BÀI SƠ BỘ LẦN 1 NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của THỜI vụ GIEO cấy đến KHẢ NĂNG sản XUẤT hạt lúa LAI f1 tổ hợp TH72 vụ mùa năm 2014 tại HUYỆN HOẰNG hóa, TỈNH THANH hóa - Pdf 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP
TRẦN TRỌNG TUẤN
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành Nông học ( Định hướng công nghệ cao )
Mã số : 59620110
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ HÀNG BỐ MẸ ĐẾN KHẢ
NĂNG SẢN XUẤT HẠT LAI F1 TỔ HỢP TH7-2 VỤ MÙA NĂM 2014
TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA
THANH HÓA, THÁNG 12 NĂM 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành Nông học ( Định hướng công nghệ cao )
Mã số : 59620110
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO CẤY ĐẾN KHẢ
NĂNG SẢN XUẤT HẠT LÚA LAI F
1
TỔ HỢP TH7-2 VỤ MÙA NĂM
2014 TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA
Người thực hiện: Trần Trọng Tuấn
Lớp: ĐH Nông học K14
Khóa học: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Bá Thông
THANH HÓA, THÁNG 12 NĂM 2014
1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất,
được gieo trồng ở tất cả các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở Châu Á - chiếm
gần 90% diện tích và hơn 91% sản lượng.
Trong lúa gạo có mặt đầy đủ các chất dinh dưỡng như tinh bột, protein,

tạo thành công và đưa vào sản xuất. Giống Việt lai 20 đã được công nhận là
giống lúa lai quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Từ đó đến nay, có nhiều giống lúa
lai khác được ra đời như TH3-3, TH3-4, Việt lai 24, TH5-1, HYT 109…những
giống này cũng đã được công nhận là giống Quốc gia và đang được sản xuất
trên diện tích hàng chục nghìn hécta.
Tổ hợp TH7-2 là tổ hợp lúa lai hai dòng mới được Viện nghiên cứu và
Phát triển cây trồng- Trường Đại học Nông nghiệp chọn tạo, đây là tổ hợp lúa
lai có tiềm năng năng suất cao, có thời gian sinh trưởng phù hợp và có khả năng
thích ứng rộng
Để góp phần hoàn thiện, phát triển công nghệ sản xuất hạt lai F
1
tổ hợp
TH7-2 tại Thanh Hóa, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
tỷ lệ hàng bố mẹ đến khả năng sản xuất hạt lai F
1
tổ hợp TH7-2 vụ mùa 2014
tại Thanh Hóa”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ phù hợp cho sản xuất hạt lúa lai F
1
tổ hợp
TH7-2 trong vụ Mùa tại vùng đồng Bằng Thanh Hóa.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đặc điểm nông sinh học của dòng mẹ T7S và dòng bố R2;
- Bố trí, theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của dòng
bố mẹ, năng suất hạt lai F
1
ở thí nghiệm: Tỷ lệ hàng bố mẹ
- Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F

1
TH7-2 phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng cao…
1.4. Tổng quan tài liệu
1.4.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai ở cây lúa
1.4.1.1. Nghiên cứu về hiện tượng ưu thế lai ở cây lúa
1.4.1.2. Sự biểu hiện ưu thế lai ở một số tính trạng của cây lúa
1.4.1.3. Khai thác ưu thế lai ở cây lúa theo phương pháp lai hai dòng
1.4.1.4. Những thành công và hạn chế của lúa lai hai dòng
1.4.2. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F
1

1.4.2.1. Xác định thời vụ sản xuất hạt lai F
1
1.4.2.2. Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ
1.4.2.3. Nghiên cứu mật độ và số dảnh cơ bản
1.4.2.4. Nghiên cứu sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác khác
1.4.2.5. Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung vào lúc cao điểm
1.4.3. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam
1.4.4. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Thanh Hoá
2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Giống:
Dòng bố Hương Cốm và dòng mẹ T7S trong sản xuất hạt giống lúa lai F1
lúa lai hai dòng tổ hợp lai TH 7- 2.
2.1.2. Đất đai:
Đề tài được bố trí trên chân đất phù sa trong đê sông Mã không được bồi
hàng năm.
2.1.3. Phân bón:
Các loại phân bón phổ biến trên thị trường được sử dụng đối với cây lúa.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu


x 3 lần nhắc lại = 51,6 m
2

- CT2 (2R:14S): Chiều rộng luống 2,45 m x chiều dài luống 8,0 m = 19,6 m
2
/ô x
3 lần nhắc lại = 58,8 m
2

- CT3 (2R:16S): Chiều rộng luống 2,75 cm x chiều dài luống 8,0 m = 22,0 m
2

x 3 lần nhắc lại = 66,0 m
2
- CT4 (2R:18S): Chiều rộng luống 3,05 cm x chiều dài luống 8,0 m = 24,4 m
2

x 3 lần nhắc lại = 73,2 m
2
Tổng diện tích thí nghiệm: 500m
2
, trong đó diện tích thực thí nghiệm: 264
m
2
(22,0 m
2
/ô x 3 lần nhắc lại x 4 công thức = 264 m
2
) và diện tích bảo vệ 236 m

3
II
3
Ký hiệu : I,II,III,IV :Các công thức thí nghiệm (1,2,3): Lần nhắc lại
* Các biện pháp kỹ thuật canh tác
- Dòng mẹ (T7S) gieo mạ ngày: 10/6; dòng bố gieo làm 2 đợt: R2-1 gieo
sau dòng mẹ (T7S): 10 ngày (gieo mạ ngày 20/6); R2-2 gieo sau R2-1: 5 ngày
(gieo mạ ngày 25/6);
- Mật độ cấy trong dòng mẹ là 66 khóm/m
2
(khoảng cách 15 cm x 13 cm).
Mật độ dòng mẹ (tính cho toàn bộ diện tích sản xuất hạt lai F
1
) là 50,9 khóm/m
2
.
Hàng bố- hàng bố cách nhau 20 cm; cây bố- cây bố cách nhau 15 cm. Mỗi khóm
dòng mẹ cấy 2-3 cây mạ, mỗi khóm dòng bố cấy 3- 4 cây mạ. Cấy khi cây mạ dòng
mẹ và dòng bố (mạ khay) đạt 3-3,5 lá.
- Phân bón:
+ Lượng phân bón (tính cho 1 ha): Phân hữu cơ vi sinh: 10 tấn; NPK Tiến
Nông loại 5:10:3 bón 600 kg; N:P:K (1:0,75: 1) 120 kg N, 90 kg P
2
O
5
; 120 kg
K
2
O.
+ Cách bón (bón chung cho cả dòng bố và dòng mẹ): Bón lót: Toàn bộ

gian cấy
- Thời gian bắt đầu trỗ (trỗ 10%): Lấy 1 ô ngẫu nhiên 20 khóm, theo dõi
nếu thấy 10% số bông trỗ thì đó là trỗ 10%.
- Thời gian trỗ hoàn toàn (trỗ 80%): Theo dõi 20 khóm trên thấy có
80% số bông trỗ thì đó là trỗ 80%.
- Thời gian chín hoàn toàn: Trên 20 khóm đó theo dõi thấy 80% số hạt
chuyển vàng trên bông chính.
* Chiều cao cây
- Cố định cây điều tra, cố định điểm đo bằng cách cắm cọc định cây theo
dõi ngay khi lúa bén rễ hồi xanh.
- Đối với thời kỳ sinh trưởng (từ cấy đến trỗ) chiều cao cây được đo từ sát
gốc đến mút lá cao nhất.
- Đối với thời kỳ sau trỗ chiều cao cây được đo từ mặt đất đến mút bông.
* Động thái ra lá
- Các thời kì theo dõi: Từ bắt đầu ra là - bắt đầu đẻ nhánh - kết thúc đẻ
nhánh - bắt đầu trỗ - kết thúc trỗ - chín sữa.
- Theo dõi số lá ra: Số lá ra = số lá đếm được ở lần sau - số là đếm được ở
lần trước (lá theo dõi kỳ trước được đánh giấu bằng bút xóa).
* Các chỉ tiêu sinh lý
Theo dõi vào các thời kỳ: Đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chín sáp. Lấy ngẫu
nhiên mỗi ô 10 khóm/ô thí nghiệm:
* Tính chống chịu sâu bệnh
Tính chống chịu sâu bệnh (đánh giá theo IRRI năm 1996)
- Bệnh đạo ôn hại lá (Pyricularia oryza):quan sát giai đoạn mạ đến đẻ
nhánh.
Điểm 1: dưới 5% cây bị hại;
Điểm 3: 5- 10% cây bị hại;
Điểm 5: 11 – 25% cây bị hại;
Điểm 7: 26 – 50% cây bị hại;
Điểm 9: hơn 50% cây bị hại.

Điểm 7: 36 – 50%
Điểm 9: 51 – 100%
* Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Vào thời điểm thu hoạch tiến hành lấy mẫu 5 khóm/ô thí nghiệm để xác
định các chỉ tiêu về năng suất:
*Số khóm/m
2
: điều tra ngẫu nhiên 5 điểm chéo góc/ô , mỗi điểm 1m
2
, lấy
số liệu trung bình .
*Số bông/ khóm: điều tra 10 bông bất kỳ /ô, tính số bông bình quân (chú
ý bông có 10 hạt trở lên)
* Số hạt / bông: đếm số hạt của tất cả các bông trong 10 khóm lúa khi lấy
mẫu thu hoạch năng suất lý thuyêt. Tính tổng số hạt, số hạt chắc, số hạt lép sau
đó lấy số bình quân để tính số hạt/ bông, số hạt chắc/ bông, số hạt lép/bông.
* Khối lượng 1000 hạt : cân 2 mẫu mỗi mẫu 500 hạt
P.1000 hạt = P1 + P2 (g)
với điều kiện
1
21
P
PP −
x 100 ≤ 3%
Trong đó :
P1 khối lượng của 500 hạt mẫu 1
P2: khối lượng của 500 hạt mẫu 2
+Năng suất thực tế
Thu hoạch riêng từng ô, đập , làm sạch , cân khối lượng tươi của từng ô,
phơi riêng từng ô đảm bảo khô kiệt (độ ẩm ≤ 13%), cân khối lượng khô của

3.2. Kết quả thí nghiệm 1: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ
đến khả năng sản xuất hạt lai F
1
tổ hợp TH7-2 tại Thanh Hóa”.
3.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái ra lá của các dòng lúa
bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa.
Bảng 1 : Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái ra lá của các dòng lúa
bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa.
3.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái đẻ nhánh của các dòng
lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa.
Bảng 2 : Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến động thái đẻ nhánh của các dòng
lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa.
3.2.3.Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến động tăng trưởng chiều cao cây
của các dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa.
Bảng 3 : Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến động tăng trưởng chiều cao cây
của các dòng lúa bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa.
3.2.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến một số đặc điểm sinh trưởng của
dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa- Thanh Hóa
Bảng 4 : Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến một số đặc điểm sinh trưởng của
dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa- Thanh Hóa
3.2.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến tỷ lệ diện tích, mật độ và một số chỉ
tiêu phát triển dòng bố mẹ tổ hợp lai TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa
Bảng 5 : Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến tỷ lệ diện tích, mật độ và một số
chỉ tiêu phát triển dòng bố mẹ tổ hợp lai TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Thanh Hóa
3.2.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến khả năng trỗ bông trùng khớp
của các dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa- Thanh Hóa
Bảng 6 : Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến khả năng trỗ bông trùng khớp
của các dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa- Thanh Hóa
3.2.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến tập tính nở hoa của dòng bố mẹ tổ
hợp của dòng bố mẹ tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa- Thanh Hóa

tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa- Thanh
Hóa
3.2.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất hạt lai F
1
tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa
Bảng 11: Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất hạt lai F
1
tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa
Đồ thị 1. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng lúa bố mẹ đến tương quan năng suất
dòng R2 với năng suất dòng mẹ (hạt lai F
1
) tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 tại
Hoằng Hóa, Thanh Hóa
1
Số liệu trung bình của R2-1 (dòng bố thời vụ 1) và R2-2 (dòng bố thời vụ 2).
2
Số liệu trung bình của R2-1 (dòng bố thời vụ 1) và R2-2 (dòng bố thời vụ 2).
4. DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
TT Nội dung công việc Sản phẩm cần đạt Thời gian thực hiện
1
Xây dựng, bảo vệ và
hoàn chỉnh đề cương
Được Bộ môn, Khoa
xét duyệt và thông qua
06/2014
2 Bố trí thí nghiệm
Hoàn thành bố trí thí
nghiệm theo yêu cầu

Báo cáo kết quả nghiên
cứu theo qui định
6/2015
Trưởng Khoa
TS. Trần Công Hạnh
Trưởng Bộ môn
Th.S Nguyễn Văn Hoan
GV hướng dẫn
TS. Nguyễn Bá Thông
Sinh viên
Trần Trọng Tuấn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), Sản xuất giống lúa lai
F
1
và nhân dòng bất dục, 1. edu.vn/CD- CSDL/Khuyennong.
2. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng và CS (2007), Hoàn thiện công
nghệ sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng góp phần phát triển thương hiệu lúa lai
Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ ươm tạo công nghệ- Trường Đại học
Nông nghiệp I- Hà Nội.
3. Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, 186 trang.
4. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị
Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội 326 trang.
5. Phạm Chí Thành (1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn
Bá Thông, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc và CS,

13. Sirajul Islam M., Shaobing P., Romeo M.V., Nelzo E., Sultan U.B and
Julfiquar A.W (2007), Lodging-related morphological traits of hybrid rice2 in a
tropical irrigated ecosystem, Field Crops Research, Vol.101, Issue 2, p. 240-48.
14. Yuan. L. P. and Xi.Q.F, (1995), Technology of hybrid rice production,
Food and Agriculture Organization of the United Nation- Rome , p. 84.
15. Yuan L.P (2002). “Future outlook on hybrid rice research and development”,
Abs 4
th
Inter Symp on hybrid rice”, 14-17 May 2002, Hanoi, Vietnam.
16. Yuan.L.P (2004), Hybrid rice research in China, Hybrid Rice
Technology- Agriculture Publishing house, Beijing, China, p. 8, 44.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status