Thực trạng và giải pháp phát triển ngành logistics tại Việt Nam - Pdf 25

LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hóa nền kinh tế thế
giới. Toàn cầu hóa tạo điều kiện cho giao thương giữa các quốc gia, các khu
vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ, và đương nhiên sẽ dẫn đến bước phát
triển mới của Logistics. Trong vài thập niên gần đây Logistics đã phát triển
nhanh chóng và mang lại những kết quả rất tốt đẹp ở nhiều nước trên thế
giới, điển hình như Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Hoa Kỳ,… Trong những
năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, thuật ngữ Logistics được nhắc đến nhiều
ở các nước Đông Á, Đông – Nam Á và đặc biệt phát triển ở Singapore.
Nhưng ở Việt Nam, Logistics còn là ngành mới mẻ, ít người biết đến nhưng
lại đem về cho quốc gia một nguồn lợi khổng lồ.
Với đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành logistics tại
Việt Nam”. Nhóm chúng tôi nêu ra những vấn để cơ bản của Logistics, thực
trạng ngành Logistics của Việt Nam hiện nay và những giải pháp nhằm khắc
phục thực trạng trên để logistics tại Việt Nam phát triển hơn nữa
1
I. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH
DOANH
1. Logistics trong nền kinh tế hiện đại
1.1. Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanh
Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - phản ánh
môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm
bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định
nghĩa là hậu cần) để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu.
Công việc logistics hoàn toàn không phải là lĩnh vực mới mẻ. Từ thủa
xa xưa, sau mùa thu hoạch người ta đã biết cách cất giữ lương thực để dùng
cho những lúc giáp hạt. Tơ lụa từ Trung Quốc đã tìm được đường đến với
khắp nơi trên thế giới. Nhưng do giao thông vận tải và các hệ thống bảo
quản chưa phát triển, nên các hoạt động giao thương còn hạn chế. Thậm chí,
ngày nay ở một vài nơi trên thế giới vẫn còn những cộng đồng sống theo
kiểu tự cung tự cấp, mà không có trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Lý do

- khoa học chi tiết - đến liên kết - khoa học tổng hợp, điều này đã được
khẳng định trong lĩnh vực quân sự cũng như trong các doanh nghiệp.
Xét theo quan điểm này logistics được hiểu là "Quá trình tối ưu hoá về vị trí,
vận chuyển và dự trữ các nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền
cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các
hoạt động kinh tế ”.
Theo Luật Thương mại Việt Nam, Điều 133: Dịch vụ logistics là hoạt
động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều
công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký
mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo
thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
1.2. Phân loại các hoạt động logistics
Thế kỷ 21, logistics đã phát triển mở rộng sang nhiều lĩnh vực và
phạm vi khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại thường gặp:
1.2.1. Theo phạm vi và mức độ quan trọng
- Logistics kinh doanh (Bussiness logistics) là một phần của quá
trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm soát một cách hiệu
quả và hiệu lực các dòng vận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin
có liên quan từ các điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn những
yêu cầu của khách hàng
3
- Logistics quân đội (Military Logistics) là việc thiết kế và phối hợp
các phương diện hỗ trợ và các thiết bị cho các chiến dịch và trận đánh của
lực lượng quân đội. Đảm bảo sự sẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho các
hoạt động này.
- Logistics sự kiện (Event logistics) là tập hợp các hoạt động, các
phương tiện vật chất kỹ thuật và con người cần thiết để tổ chức, sắp xếp lịch
trình, nhằm triển khai các nguồn lực cho một sự kiện được diễn ra hiệu quả
và kết thúc tốt đẹp

- Logistic đầu vào ( Inbound logistics) Toàn bộ các hoạt động hỗ trợ
dòng nguyên liệu đầu vào từ nguồn cung cấp trực tiếp cho tới các tổ chức.
- Logistic đầu ra ( Outbound logistics) Toàn bộ các hoạt động hỗ trợ
dòng sản phẩm đầu ra cho tới tay khách hàng tại các tổ chức
- Logistic ngược ( Logistics reverse) Bao gồm các dòng sản phẩm,
hàng hóa hư hỏng, kém chất lượng, dòng chu chuyển ngược của bao bì đi
ngược chiều trong kênh logistics.
1.2.5. Theo đối tượng hàng hóa
Các hoạt động logistics cụ thể gắn liền với đặc trưng vật chất của các
loại sản phẩm. Do đó các sản phẩm có tính chất, đặc điểm khác nhau đòi hỏi
các hoạt động logistics không giống nhau. Điều này cho phép các ngành
hàng khác nhau có thể xây dựng các chương trình, các hoạt động đầu tư,
hiện đại hóa hoạt động logistics theo đặc trưng riêng của loại sản phẩm tùy
vào mức độ chuyên môn hóa, hình thành nên các hoạt động logistics đặc thù
với các đối tượng hàng hóa khác nhau như:
- Logistic hàng tiêu dùng ngắn ngày
- Logistic ngành ô tô
- Logistic ngành hóa chất
- Logistic hàng đi tử
- Logistic ngành dầu khí
- v.v.
1.3. Vị trí và vai trò của logistics
Ngành logistics có vị trí ngày càng quan trọng trong các nền kinh tế
hiện đại và có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và
toàn cầu. Phần giá trị gia tăng do ngành logistics tạo ra ngày càng lớn và tác
động của nó thể hiện rõ dưới những khía cạnh dưới đây:
5
1.3.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
- Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một
quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông

6
mại quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi quốc gia trong tiến trình phát
triển đất nước. Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện được và mang lại hiệu
quả cho quốc gia khi dựa trên một hệ thống logistics rẻ tiền và chất lượng
cao. Hệ thống này giúp cho mọi dòng hàng hóa được lưu chuyển thuận lợi,
suôn sẻ từ quốc gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân
phối chính xác, chứng từ tiêu chuẩn, thông tin rõ ràng…
1.3.2. Đối với doanh nghiệp
- Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí sản trong
quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quan
điểm marketing cho rằng, kinh doanh tồn tại dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu
khách hàng và cho thấy 3 thành phần chủ yếu của khái niệm này là sự phối
hợp các nỗ lực marketing, thỏa mãn khách hàng và lợi nhuận công ty.
Logistics đóng vai trò quan trọng với các thành phần này theo cách thức
khác nhau. Nó giúp phối hợp các biến số marketing –mix, gia tăng sự hài
lòng của khách hàng, trực tiếp làm giảm chi phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuận
trong dài hạn.
- Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm: Mỗi sản
phẩm được sản xuất ra luôn mang một hình thái hữu dụng và giá trị (form
utility and value) nhất định với con người. Tuy nhiên để được khách hàng
tiêu thụ, hầu hết các sản phẩm này cần có nhiều hơn thế. Nó cần được đưa
đến đúng vị trí, đúng thời gian và có khả năng trao đổi với khách hàng. Các
giá trị này cộng thêm vào sản phẩm và vượt xa phần giá trị tạo ra trong sản
xuất được gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu (place,
time and possession utility). Lợi ích địa điểm là giá trị cộng thêm vào sản
phẩm qua việc tạo cho nó khả năng trao đổi hoặc tiêu thụ đúng vị trí. Lợi ích
thời gian là gía trị được sáng tạo ra bằng việc tạo ra khả năng để sản phẩm
tới đúng thời điểm mà khách hàng có nhu cầu, những lợi ích này là kết quả
của hoạt động logistics. Như vậy Logistics góp phần tạo ra tính hữu ích về
thời gian và địa điểm cho sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm có thể đến đúng vị

v kim soỏt cú hiu lc, hiu qu cỏc dũng vn ụng v d tr hng
húa, dch v cựng cỏc thụng tin cú liờn quan t im khi u n cỏc
im tiờu th theo n t hng nhm tho món yờu cu ca khỏch
hng.
Cỏc thnh phn v hot ng c bn ca h thng Logistics
2.2. Mc Tiờu ca qun tri logistics kinh doanh
Các hoạt động Logistics
Các hoạt động Logistics
Vật
liệu
Bán thành
phẩm
Thành
Phẩm
Đầu vào logistics
Nhà
cung
cấp
Quản trị Logistics
Khác
h
HàngNghiệp vụ mua hàng
Nghiệp vụ mua hàngNghiệp vụ kho
Nghiệp vụ kho
Quản trị dự trữ
Quản trị dự trữQuản trị vận chuyển
Quản trị vận chuyển
Quyết định quản trị
Hoạch định Thực thi Kiểm soát
Nguồn lực
vật chất
Nguồn
nhân sự
Nguồn
tài chính
Nguồn
thông tin
Đầu ra logistics
Định hướng t
2

(lợi thế CT)
Tiện lợi về
thời gian & địa
điểm
Hiệu quả
vận động h
2
tới KH

phận chức năng của doanh nghiệp, thông tin giữa các khâu trong dây chuyền
cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải…) và sự phối hợp thông tin giữa các tổ
chức, bộ phận và công đoạn ở trên. Trong đó trọng tâm là thông tin xử lý
đơn đặt hàng của khách, hoạt động này được coi là trung tâm thần kinh của
hệ thống logistics. Trong điều kiện hiện nay, những thành tựu của công nghệ
thông tin với sự trợ giúp của máy vi tính sẽ giúp cho việc quản trị thông tin
nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Nhờ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những
10
quyết định đúng đắn vào thời điểm nhạy cảm nhất. Điều này giúp cho
logistics thực sự trở thành một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp.
2.3.3. Quản trị Dự trữ
Dự trữ là sự tích luỹ sản phẩm, hàng hoá tại các doanh nghiệp trong
quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối của mỗi dây chuyền cung
ứng, tạo điều kiện cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng,
thông suốt. Dự trữ trong nền kinh tế còn cần thiết do yêu cầu cân bằng cung
cầu đối với các mặt hàng theo thời vụ, để đề phòng các rủi ro, thoả mãn
những nhu cầu bất thường của thị trường, dự trữ tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh
tế cho doanh nghiệp. Mặc dù rất cần thiết nhưng dự trữ rất tốn kém về chi
phí, tại công ty Cambell Soup dự trữ chiếm đến 30% tài sản, và chiếm đến
hơn 50% tài sản của tập đoàn Kmart. Vì vậy việc quản lý dự trữ tốt sẽ giúp
doanh nghiệp cân đối giữa vốn đầu tư với những cơ hội đầu tư khác.
2.3.4. Quản trị vận tải
Là việc sử dụng các phương tiện chuyên chở để khắc phục khoảng
cách về không gian của sản phẩm và dịch vụ trong hệ thống logistics theo
yêu cầu của khách hàng. Nếu sản phẩm được đưa đến đúng vị trí mà khách
hàng yêu cầu tức là giá trị của nó đã được tăng thêm. Mặt khác việc sử dụng
phương thức và cách thức tổ chức vận chuyển còn giúp cho sản phẩm có đến
đúng vào thời điểm khách hàng cần hay không? Điều này cũng tạo thêm giá
trị gia tăng cho sản phẩm. Như vậy bằng cách quản trị vận chuyển tốt sẽ góp
phần đưa sản phẩm đến đúng nơi và đúng lúc phù hợp với nhu cầu của

năm 2010, tốc độ tăng trưởng của ngành những năm gần đây đạt trung bình
20-25%/năm và hiện tại Việt Nam Số doanh nghiệp thành lập và hoạt động
trong ngành khá lớn gồm nhiều thành phần, cả nước có khỏang 1.200 (vượt
qua Thái lan, Singapore) Trong số doanh nghiệp này có 113 doanh nghiệp là
hội viên của Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS). Trong đó có
100 hội viên chính thức và 13 hội viên liên kết (Số liệu tính đến tháng
01/2010). Theo thống kê đăng ký doanh nghiệp phát hành Vận đơn hàng
không thứ cấp (HWAB) năm 2000 thì tại thành phố Hồ Chí Minh có 600
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải hàng hoá bằng đường hàng
không.
Lộ trình cam kết WTO của Việt Nam về dịch vụ logistics đến năm
2014, nhưng Các công ty logistics đa quốc gia hàng đầu trên thế giới (Top
12
25 hoặc 30) đã có mặt tại Việt Nam. dưới nhiều hình thức, các công ty nước
ngoài đã hoạt động đa dạng, đặc biệt trong việc cung ứng dịch vụ 3PL (dịch
cụ cung ứng bên thứ 3) với trình độ công nghệ hiện đại, chuyên nghiệp như
tại các nước phát triển.
Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2009 Việt Nam có chỉ số LPI
(Logistics Performance Index) theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) năm
2009 là trung bình - khá, đứng đầu các nước có thu nhập thấp, xếp hạng thứ
53 trên thế giới và thứ 5 trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á về hiệu
quả hoạt động dịch vụ logisticsvà được đánh giá có biểu hiện đặc biệt về
hoạt động logistics. Đây cũng là lần thứ 2 liên tiếp Việt Nam giữ vững vị trí
53, thậm chí LPI của nước ta còn cao hơn cả một số quốc gia có mức thu
nhập trung bình (như Indonesia, Tunisia, Honduras…)
Với tư cách chủ tịch ASEAN 2010, Việt Nam là quốc gia đi đầu
trong ASEAN xây dựng hệ thống “mềm” trong phát triển lĩnh vực logistics.
Theo VIFFAS, hiện chưa có thống kê chính xác về nguồn nhân lực
phục vụ. Nếu chỉ tính riêng các công ty thành viên Hiệp hội (có đăng ký
chính thức), tổng số nhân viên vào khoảng 5000 người. Đây là lực lượng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status