Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp - Pdf 25

iii

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
Trí Tuệ Và Phát Triển KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trần Thị Hồng Minh
Sinh viên thực hiện : Phạm Tiến Dũng
Khóa : I
Ngành : Kinh tế
Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại

v

LỜI CẢM ƠN
“Nhất tự vi sƣ, bán tự vị sƣ” là câu tục ngữ em tâm đắc nhất trong 12
năm học phổ thông của mình. Sau 4 năm học tập tại Học viện Chính sách và
Phát triển, thực tập tại Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài và trong quá trình hoàn thiện
khóa luận tốt nghiệp thì em càng thấm thía câu tục ngữ này biết bao. Em đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo của rất nhiều thầy giáo, cô giáo và
các chuyên viên của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các quý vị lãnh đạo
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các thầy trong Ban giám đốc Học viện Chính sách và
Phát triển, các bác, các cô chú, các anh chị trong Cục đầu tƣ nƣớc ngoài cùng
các thầy giáo, cô giáo của Học viện đã luôn quan tâm, chỉ bảo, tạo điều kiện
tốt nhất cho em trong quá trình làm khóa luận nói riêng và học tập nói chung.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc nhất đến cô Trần Thị Hồng
Minh – Cục trƣởng Cục quản lý đăng ký kinh doanh đã tận tình giúp đỡ,
chỉnh sửa từng câu chữ, luận điểm để em có thể hoàn thiện khóa luận tốt
nghiệp.
Do năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thiện bản
khóa luận này, em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em kính
mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn sẽ góp ý cho em.
Em kính chúc các quý vị lãnh đạo Bộ, các thầy giáo, cô giáo dồi dào
sức khỏe và là điểm tựa vững chắc cho thế hệ mai sau ạ.
Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014
SINH VIÊN

1.4.2 Nhân tố kéo 18
1.5. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài 20
1.5.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 20
1.5.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 21
1.5.3. Kinh nghiệm của Singapore 21
1.5.4. Kinh nghiệm của Thái Lan 22
1.5.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22
vii

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1989 - 2013 24
2.1. Thực trạng của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam
trong giai đoạn 1989 – 2013 24
2.1.1. Về chủ đầu tƣ 24
2.1.2. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 25
2.1.3. Về vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 28
2.1.4. Về lĩnh vực đầu tƣ 29
2.1.5. Về hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 32
2.2. Ảnh hƣởng của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đến kim
ngạch xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam 33
2.2.1. Xây dựng mô hình 33
2.2.2. Mô tả số liệu 35
2.2.3. Phân tích kết quả 36
2.2.4. Kết luận của mô hình 37
2.3. Cơ hội trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam 37
2.3.1. Từ phía Nhà nƣớc Việt Nam 37
2.3.2. Quan điểm từ các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ trọng điểm của Việt Nam
38

3.3. Giải pháp từ phía Nhà nƣớc 60
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp chính sách về đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài 60
3.3.2. Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài dƣới
nhiều hình thức và tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 62
3.3.3. Tăng cƣờng công tác quản lý tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ
trực tiếp ra nƣớc ngoài 64
3.3.4. Thành lập các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài 64
3.4. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 65
3.4.1. Phát triển nguồn lao động chất lƣợng cao phục vụ quá trình đầu tƣ
trực tiếp ra nƣớc ngoài 65
3.4.2. Tăng cƣờng hoạt động chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp để
tận dụng cơ hội và nâng cao hiệu quả kinh doanh 65
3.4.3. Tìm hiểu thông tin về đối tác đầu tƣ 66
3.4.4. Nghiên cứu kĩ lƣỡng môi trƣờng của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ 66
3.4.5. Đa dạng hóa hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 67
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC 72

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TÊN
VIẾT
TẮT
TÊN TIẾNG ANH
TÊN TIẾNG VIỆT
APEC

Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
FTA
Free Trade Agreement
Hiệp định thƣơng mại tự do
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
IMF
International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
M&A
Mergers & Acquisitions
Mua lại và sáp nhập


Nghị định
NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc
R&D
Research & Development
Nghiên cứu và Triển khai
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng mại thế giới

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP, HÌNH

40
Bảng 2.11. Vốn điều lệ của những doanh nghiệp đầu tƣ trực
tiếp ra nƣớc ngoài lớn của Việt Nam
43
Bảng 2.12. Xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu năm
2013/2014
45
Hộp 2.13. Quy trình thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ
47
Hình 3.1. Các địa bàn ƣu tiên đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
61
1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện nay, đầu tƣ quốc tế trở thành bộ phận quan trọng
của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Đầu tƣ quốc tế là một kênh bổ sung vốn
quan trọng cho đầu tƣ phát triển của nhiều quốc gia trong quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Bên cạnh quá trình thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài thì hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các quốc gia
ngày càng mở rộng trong những năm trở lại đây. Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài đã mang lại nhiều lợi ích cho cả các quốc gia đi đầu tƣ và quốc
gia tiếp nhận đầu tƣ.
Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam đƣợc thực hiện
từ cuối những năm 80 của thế kỷ trƣớc. Sau hơn hai mƣơi năm, hoạt động này
đã mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam nhƣ gia tăng lợi
nhuận, tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu mới, khai thác thị trƣờng tiêu thụ tiềm
năng, đổi mới khoa học công nghệ và phát triển nhân tố con ngƣời. Hơn thế
nữa, mỗi doanh nghiệp tiến hành đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là một sứ giả,

hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam trong hơn 20 năm qua
và đánh giá những cơ hội, thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt khi
tiến hành đầu tƣ; trên cơ sở đó, đƣa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp trong thời gian tới.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có tính khoa học đối với hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
- Đánh giá thực trạng về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của
các doanh nghiệp Việt Nam trong hơn 20 năm qua.
- Đƣa ra kết quả mô hình đánh giá vai trò của đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài đối với giá trị xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.
- Phân tích những cơ hội và thách thức các doanh nghiệp phải đối mặt
trong thời gian tới khi tiến hành đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
3

- Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp
ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp trong thời gian tới.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Từ năm 1989 đến năm 2013.
- Không gian: Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh
nghiệp Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là phƣơng pháp nghiên cứu tại
bàn giấy mà chất liệu nghiên cứu chỉ gồm những khái niệm, tƣ liệu, số liệu
đã có sẵn trƣớc đó. Tác giả đã thu thập số liệu từ những nguồn chính thống, từ
đó, đi sâu vào phân tích, suy luận và đƣa ra những giải pháp cho vấn đề.
- Phương pháp chuyên gia: Là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ
chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tƣợng, tìm ra một giải pháp
tối ƣu. Tác giả đã tham khảo một số ý kiến của chuyên gia về sự thành công

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA
VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI
1.1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
1.1.1. Khái niệm đầu tư quốc tế
- Khái niệm đầu tư
Đầu tƣ là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân. Đầu tƣ là việc sử dụng các nguồn lực hiện tại
nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thực trong tƣơng lai.
Theo quy định tại Điều 3 Luật đầu tƣ 2005: “Đầu tư là việc nhà đầu tư
bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan”. Khái niệm này chỉ cho thấy việc bỏ vốn hình
thành tài sản đầu tƣ mà không cho thấy đƣợc mục đích của đầu tƣ là phải sinh
lợi.
Do đó, có thể hiểu: “Đầu tƣ đƣợc hiểu là việc sử dụng một lƣợng giá trị
vào việc tạo ra hoặc tăng cƣờng cơ sở vật chất cho nền kinh tế nhằm thu đƣợc
các kết quả trong tƣơng lai lớn hơn lƣợng giá trị đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết
quả đó”.
- Khái niệm đầu tư quốc tế
Theo Võ Thanh Thu và Ngô Thị Ngọc Huyền (2008): “Đầu tư quốc tế
là hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm
lời.” Với khái niệm trên, ta thấy mục tiêu của việc di chuyển vốn ra nƣớc
ngoài là tìm kiếm lợi nhuận.
1.1.2. Khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một
đề tài có không ít các học giả, các tổ chức nghiên cứu. Mỗi học giả, tổ chức
có cách tiếp cận khác nhau nên cũng có những định nghĩa khác nhau về FDI.
Tuy nhiên, sau đây là một số định nghĩa về FDI đƣợc đƣa ra bởi một số tổ
6


7

được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại
quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình”.
1.2. Sự cần thiết của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
1.2.1. Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
- Do lợi thế so sánh và trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia là
khác nhau dẫn tới chi phí sản xuất ra sản phẩm không giống nhau. Do đó, việc
thực hiện hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nhằm khai thác lợi thế so
sánh của các quốc gia khác. Qua đó, tối thiểu hóa chi phí sản xuất và gia tăng
lợi nhuận.
- Sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho
các công ty xuyên quốc gia phát triển. Các công ty này thực hiện hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận, tránh hiện
tƣợng dƣ thừa vốn và chi phối đến nền kinh tế, chính trị, văn hóa của các
nƣớc.
- Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên trong nƣớc buộc các quốc gia phải chủ
động tìm kiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các quốc gia khác để khai thác
cho quá trình sản xuất. Ngoài ra, việc đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài cũng để
các doanh nghiệp tìm ra nguồn nguyên vật liệu mới, thị trƣờng tiêu thụ mới
và những đối tác tiềm năng. Từ đó, vừa đảm bảo nguồn nguyên liệu cho quá
trình sản xuất vừa gia tăng lợi nhuận và phát triển các thị trƣờng mới.
1.2.2. Lợi ích từ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
- Đối với Nhà nước
Cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách: Để tạo ra
khuôn khổ pháp lý hay nền tảng pháp luật cho các hoạt động đầu tƣ trực tiếp
ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp, Nhà nƣớc cần phải cải cách thể chế,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách. Để hạn chế những rủi ro trong quá
trình đầu tƣ của các doanh nghiệp trong nƣớc, Nhà nƣớc cần tạo ra những nền
tảng pháp lý để bảo vệ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp nƣớc mình trƣớc sự

gia tăng lợi nhuận, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ mới và đặc biệt là san sẻ rủi ro
trong quá trình đầu tƣ.
9

Phát huy lợi thế so sánh của các doanh nghiệp: Trƣớc sự phát triển
mạnh của toàn cầu hóa, các doanh nghiệp nƣớc ngoài ồ ạt thâm nhập thị
trƣờng trong nƣớc gây ra áp lực cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong nƣớc. Để hạn chế áp lực cạnh tranh, các doanh nghiệp tiến hành
đầu tƣ ra nƣớc ngoài để tiếp tục phát huy lợi thế so sánh của mình.
Giúp các doanh nghiệp hưởng những ưu đãi nhất định của các nước
tiếp nhận đầu tư: Để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các quốc gia thƣờng
đƣa ra các ƣu đãi về chính sách thuế, chính sách đất đai cho các doanh
nghiệp đầu tƣ. Chính vì vậy, đây là cơ hội để các doanh nghiệp phát triển các
dự án đầu tƣ và gia tăng nguồn lợi nhuận.
1.3. Đặc điểm của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam
1.3.1. Đặc điểm về chủ thể đầu tư
Theo quy định tại Điều 2 của Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính
phủ về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, các nhà đầu tƣ tại Việt Nam gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,
doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo
Luật Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc chƣa
đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập theo Luật
Đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ.
- Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội chƣa
đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp.
- Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã đƣợc thành lập theo Luật Hợp tác xã.
- Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở
dịch vụ khác có hoạt động đầu tƣ sinh lợi.

11

- Nhà nƣớc Việt Nam khuyến khích các tổ chức kinh tế tại Việt Nam
đầu tƣ ra nƣớc ngoài đối với những lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động; phát
huy có hiệu quả các ngành, nghề truyền thống của Việt Nam; mở rộng thị
trƣờng, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nƣớc đầu tƣ; tăng khả năng
xuất khẩu, thu ngoại tệ.
- Nhà nƣớc Việt Nam không cấp phép đầu tƣ ra nƣớc ngoài đối với
những dự án gây phƣơng hại đến bí mật, an ninh quốc gia, quốc phòng, lịch
sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Là nƣớc đông dân thứ 13 trên thế giới (2013), nguồn lao động dồi dào,
Việt Nam phải có những chính sách sử dụng nguồn lao động hiệu quả để đảm
bảo việc làm trong nƣớc. Do đó, các lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động đƣợc
khuyến khích. Ngoài ra, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của nƣớc nhận
đầu tƣ cũng là một hƣớng đi đúng đắn bởi lẽ nó là nguồn cung cấp nguyên vật
liệu dồi dào mà không tàn phá môi trƣờng nƣớc đầu tƣ.
Ngoài những lĩnh vực đƣợc khuyến khích đầu tƣ, Luật cũng quy định
những lĩnh vực cấm cấp phép đầu tƣ nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, xây
dựng đất nƣớc hòa bình, ổn định.
1.3.5. Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là một hƣớng đi mới của nhiều doanh
nghiệp, cá nhân ở Việt Nam. Do đó, để đƣợc đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài,
nhà đầu tƣ cần đáp ứng một số điều kiện sau:
- Có dự án đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc Việt Nam.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà
nƣớc đối với các trƣờng hợp sử dụng vốn nhà nƣớc để đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài.
- Đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.
1.3.6. Các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

Hợp đồng BOT (Build – Operate – Transfer) là hình thức đầu tƣ đƣợc
ký giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng, kinh
doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn,
13

nhà đầu tƣ chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nƣớc Việt
Nam. Phạm vi áp dụng đối tƣợng hợp đồng là các công trình cơ sở hạ tầng
đặc biệt trong lĩnh vực giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ, cảng biển, thủy
điện
Hợp đồng BTO (Build – Transfer – Operate) là hình thức đầu tƣ đƣợc
ký giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công
trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tƣ quyền kinh
doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi
nhuận.
Hợp đồng BT (Build – Transfer) là hình thức đầu tƣ đƣợc ký giữa cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công trình kết cấu
hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình đó cho
Nhà nƣớc Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ thực hiện dự án
khác để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tƣ theo
thoả thuận trong hợp đồng BT.
PPP (Public – Private Partnership)
Đây là hình thức hợp tác công – tƣ, PPP là hợp đồng đƣợc ký kết giữa
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền với nhà đầu tƣ nhằm xây dựng công trình,
cung cấp dịch vụ với một số tiêu chí riêng. Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
sẽ lập danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ PPP hàng năm và tiến hành đấu thầu
cạnh tranh để lựa chọn nhà đầu tƣ đủ năng lực, kinh nghiệm nhất. Đây là hình
thức hợp tác tối ƣu hóa hiệu quả đầu tƣ và cung cấp dịch vụ công cộng chất
lƣợng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nƣớc và ngƣời dân vì tận dụng
đƣợc nguồn lực tài chính, quản lý từ nhà đầu tƣ, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích

Trƣớc thực tế đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP
ngày 14/4/1999 quy định đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam để
hƣớng dẫn và quản lý hoạt động này. Kể từ thời điểm đó, Nhà nƣớc có những
cơ chế quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp trong
nƣớc.
15

Để Nghị định 22/1999/NĐ-CP nói trên nhanh chóng đi vào thực tế, các
Bộ, ngành liên quan đã ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể hoạt động đầu
tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam (Thông tƣ số 05/2001/TT-BKH
ngày 30/8/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
ban hành Thông tƣ số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 hƣớng dẫn về
quản lý ngoại hối đối với đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam).
Các thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Nghị định 22/1999/NĐ-CP của các Bộ, ban,
ngành liên quan đã tạo ra khung pháp lý chung, thống nhất cho hoạt động đầu
tƣ ra nƣớc ngoài.
Việc ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP và các văn bản hƣớng dẫn
đã đánh dấu mốc quan trọng trong việc hình thành cơ sở pháp lý cho hoạt
động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho việc
ra đời nhiều dự án mới. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự hỗ
trợ nhất định của Chính phủ từ việc triển khai Nghị định này. Tuy nhiên, sau
nhiều năm triển khai, Nghị định 99/2006/NĐ-CP của Chính phủ đã bộc lộ
nhiều hạn chế nhƣ: Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ còn rƣờm rà, việc
điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ còn chƣa rõ ràng Điều này đã vô hình
chung cản trở sự đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Hay nói
cách khác, quy định về đầu tƣ ra nƣớc ngoài mới chỉ dừng lại ở mức Nghị
định nên tính pháp lý và tác động không cao nhƣ Luật.
Từ thực tế nêu trên, năm 2005 Chính phủ đã trình Quốc hội luật hóa
hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài và đƣợc Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tƣ
năm 2005 (có hiệu lực vào tháng 7/2006), trong đó có các quy định về đầu tƣ

hành hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài để phát huy lợi thế sẵn có của
mình trên một thị trƣờng mới. Điều này đã làm giảm bớt áp lực cạnh tranh đối
với các doanh nghiệp trong nƣớc.
- Mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận
Cùng với quá trình tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế, một số
ngành đặc biệt là các ngành dịch vụ nhƣ tài chính – ngân hàng, bảo hiểm có
tỷ suất lợi nhuận ngày càng cao và thị trƣờng ngày càng rộng lớn. Tuy nhiên,
trong một số lĩnh vực, quy mô sản xuất kinh doanh có xu hƣớng bị thu hẹp, tỷ
suất lợi nhuận ngày càng giảm sút do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là
17

do nguồn lực bị khai thác nhiều dẫn tới cạn kiệt. Điển hình là các ngành sử
dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên nhƣ sản xuất nông nghiệp, khai thác
khoáng sản
Trong nông nghiệp, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ làm diện tích đất canh tác nông nghiệp bị
thu hẹp, nhân lực trong nông nghiệp chuyển dần sang các ngành công nghiệp
và dịch vụ. Do đó, đầu tƣ ra nƣớc ngoài là một hƣớng đi mới nhằm tận dụng
đƣợc nguồn nhân lực và diện tích đất canh tác màu mỡ ở nơi tiếp nhận đầu tƣ.
Đồng thời còn giúp các doanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất
kinh doanh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất,
chi phí vận tải và khai thác lợi thế của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong các ngành khai thác khoáng sản nhƣ dầu khí, than đá đầu tƣ ra
nƣớc ngoài là một phƣơng thức kinh doanh có lợi bởi nhiều quốc gia có
nguồn tài nguyên dồi dào chƣa khai thác hết (nhƣ Lào, Angieri, Iraq, ). Mặt
khác đầu tƣ ra nƣớc ngoài vào những ngành này có thể giúp các doanh nghiệp
trong nƣớc học hỏi những kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiên tiến hiện đại
để áp dụng vào các dự án trong nƣớc, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và tăng lợi nhuận.
- Tiếp cận các công nghệ tiên tiến và nâng cao trình độ quản lý


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status