Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh - Pdf 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
___________________
Nguyễn Trọng Tấn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC DUY TRÌ SĨ SỐ
HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP NGOÀI CÔNG LẬP
Ở TP HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ù GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS-TS. HOÀNG TÂM SƠN

GV : Giáo viên
HS : Học sinh
PPGD : Phương pháp giảng dạy
QL : Quản lý
QLGD : Quản lý giáo dục
CSVC -KT : Cơ sở vật chất -kỹ thuật
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
THCN : Trung học chuyên nghiệp
THCN-NCL : Trung học chuyên nghiệp-ngoài công lập
THTT KT-KT Sài Gòn : Trung học Tư thục Kinh tế - Kỹ thuật Sài gòn
THDL KT-KT Vạn Tường : Trung học dân lập Kinh tế -kỹ thuật Vạn tường
TH
DL CN TT Sài Gòn : Trung học dân lập Công nghệ thông tin Sài gòn
TH TT TH-KT Sài gòn : Trung học tư thục Tin học-Kinh tế Sài Gòn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Vai trò vị trí của giáo dục đào tạo trong sự nghiệp phát triển
kinh tế -xã hội của nước ta
Trong công cuộc công nghiệp hóa (CNH), Hiện đại hóa (HĐH) đất nước
“những chính sách, giải pháp đúng trong phát triển giáo dục và đào tạo phải
hướng tới hình thành một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại ngày nay”(1)
- Nguồn nhân lực là một bộ phận của n
guồn vốn cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa cũng cần được huy động và sử dụng có hiệu quả như các nguồn
vốn khác (tài nguyên thiên nhiên, tài sản cố định, tích lũy từ nhiều thế hệ, vị
trí địa lý, nhiều loại vốn hữu hình, vô hình khác v.v...). Hơn thế nữa, nguồn
nhân lực còn cần được bồi dưỡng, phát triển để tăng thêm giá trị cho con
người, thông qua những yếu tố như giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh

thông rộng rãi với thế giới, làm cho nền giáo dục có khả năng tiếp nhận và
chọn lọc các thành tựu tiền tiến về GD-ĐT của thế giới, tạo điều kiện nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực t
iếp cận với những chuẩn mực quốc tế.
- Sự phát triển GD-ĐT phải đáp ứng những yêu cầu phát triển cao và
bền vững của kinh tế-xã hội. Do vậy phải phấn đấu xây dựng nền giáo dục
nước ta thành một nền giáo dục tiền tiến theo kịp sự phát triển của các nước
trong khu vực và trên thế giới.
Cùng với sự phát triển manh mẽ của hệ thống giáo dục quốc dân, những
năm
qua, nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề
đã được thành lập và đi vào hoạt động, nâng tổng số các trường trong cả nước
đạt khoảng:
- Hơn 400 trường đại học, cao đẳng
- 300 trường trung cấp chuyên nghiệp
Đó là chưa kể các trường sau đây do Bộ Lao động –Thương binh –Xã

hội quản lý trực tiếp gồm:
- 4 trường đại học sư phạm kỹ thuật
- 3 trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Nghề và hơn 80 trường cao
đẳng nghề, khoảng 200 trường trung cấp nghề vừa được đổi tên
và nâng cấp sau khi luật dậy nghề có hiệu lực.
1.2. Sự phát triển của hệ thống các trường TCCN ngoài công lập tại
Tp.HCM với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực
Trong sự phát triển chung của đất nước, tại TP HCM, một số trường
cũng được thành lập và đang đi vào hoạt động. Riêng các trường Trung cấp
chuyên nghiệp ngoài
công lập đến nay đã có 23 trường, trong tổng số 37
trường TCCN toàn thành phố, các trường này vừa đào tạo nguồn nhân lực có
trình độ Trung cấp cho TP HCM, vừa cho các tỉnh khác với những ai có nhu

Từ thực tế trên, việc duy trì sĩ số học sinh ở từng năm học của trường
được xem như một giải pháp cực kỳ quan trọng, vừa có ý nghĩa để duy t

hoạt động đào tạo, vừa có ý nghĩa cho việc ổn định và gia tăng nguồn thu tài
chính của trường, là tiềm lực cho sự phát triển mọi mặt hoạt động khác. Vì
vậy, sau khi đã hoàn thành việc tuyển sinh cho từng năm học, quá trình đào
tạo sẽ được tiến hành theo kế hoạch của từng trường. Nhưng một thực tế diễn
ra ở các trường Trung cấp chuyên nghiệp,
dạy nghề nói chung và ở các trường
trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập nói riêng là số học sinh bỏ học ngang
chừng chiếm một tỷ lệ khá cao, thông thường từ 15-30% sĩ số học sinh của
một khóa học, vì lý do dễ hiểu là – có rất
nhiều lý do (tiêu cực, cũng như tích
cực) để dẫn dắt một học sinh đến học ở một trường TCCN và như vậy cũng
có nhiều lý do để học sinh bỏ học sau một thời gian ngắn vào học ở trường.
- Nếu có được những giải pháp hữu hiệu để duy trì sĩ số học sinh, thì
điều đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại, đứng vững và phát triển
của các trường TCCN ngoài công lập. vì vậy tôi chọn đề tài này để nghiên
cứu, mong tìm được những giải pháp hữu hiệu hơn với hy vọng góp một phần
nhỏ nào đó vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay đang tồn tại ở
các trường TCCN nói chung và các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài
công lập nói riêng tại TP HCM.
1.3.3. Sơ lược về những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu
Chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của Việt Nam tới năm
2010 dự
kiến là một quốc gia:
- Có nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
- Xã hội ổn định, đảm bảo công bằng và đời sống cao cho nhân dân.
- Giữ gìn bản sắc truyền thống và văn hóa Việt Nam
- Có nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hội nhập toàn diện

ngừng mở rộng, đặc biệt là các trường ngoài
công lập từ đại học, cao đẳng, đến trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề nhằm
đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước,
với mong muốn đến năm 2010, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ
đạt tỷ lệ sau:
- Cao đẳng, đại học, sau đại học
: 6%
- Trung cấp chuyên nghiệp : 8%
- CNKT : 26%
Tổng cộng : 40%
Thực tế hiện nay, tỷ lệ trên đang mất cân đối khá mạnh, dẫn đến tình
trang thừa Thày, thiếu thợ đặc biệt là những CNKT có tay nghề bậc cao,
Nhưng không vì thế mà việc tuyển sinh ở các trường Trung cấp chuyên
nghiệp, dạy nghề (nay là trung cấp nghề) bớt đi những khó khăn.
Do nhận thức chưa đầy đủ, hoặc do những tác động về mặt tâm
lý, nhiều
học sinh và cả gia đình họ đều không muốn cho con, em mình vào học ở các
trường Nghề hoặc ở trường TCCN, nhiều học sinh chỉ vào học ở các trường
này khi không còn cách nào khác. Vì thế ngay cả khi đã vào học nghề, học
sinh vẫn chưa thực sự yên tâm để học tập và sẵn sàng bỏ học ngang chừng khi
có điều kiện mới thích hợp và được cho là tốt hơn.
- Tình trạng bỏ học nhiều sau một thời gian ngắn vào học đang là một
thực tế và là điều bức xúc hiện nay ở các trường trung cấp chuyên nghiệp
ngoài công lập tại TP HCM, tạo ra những khó khăn cho hoạt động đào tạo và
thâm
hụt về mặt tài chính của trường, đôi khi rất khó giải quyết Vì thế, việc
duy trì sĩ số học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập tại
TPHCM , đang là vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý ở các trường này. Do
vậy, mỗi trường đều cố gắng tìm biện pháp giải quyết theo cách riêng của
mình, theo kiểu gặp đâu giải quyết đó, công việc mang tính chất sự vụ, chạy

trường TCCN ngoài công lập ở TP HCM trong t
hời gian tới.
5. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản lý việc duy trì sĩ số
học sinh tại 4 trường ở khóa học 2005 và 2006:
 Trường TH TT Kinh tế – Kỹ thuật Sài Gòn.
 Trường TH Dân lập Kinh tế – Kỹ thuật Vạn Tường.

 Trường TH Dân lập Công nghệ thông tin Sài Gòn.
 Trường Trung học TT Tin học –Kinh tế Sài Gòn
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Trên cơ sở khảo sát thực trạng để đưa ra các giải pháp quản lý sẽ giúp
cho việc duy trì sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo tại các trường TCCN
ngoài công lập, tạo điều kiện cho việc ổn định hoạt động của nhà trường.

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm mục đích thu thập tư liệu để
xây dựng tổng luận nghiên cứu của đề tài.
7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo trường,
cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhằm mục đích làm rõ thực trạng và giải
pháp quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường TCCN ngoài công lập
ở TP HCM với mẫu nghiên cứu đại diện ở mỗi trường chọn: 10 cán bộ quản
lý, 20 giáo viên, 150 học sinh với cách chọn ngẫu nhiên,
Kết quả điều tra được xử lý theo phương pháp tính tỷ lệ phần trăm.
7.3. Phương pháp tọa đàm
(trò chuyện): đối với học sinh, giáo viên, cán
bộ quản lý và lãnh đạo trường nhằm bổ trợ cho phương pháp điều tra bằng
phiếu.
- Quản lý sản xuất, quản lý kinh tế
- Quản lý xã hội-chính trị
- Quản lý đời sống tinh thần: trong đó có dạng quản lý giáo dục.
Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý:
- Nguyễn Ngọc Quang (1998), nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý
luận dạy học, trong tác phẩm của mình đã nói “Quản lý là những tác động có
định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý
trong
tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định” [12,
tr.130.].
- Trần Kiểm (1997), trong Giáo trình dùng cho học viên cao học Giáo
dục học ”Quản lý giáo dục và trường học” tác giả đã viết “Quản lý là nhằm
phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến
thành những thành tựu của xã hội” [11, tr.15]
- Quản lý l
à những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động,
phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật
lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm
đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất.
- TS Nguyễn Bá Sơn (2000), trong tác phẩm “ Một số vấn đề cơ bản về
khoa học quản lý” đã viết: ” Quản lý là tác động có mục đích đến tập t
hể
những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao
động”. [3, tr. 15]
- Quản lý là một khoa học vì nó nghiên cứu, phân tích về công việc quản
lý trong các tổ chức, các quan hệ quản lý. Nó tổng quát hóa các kinh nghiệm
tốt thành các nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho mọi hình thức quản l
ý
tương tự. Nó cung cấp khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việc nghiên cứu
các môn học về quản lý.

cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và
các mục tiêu giáo dục đã định.
- Quản lý giáo dục là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể
quản lý giáo dục đến khách thể quản lý trong một tổ chức, làm cho tổ chức đó
vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
- Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, của
chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên đối tượng giáo dục và
khách thể quản l
ý giáo dục về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh
tế...bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương
pháp, các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát
triển của đối tượng.
- Quản lý giáo dục là quá trình đạt đến mục tiêu giáo dục của hệ thống
giáo dục bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra.
- Quản lý giáo dục phải được định hướng tới những mục đích, mục tiêu
nhất định. Người quản lý phải trả lời được những câu hỏi: Quản lý để làm
gì?
đạt đến cái đích nào? Đích phải đến của từng chặng đường là mục tiêu; Đích
ở xa hoặc cuối cùng gọi là mục đích. Mục đích tổng quát của sự nghiệp giáo
dục chính là mục đích tổng quát nhất của quản lý gi
áo dục.
Quản lý giáo dục trong xã hội ta hiện nay là hướng tới việc nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Ở cấp độ nhân cách, quản lý giáo
dục là quản lý sự hình thành và phát triển nhân cách.
Mục tiêu quản lý giáo dục là trạng thái được xác định trong tương lai của
đối tượng quản lý hoặc một số yếu tố cấu thành của nó.
Đối tượng của quản lý giáo dục: là một hệ thống bao gồm
4 thành tố:
 Tư tưởng: quan điểm, đường lối, chính sách, chế độ, nội dung,

Thuật ngữ “quản lý trường học / nhà trường” có thể xem là đồng nghĩa
với quản lý giáo dục tầm vi mô.
Từ những khái niệm trên, dù ở tầm vĩ mô hay vi mô, ta có thể thấy rõ các
yếu tố của quản lý giáo dục, đó là chủ thể quản lý, khách thể quản lý, và mục
tiêu quản lý (theo sơ đồ sau)

Sơ đồ: Khái niệm quản lý
Chủ thể
quản lý
Mục
tiêu
quản
Khách
thể
quản
+) Quản lý giáo dục nằm trong phạm trù quản lý xã hội nói chung, tuy
nhiên nó có các đặc trưng riêng:
- QLGD: là loại quản lý nhà nước. Các hành động quản lý ở đây được
tiến hành dựa trên cơ sở quyền lực của nhà nước, được thể chế hoá bằng pháp
luật của nhà nước, hướng vào hệ thống xã hội, nhằm thực hiện quyền lực
nhân dân.
- QLGD: trước hết và thực chất là quản lý những con người. Điều này
có nghĩa là tổ chức một cách khoa học lao động của những người tham gia
giáo dục, phát triển đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và tinh thần của họ, nên
cần phải tôn trọng họ, nhằm
phát huy tính chủ động, sáng tạo của họ trong
công việc chung.

thực hiện t
heo nguyên tắc tự cân đối thu –chi và tuân theo những nguyên tắc
về tài chính của nhà nước ban hành.
1.1.3. Khái niệm về quản lý việc duy trì sĩ số học sinh
Quản lý việc duy trì sĩ số học sinh là việc nắm vững sĩ số học sinh diễn
ra trong quá trình đào tạo ở trường, cụ thể là:
- Nắm vững thực trang diễn biến về sự biến động sĩ số học si
nh trong
quá trình đào tạo theo thời gian của từng tháng, từng qúy, từng học kỳ, năm
học và khóa học.
- Tìm hiểu và nghiên cứu xem những nguyên nhân nào tác động đến sự
biến động sĩ số học sinh.
- Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp khắc phục để ngăn ngừa và
hạn chế tình trạng giảm sút sĩ số học sinh trong quá trình đào tạo của trường,
nhằm g
iữ cho hoạt động của trường được ổn định, giảm thiểu những khó khăn
do sự biến động sĩ số gây ra.
1. 2. Trường TCCN ngoài công lập
1.2.1. Một số đặc trưng cơ bản của trường TCCN ngoài công lập
Căn cứ vào:
- Luật giáo dục ( 2005)
- Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp ban hành theo quyết định số
43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/07/2008 của Bộ Giáo dục &Đào tạo.
- Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập, ban hành
theo quyết định số: 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/08/2001 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Quy chế về chuyên môn như quy chế đào tạo TCCN hệ chính quy của
Bộ GD&ĐT ban hành theo số 40 /QĐ-BGD-ĐT ngày 01/8/
2007
Trường trung cấp chuyên nghiệp công lập và ngoài công lập có những

sách hàng năm.
- Phê duyệt phương án tổ chức bộ máy, biên chế và các vấn đề có liên
quan đến nhân sự của trường …
+) Hiệu trưởng trường TCCN ngoài công lập là người trực tiếp quản lý
và điều hành các hoạt động của nhà trường; chịu trách nhiệm trước pháp luật,
trước cơ quan QLGD trực tiếp về việc thực hiện các quy định, quy chế về
giáo dục và đào tạo. Ngoài ra, HT trường ngoài công lập còn có nhiệm vụ và

quyền hạn sau:
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.
- Kiến nghị các biện pháp huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực
nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, phát triển trường và các biện pháp bảo
đảm chất lượng, hiệu quả GD-ĐT, hoạt động khoa học, công nghệ.
- Đề xuất danh sách giáo viên cần tuyển chọn, thực hiện các quy định
của nhà nước về lao động –tiền lương, tiền công,
bảo hiểm, học bổng, học
phí, trợ cấp xã hội, khen thưởng, kỷ luật.
+) Trường TCCN ngoài công lập thực hiện chương trình giáo dục–đào
tạo và kế hoạch dạy học theo quy định của điều lệ trường TCCN như các
trường công lập khác.
+) Quy mô của trường TCCN ngoài công lập tối thiểu phải cò từ 600 học
sinh và mỗi ngành đào tạo có từ 100 đến 200 học sinh.
+) Trường TCCN ngoài công lập có cơ sở vật chất, trang thiết bị bao
gồm đất đai, nhà cửa trong khuôn viên, có tổng diện tích mặt bằng bình quân
là 10m
2
/học sinh, các khối công trình như khu hành chính, khu học tập, khu
sân trường; cơ sở phục vụ ngoài trường như: trang trại, cơ sở sản xuất thực
tập tốt nghiệp v.v; có đủ các phương tiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
việc thí nghiệm, thực tập của học sinh.

làm chủ
Hoạt động
tài chính
Phải có kế hoạch xin cấp kinh
phí hàng năm, chi tiêu theo đúng
thẩm quyền, bảo đảm các
nguyên tắc về tài chính theo quy
định của nhà nước.
Hoạt động theo nguyên tắc tự cân
đối thu – chi, thực hiện theo
những quy định của bộ tài chính
Lợi nhuận Nộp ngân sách Được quyền sử dụng lợi nhuận
sau khi đã thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
Tổ chức
bộ máy
Hội đồng nhà trường là tổ chức
quyền lực cao nhất lãnh đạo
trường

Hội đồng quản trị ( với trường có
hội đồng quản trị ), với trường có
01 thành viên: là người có quyền
cao nhất để lãnh đạo trường.
Hiệu
trưởng,
phó hiệu
trưởng
Do nhà nước bổ nhiệm theo sự
phân cấp của nhà nước

hoạch đào tạo quy định theo
chương trình khung của bộ
GD&ĐT ban hành, thực hiện
theo quy chế chuyên môn ban
hành cho các trường TCCN, văn
bằng có giá trị trong toàn quốc
Giống như các trường công lập
Văn bằng
Tốt nghiệp
Học sinh tốt nghiệp được cấp
bằng TCCN, theo mẫu văn bằng
thống nhất của Bộ GD&ĐT
Giống như các trường công lập

Quyền
bình đẳng
trước pháp
luật
Học sinh được bình đẳng trước
pháp luật
Giống như các trường công lập,
không phân biệt trường công lập
hay trường tư thục

1.2.2. Quản lý công tác tuyển sinh để duy trì sĩ số theo kế hoạch đối
với các trường TCCN ngoài công lập
Để bảo đảm cho nhà trường ngoài công lập tồn tại, đứng vững và phát
triển, trường cần phải có một nguồn tài chính ổn định và không ngừng tăng
trưởng hàng năm. Nguồn tài chính này phụ thuộc rất nhiều vào việc thu học
phí của học sinh, do vậy công tác tuyển sinh hàng năm có ý nghĩa rất quan

Mặt khác việc duy trì, ổn định sĩ số học sinh còn giúp cho các ngành
nghề đào tạo của trường đã mở ra được ổn định và phát triển, không bị tan vỡ
hoặc tạm dừng do quá ít học sinh. Đây cũng là một yếu tố quan trọng để ổn
định nguồn thu nhập cho trường, bảo đảm
cho trường có thể đứng vững và


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status