SƠ BỘ LẦN 1 NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của THỜI vụ GIEO cấy đến KHẢ NĂNG sản XUẤT hạt lúa LAI f1 tổ hợp TH7 2 vụ mùa năm 2014 tại HUYỆN HOẰNG hóa, TỈNH THANH hóa - Pdf 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC




 !" !#$%& !!'( $"  !)$*+,
-./012345665
789:;<=>?@A9
BC9D@EFG6HIJ4=>KB
456LEMNOPN
NOQ64B456L
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC



 !" !#$%& !!'( $"  !)$*+,
-./012345665
789:;<=>?@A
9BC9D@EFG6HIJ4=>
KB456LEMNOPN
'RST!U$!S) 0VWX " + 
(Y0" !#$6L
!Z*!#$045664561
S[ \S] !'( ^_ 0`CVWX ab!" 
NOQ64B456L
6`:c
6`6`d !$eYT!SfT$g*hiTS
Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chính, hiện tại
có tới 65 % dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm lương thực, phổ biến nhất là các
nước châu Á, với mức tiêu thụ hàng năm từ 180- 200 kg/đầu người. Theo Tổ
chức Lương nông Quốc tế FAO, năm 2012, sản lượng lúa thế giới đạt 721 triệu

nhỏ cho nền nông nghiệp tỉnh nhà nói chung, cũng như góp phần hoàn thiện quy
trình sản xuất lúa lai hệ 2 dòng tại Thanh Hóa nói riêng, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài khoa học
“Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến khả năng sản xuất
hạt lúa lai F
1
tổ hợp TH7-2 vụ mùa năm 2014 tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh
Thanh Hóa”
6`4`j$hd$!OW]V$kV$g*hiTS
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Xác định được thời vụ gieo dòng bố mẹ cho sản xuất hạt lai F
1
cho
giống lúa lai hai dòng TH7-2 vụ Mùa 2014 tại Hoằng Hóa- Thanh Hóa.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đặc điểm nông sinh học của dòng mẹ T7S và dòng bố R2;
- Bố trí, theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của dòng
bố mẹ, năng suất hạt lai F
1
ở thí nghiệm: Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất
hạt lai F
1
giống lúaTH7-2
6`l`m !n*o!+*!#$\T!U$TSX $g*hiTS
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp thêm phần cơ sở lý luận hoàn
thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F
1
“hệ hai dòng”, sử dụng dòng mẹ là
các dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng môi trường tại Thanh Hoá và Việt

1.4.2. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F
1

1.4.2.1. Xác định thời vụ sản xuất hạt lai F
1
1.4.2.2. Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ
1.4.2.3. Nghiên cứu mật độ và số dảnh cơ bản
1.4.2.4. Nghiên cứu sử dụng GA
3
để nâng cao năng suất hạt lai F
1
1.4.2.5. Nghiên cứu sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác khác
1.4.2.6. Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung vào lúc cao điểm
1.4.3. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam
1.4.4. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Thanh Hoá
4`=OtuOQ78
4`6`=vTrS)V !S] $sV0
2.1.1. Giống:
3
Dòng bố Hương Cốm và dòng mẹ T7S trong sản xuất hạt giống lúa lai F1
lúa lai hai dòng tổ hợp lai TH 7- 2.
2.1.2. Đất đai:
Đề tài được bố trí trên chân đất phù sa trong đê sông Mã không được bồi
hàng năm.
2.1.3. Phân bón:
Các loại phân bón phổ biến trên thị trường được sử dụng đối với cây lúa.
4`4`&*hSwx\T!RSS*  !S] $sV
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại xã Hoằng Qùy, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh
Hóa

ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc lại, theo phương pháp thí nghiệm đồng
ruộng. Mỗi thời vụ thí nghiệm, dòng mẹ T7S được gieo một đợt, dòng bố gieo làm 2
đợt: R2-1 và R2-2. Ô thí nghiệm được bố trí: Chiều rộng luống 2,75 cm x chiều dài
luống 8,0 m = 22,0 m
2
/ô. Tổng diện tích thí nghiệm: 500m
2
, trong đó diện tích
thực thí nghiệm: 330,0 m
2
(22,0 m
2
/ô x 3 lần nhắc lại x 4 công thức = 264 m
2
) và diện
tích bảo vệ 236 m
2
.
. Các thời vụ được bố trí thời gian gieo mạ các dòng như sau:
!RSS* Sz+x{^| JC\^| }4%}46~}44,\j•*456lT{S
!* !Z*
!RS
\j
Sz+x{
^| x€
%JC,
u| •/%}4,
u| }46
Sz+.*V^| 
x€% W,

II
2
IV
3
III
3
II
3
I
3
Dải bảo vệ
Ký hiệu : I,II,III,IV : Các công thức thí nghiệm (TV1,TV2,TV3,TV4)
1,2,3 : Các lần nhắc
5
Tỷ lệ hàng bố mẹ là 2:16, mật độ cấy dòng mẹ 66 khóm/m
2
(khoảng cách
15 cm x 13 cm), mật độ dòng mẹ tính cho toàn bộ diện tích sản xuất hạt lai F
1

50,9 khóm/m
2
. Hàng bố- hàng bố cách nhau 20 cm; cây bố- cây bố cách nhau 15
cm.
* Các biện pháp kỹ thuật canh tác:
- Mật độ cấy dòng mẹ là 66 khóm/m
2
(khoảng cách 15 cm x 13 cm). Mật
độ dòng mẹ (tính cho toàn bộ diện tích sản xuất hạt lai F
1

quan sát thấy cây chuyển từ vàng sang xanh
6
+ Ngày bắt đầu hồi xanh là khi 10% số cây theo dõi xuất hiện lá mới, hồi
xanh hoàn toàn khi 80% số cây theo dõi xuất hiện lá mới.
Thời gian từ cấy – bén rễ hồi xanh = thời gian cây lúa bén rễ hồi xanh – Thời gian
cấy
- Thời gian từ cấy- bắt đầu đẻ nhánh:
+ Thời gian bắt đầu đẻ nhánh : Khi cây có 10% số khóm đẻ nhánh mới,
được tính khi đỉnh của nhánh thoát khỏi bẹ lá tương ứng 1cm.
Thời gian từ cấy – bắt đầu đẻ nhánh = thời gian cây lúa bắt đầu đẻ nhánh–
Thời gian cấy
- Thời gian từ cấy- kết thúc đẻ nhánh:
+Thời gian kết thúc đẻ nhánh : Khi số nhánh giữa 2 kỳ theo dõi liên tục
tăng không quá 10%.
Thời gian từ cấy- kết thúc đẻ nhánh = thời gian cây lúa kết thúc đẻ nhánh–
Thời gian cấy
- Thời gian bắt đầu trỗ (trỗ 10%): Lấy 1 ô ngẫu nhiên 20 khóm, theo dõi
nếu thấy 10% số bông trỗ thì đó là trỗ 10%.
- Thời gian trỗ hoàn toàn (trỗ 80%): Theo dõi 20 khóm trên thấy có 80%
số bông trỗ thì đó là trỗ 80%.
- Thời gian chín hoàn toàn: Trên 20 khóm đó theo dõi thấy 80% số hạt
chuyển vàng trên bông chính.
* Chiều cao cây
- Cố định cây điều tra, cố định điểm đo bằng cách cắm cọc định cây theo
dõi ngay khi lúa bén rễ hồi xanh.
- Đối với thời kỳ sinh trưởng (từ cấy đến trỗ) chiều cao cây được đo từ sát
gốc đến mút lá cao nhất.
- Đối với thời kỳ sau trỗ chiều cao cây được đo từ mặt đất đến mút bông.
* Động thái ra lá
- Các thời kì theo dõi: Từ bắt đầu ra là - bắt đầu đẻ nhánh - kết thúc đẻ

+ Cấp 3: Lá biến vàng bộ phận nhưng chưa bị cháy rầy
8
+ Cấp 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 – 25 % số cây bị cháy
rầy, cây còn lại lùn nặng
+ Cấp 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng
+ Cấp 9: Tất cả các cây chết
- Sâu đục thân (Scirpophaga incertulas - sâu đục thân hai chấm), theo dõi
tỷ lệ dảnh chết ở giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào
chắc đến chín, cho điểm theo cấp:
Điểm 1:1 – 10%;
Điểm 3: 11 – 20%;
Điểm 5: 21 – 30%;
Điểm 7: 31 – 60%; điểm 9: 61 – 100%
- Sâu cuốn lá nhỏ: Theo dõi ở giai đoạn đẻ nhánh – đòng – trỗ
Điểm 1: 1 – 10%;
Điểm 3: 11 – 20%
Điểm 5: 21 – 35%
Điểm 7: 36 – 50%
Điểm 9: 51 – 100%
b$$!‚TS]V\i „ .VeT\$b$WfVT/$eVT! ! „ .VeT
Vào thời điểm thu hoạch tiến hành lấy mẫu 5 khóm/ô thí nghiệm để xác
định các chỉ tiêu về năng suất:
*Số khóm/m
2
: điều tra ngẫu nhiên 5 điểm chéo góc/ô , mỗi điểm 1m
2
, lấy
số liệu trung bình .
*Số bông/ khóm: điều tra 10 bông bất kỳ /ô, tính số bông bình quân (chú
ý bông có 10 hạt trở lên)

Trong đó: Tổng thu nhập/1 ha = sản lượng x giá bán
Tổng chi phí/1ha: Giống, bón đạm, thuốc trừ dịch hại, công lao động
2.4.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu thí nghiệm
- Số liệu thí nghiệm được xử lý qua máy vi tính theo chương trình IRRISTAT
4.0 để tính: Trung bình mẫu (
X
); độ lệch chuẩn (S); hệ số biến động (CV%); độ
lệch chuẩn trung bình mẫu (S
x
); sai khác có ý nghĩa (LSD
0.05)
- Xây dựng các đồ thị được thực hiện bởi chương trình Excel.
l`uAA†978
l`6`uSX •Sf o!d!vVT!RSTSfTrS] qV* hf .[ ‡VeT!{Tr*SG
6
!)4^| Tp
!ˆYJ4T{S!* !Z*`
l`4`fTqV[T!d !S)x60‰!S] $sV[ !!'Š $g*T!RS\jhf o![
„ .[ ‡VeT!{Tr*SG
6
S/ r‹*J4T{S+Œ Z*!* !Z*•
Bảng 4.1. Thời gian gieo mạ dòng T7S và dòng R2 (R2-1 & R2-2) vụ Mùa
2014 tại Hoằng Hóa- Thanh Hóa
10
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của thời vụ đến động thái ra lá của các dòng lúa bố
mẹ giống lúaTH7-2 vụ Mùa 2014 tại Thanh Hóa
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của thời vụ đến động thái đẻ nhánh của các dòng
lúa bố mẹ giống lúaTH7-2 vụ Mùa 2014 tại Thanh Hóa
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của thời vụ đến động tăng trưởng chiều cao cây của
các dòng lúa bố mẹ giống lúaTH7-2 vụ Mùa 2014 tại Thanh Hóa

Hoằng Hóa, Thanh Hóa
11
L`At
 ŽS^V $" \S)$
!RSS*
T!U$!S)
1 Xây dựng đề cương; 06/2014
2 Thu tập vật liệu nghiên cứu; 06/2014
3
Điều tra các yếu tố khí hậu thời tiết phân tích ảnh hưởng của
chúng đến khả năng sản xuất hạt lúa lai F
1
vụ Mùa tại Thanh
Hóa;
7/2014
4
Thực hiện thí nghiệm thời vụ

cho sản xuất hạt lai F
1
giống
lúaThanh Hóa và thu thập các số liệu thông qua các chỉ tiêu theo
dõi;
6/2014-
11/2014
5
Tổng hợp xử lý số liệu; 12/2014-
1/2015
6 Báo cáo tiến độ lần 1 2/2015
7 Báo cáo tiến độ lần 2 3/2015

7. Nguyễn Bá Thông (2006), “Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến khả năng
nhân dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân cảm ứng nhiệt độ
(TGMS) giống lúa Pei ải 64S”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 1, tr.50- 53.
8. Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Thị Trâm và C.S (2007), “Nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật nhân dòng lúa bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm
nhiệt độ T1S-9S tại Thanh Hoá”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 9, tr. 30- 34.
9. Nguyễn Bá Thông (2009), Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuất một số giống
lúalúa lai hệ hai dòng có năng suất, chất lượng cao được chọn tạo trong
nước góp phần phát triển lúa lai tại Thanh Hóa. Luận án Tiến sĩ Nông
nghiệp, Hà Nội 182 trang.
10. Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế, Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa,
P.O.Box 933.1099. Manila, Philippines. Xuất bản lần thứ 4, 1996.
(Nguyễn Hữu Nghĩa dịch), 58 trang.
13
14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status