố gây bệnh là F4 (44,7%), F18 (39,3%), F6 (0,9%), STb (77,6%), LT
(61,6%), STa (26,5%) và VT2e (16,4%).
Uemura R. và cs, (2003) [85], (2004) [86] nghiên cứu về phòng, trị
bệnh phù đầu cho rằng, bệnh phù đầu ở lợn con có thể sử dụng các loại kháng
sinh điều trị có hiệu quả như: Gentamycin, colistin, bicozamycin,
enrofloxacin và kháng sinh điều trị hiệu quả thấp là nhóm beta-lactams,
tetracyclin, novobiocin, fosfomycin, trimethoprim và quynolon. Tsiloyiannis
VK. và cs, (2001) [84] cho thấy axit lactic kết hợp với enrofloxacin sử dụng
để phòng và trị bệnh phù đầu có hiệu quả.
Docic M. và cs, (2003) [41], sử dụng vacxin có chứa giải độc tố
VT2e-toxoid tiêm cho lợn con. Vacxin đã làm giảm tỷ lệ chết lợn bệnh phù
đầu xuống còn 0,9%- 6,9%. Verdonck F và cs, (2003) [87], sử dụng vacxin có
F

các con khác.
Môi trường chuồng trại hầu như là nguồn lây quan trọng nhất. Chuồng trại
ẩm ướt, phân và nước tiểu không được quét dọn sạch sẽ là môi trường tốt để
mầm bệnh cư trú. Lợn con sơ sinh có thể bị nhiễm bệnh từ trong chuồng đẻ và
mang bệnh sang chuồng nuôi cai sữa. Quá trình tẩy uế và sát trùng thông thường
không đủ cắt đứt chu kỳ lây bệnh (Nguyễn Xuân Bình, 2002 3).
Sự phát tán mầm bệnh thường qua môi trường không khí, thức ăn, nguồn
nước uống, các phương tiện di chuyển lợn có thể từ con vật này sang con vật
khác. Có thể nói sự phát tán mầm bệnh là rất rộng và khó kiểm soát. Do vậy khi
vùng nào bị nhiễm mầm bệnh thì tình trạng này có thể kéo dài rất lâu.
1.2.4. Cơ chế gây bệnh
Vi khuẩn gây cho động vật dựa vào sự tác động của hai yếu tố:
- Sự tác động cơ học ở ruột non
- Sự nhiễm độc huyết độc tố ruột
Vi khuẩn định vị ở ruột non và tác động vào ruột non nhờ vào sự bám
dính vào màng nhày và sự tăng sinh nhanh. Sự bám dính của vi khuẩn nhờ
các lông bám F18 bám vào riềm bàn chải của ruột non. Quá trình bám dính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
gây ra loét, viêm. Từ đó gây biến đổi ở niêm mạc ruột, biến đổi này cùng với
tác động cơ giới khác ảnh hưởng đến chức năng hấp thụ của ruột, gây rối loạn
trao đổi chất đặc biệt khi lượng vi khuẩn tăng lên nhiều.
1.2.5. Triệu chứng
Thể cấp tính thường thấy lợn chết bất ngờ một hay nhiều con trong đàn
mà không có những thay đổi bệnh lý.
Thể quá cấp tính: Lợn chết đột ngột thường là những con to ham ăn
nhất trong đàn, nhiều khi không kịp quan sát các triệu chứng bên ngoài.
Nhưng khi quan sát được thấy các triệu chứng ăn ít, sau bỏ ăn đến chết trong

thũng, nhũn. Ở thể nặng có biểu hiện sưng và xung huyết ở phổi, màng phổi và
phúc mạc (Nguyễn Đức Lưu và cs, 2002 15).
Nguyễn Xuân Bình và cs, 2002 4 nhận xét, phù nề ở lớp dưới niêm
mạc dạ dày rất điển hình với chiều dày có thể lên tới 2cm. Dịch phù thường
có gelatin của huyết thanh và đôi khi có cả máu.
* Bệnh tích vi thể.
Theo Clugston và cs, 1974 39, bệnh tích vi thể quan trọng nhất là sự
thoái hóa bệnh lý ở động mạch và tiểu động mạch. Những bệnh tích này có
thể bắt gặp ở một số cơ quan và mô, đặc biệt ở vùng rối động mạch ở màng
treo ruột kết (mesocolon) quanh các hạch lympho ruột. Sự thoái hóa này thể
hiện là hoại tử ở các tế bào cơ trơn lớp áo giữa với hiện tượng kết đặc nhân và
vỡ nhân.
Ở một số mạch bị thương tổn có thể thấy hiện tượng thấm fibrin, cũng
có thể thấy sự trương lên tế bào nội mô. Ở những lợn có bệnh tích do tác động
lâu ngày của các yếu tố gây bệnh, có thể thấy sự tăng sinh các tế bào trung
gian và tế bào ngoại lai. Ít thấy nghẽn mạch ở những trường hợp lợn bị bệnh
Coli dung huyết không biến chứng (Nguyễn Xuân Bình và cs, 2002 4).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
1.2.7. Chẩn đoán
Ở thể cấp tính chẩn đoán bệnh dựa vào đặc điểm dịch tễ và những dấu
hiệu triệu chứng như: Phù đầu, phù mặt, nằm liệt, co giật, 2 chân khua liên tục
như chèo thuyền, thân nhiệt không tăng hoặc hơi tăng.
Chẩn đoán vi khuẩn học như nuôi cấy, phân lập vi khuẩn E. coli gây
bệnh Coli dung huyết từ ruột non, hạch ruột, gan, lách là biện pháp quan
trọng. Tuy vậy, điều quan trọng là phải định type kháng nguyên các chủng
E. coli phân lập được vì có những chủng E. coli không gây bệnh Coli dung
huyết. Các chủng này có thể cư trú nhiều trong đường ruột. Mặt khác, sau khi

con vật, gây hủy hoại mạch quản và phù nề não. Do vậy, khi con vật đã có
triệu chứng lâm sàng rõ rệt, nếu chỉ dùng các biện pháp tiêu diệt vi khuẩn
E. coli gây bệnh thì độc tố của chúng vẫn phát huy tác dụng gây bệnh, điều trị
sẽ không hiệu quả. Hướng điều trị này chỉ có thể áp dụng khi con vật đang ủ
bệnh. Đối với những con vật đã biểu hiện rõ triệu chứng thì trong điều trị phải
chú ý làm giảm những tổn thương mạch máu, nhất là mạch quản ở não.
Nguyễn Xuân Bình và cs, (2002) 4 đề xuất một phương án điều trị
nhằm giải quyết được 3 vấn đề sau:
1) Tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
2) Chống xuất huyết, phù nề do độc tố.
3) Giảm khả năng bài xuất độc tố khi vi khuẩn bị thuốc kháng sinh tiêu diệt.
Các tác giả đã đưa ra một số liệu pháp điều trị bao gồm:
- Liệu pháp hỗ trợ chống mất nước và điện giải: Lợn sau cai sữa mắc
bệnh phù đầu nếu kết hợp với tiêu chảy thì việc cung cấp dung dịch điện giải
rất quan trọng. Dung dịch chống mất nước phải được cho uống liên tục hoặc
tiêm thẳng vào khoang bụng nếu lợn bỏ ăn và mất nước. Dung dịch này cần
chứa glucose, glycerin, citric acid và dung dịch muối phot phat.
- Liệu pháp kháng sinh: Liệu pháp dùng kháng sinh để kiểm soát sự
nhân lên của vi khuẩn thì có hiệu quả ở bệnh tiêu chảy sau cai sữa hơn là phù
đầu bởi vì ở bệnh phù đầu sản xuất độc tố ở ruột là gần như cao nhất khi xuất
hiện các triệu chứng lâm sàng. Việc xuất hiện sự kháng thuốc của vi khuẩn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
cho tới nay là không tránh khỏi. Không thể đưa ra con số đồng nhất về kháng
thuốc bởi vì nó rất khác nhau ở những đàn lợn khác nhau và phụ thuộc vào
loại thuốc nào hay được sử dụng. Thuốc phải được chọn lọc và đưa vào tới
khoang ruột. Làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh mẫn cảm dùng điều trị là
tốt nhất.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status