phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an - Pdf 25


i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG



NGÔ XUÂN TOẢN

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN
TỈNH NGHỆ AN

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH
NGHỆ ANChuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số : 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ THỊ THANH VINH
Khánh Hòa - 2013i ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn: Khoa kinh tế, khoa sau đại học, hội đồng khoa
học Trường Đại học Nha Trang, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy và hướng
dẫn trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn chính quyền các xã, thị trấn, UBND huyện Hưng nguyên, các cơ
quan đơn vị phòng nông nghiệp, chi cục thống kê huyện, các chủ trang trại, các cán bộ
công chức, viên chức Huyện, xã. Cục thống kê Tĩnh Nghệ an đã tận tình giúp đỡ, cung
cấp tài liệu, tạo điều kiện đi thực tế cơ sở và đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung
nghiên cứu của đề tài.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Thanh Vinh-
Trưởng khoa kinh tế- Trường Đại Học Nha Trang đã tận tình bồi dưỡng kiến thức tư
duy năng lực, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song do trình độ có hạn nên
luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và độc giả để luận văn được
hoàn thiện và đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn !

Nghệ An, tháng 10 năm 2013
Tác giả
1.7.2. Phỏt trin Kinh t trang tri nụng nghip nc ta 30
1.7.3. Tỡnh hỡnh chung v phỏt trin kinh t trang tri Vit nam 32
1.7.4. Xu th phỏt trin kinh t trang tri Vit nam hin nay 34
Túm tt chng 1 35
Chơng 2: TNG QUAN V A BN NGHIấN CU KINH T TRANG
TRI HUYN HNG NGUYấN TNH NGH AN 36
2.1. c im tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hng nguyên Tnh Nghệ An 36
2.1.1. V trớ a lý, a hỡnh 36
2.1.2. Ti nguyờn thiờn nhiờn 36
2.2. Phng phỏp nghiờn cu thit lp bn biu iu tra 40
CHNG III: KT QU NGHIấN CU V THO LUN 41
3.1. Thc trng phỏt trin trang tri trờn a bn 41

iv
3.1.1 S lng v loi hỡnh trang tri 41
3.1.2. Qui mụ sn xut ca trang tri 42
3.1.3. Lao ng ca trang tri 44
3.1.4. Vn sn xut v hiu qu sn xut ca trang tri 45
3.1.5. Hiu qu sn xut ca trang tri 46
3.1.6. Tỡnh hỡnh tiờu th hng húa nụng sn 47
3.1.7. Cơ chế chính sách và mối quan tâm của cán bộ, chính quyền 47
3.1.8. Mt s mụ hỡnh trang tri, gia tri sn xut cú hiu qu trờn a bn huyn Hng
Nguyờn 49
3.2. Nhng ỏnh giỏ v phỏt trin Kinh t trang tri huyn 53
3.2.1. Nhng mt t c 53
3.2.2. Nhng mt hn ch 54
3.3. iu tra kho sỏt ý kin ca cỏc ch trang tri trờn a bn Huyn 56
3.3.1. Phng phỏp thit lp xõy dng bn biu iu tra: S dng phiu cõu hi. 56
3.3.2. Kết quả khảo sát 56
3.3.3. Mt s kt qu tham quan, tham vn, chia s kinh nghim 63

trấn, Đạo 88
4.3.2.1. Đặc điểm của vùng 88
4.3.2.2 Mô hình lý thuyết kinh tế trang trại của vùng 90
4.3.3 Vùng dọc sông Lam: Gồm 10 xã Hưng Lĩnh, Long, Xá, Xuân, Lam, Phú, Khánh,
Nhân, Châu, Lợi 92
4.3.3.1. Đặc điểm tình hình của vùng 92
4.3.3.2. Mô hình lý thuyết vùng dọc sông Lam 95
4.4 Tổ chức khảo nghiệm lấy ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp phát
triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Hưng Nguyên-Tĩnh Nghệ An 96
4.4.1 Khảo sát lấy ý kiến 96
4.4.2 Kết quả khảo sát các giải pháp 97
Tóm tắt chương 4 98
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC iii
vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Ký hiệu viết tắt

Viết đầy đủ
vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Hiện trạng biến động sử dụng đất huyện Hưng Nguyên (1995 – 2012)
38
Bảng 2: Dân số và lao động huyện Hưng Nguyên năm 2010-2012
39
Bảng 3: Loại hình và số lượng trang trại trên địa bàn huyện.
42
Bảng 4: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trên địa bàn Hưng Nguyên
47
Bảng 5: Tổng hợp về quy mô và hiệu quả sản xuất của các trang trại
56
Bảng 6: Cơ cấu, số lượng trang trại phân theo vùng ở các địa phương
58
Bảng 7: Chỉ tiêu cơ bản trang trại năm 2012
59
Bảng 8: Một số chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế trang trại huyện Hưng Nguyên cuối năm
2012
60
DANH MỤC CÁC HÌNH

t tỳc t cp, sn xut nh, manh mỳn sang sn xut hng hoỏ. thc hin c
nhng vn trờn, thỡ mt yu t rt quan trng l chỳng ta phi thỳc y vic phỏt
trin kinh t trng tri, vỡ kinh t trng tri l mt trong nhng t bo cu to nờn kinh
t nụng nghip nụng thụn. Khi thnh phn kinh t ny phỏt trin, thỡ s kộo theo s
phỏt trin ca nụng nghip nụng thụn, s to v iu kin thun li cho chúng ta
cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ nụng nghip nụng thụn.
Vi vai trũ quan trng nh vy, nhng cựng vi s phỏt trin kinh t trang tri
nc ta v trờn a bn tnh Ngh An núi chung, trờn a bn huyn Hng Nguyờn hin
nay mc dự kinh t trang tri ó cú nhiu chuyn bin vi nhiu hỡnh thc v quy mụ
khỏc nhau nhng nhỡn chung do tỏc ng nhiu mt c ch quan ln khỏch quan lm
nh hng n quy mụ, s lng, hiệu quả sn xut, trong ú cú nhiu tỏc ng tớch
cc cn phỏt huy nhng cng cú khụng ớt tỏc ng tiờu cc gõy khú khn cn tr cn
c hn ch v thỏo g trong thi gian ti thỳc y mnh hn s phỏt trin ca
kinh t trang tri trờn a bn. Vỡ vy cn thit phi cú s nghiờn cu ht sc c th
ra gii phỏp phự hp nhm giỳp cho chớnh quyn cú nhng quyt sỏch phự hp
y nhanh phỏt trin kinh t trang tri trờn a bn. Vi ý ngha ú, tụi ó la chn
ti "Phỏt trin mụ hỡnh kinh t trang tri trờn a bn huyn Hng Nguyờn- Tĩnh
Nghệ An" lm lun vn cao hc cho mỡnh.

1
Ngh quyt i hi ng ln th XI
2
2. Mc tiờu nghiên cứu ca ti
2.1. Mc tiờu tng quỏt
Xõy dng lun c khoa hc chớnh quyn a phng xõy dng ch trng, chớnh
sỏch phự hp nhm phỏt trin kinh t trang tri trờn a bn huyn Hng Nguyờn.
2.2. Mc tiờu c th
- H thng húa c s lý lun v thc tin v kinh t trang tri.
- Nghiên cứu thc trng phỏt trin kinh t trang tri trờn a bn huyn Hng Nguyờn.
- Kho sỏt nhu cu nguyn vng ca ngi dõn, t chc tham gia vo lnh vc

quc t v cỏc nh khoa hc ht sc quan tõm, ó cú nhiu cụng trỡnh i sõu vo
nghiờn cu nhng vn c th v phỏt trin kinh t trang tri, ra cỏc gii phỏp
nhm khc phc, thỏo g nhng iu cũn bt cp trong quỏ trỡnh xõy dng v phỏt
trin. Nh kinh t hc ngi Nga TraiNop ó tng kt cỏc kinh nghim v xõy dng v
phỏt trin kinh t trang tri M, Anh, Phỏp, c v Nga trong thi k ci cỏch
nụng nghip (1906-1910), ó chng minh hiu qu v sc sng mónh lit ca kinh t
h nụng dõn trờn mnh t ca h. Nhng nm gn õy kinh t trang tri ó ln mnh
v nhiu mt cựng vi s hp tỏc, giỳp ca cỏc nc phỏt trin, cỏc t chc quc t,
cỏc t chc phi chớnh ph vi cỏc nc ang phỏt trin thụng qua cỏc chng trỡnh
hp tỏc k thut, chng trỡnh lõm nghip xó hi c thc hin di hỡnh thc cỏc d
ỏn h tr u t cho cỏc h gia ỡnh giai on ban u xõy dng trang tri. Nm
1982 t chc FAO ó ti tr cho mt s d ỏn nghiờn cu cỏc hot ng lõm nghip
Bang Gugarat (n ). Nụng dõn cỏc huyn Bhargagr v Khada Bang ny ó c
tham gia vo cỏc hot ng trang tri. Thc hin cỏc mụ hỡnh sn xut mi ú l k
thut trng thõm canh v xen canh cỏc loi cõy, ng dng tin b mi trong khõu khai
thỏc v ch bin nụng lõm sn mang li hiu qu kinh t cao cho cỏc nụng tri. Ngi
ta dựng phng phỏp so sỏnh gia t s trong chi phớ u t v li ớch thu c t hot
ng trang tri vi cỏc loi hỡnh sn xut kinh doanh cỏc loi cõy trng khỏc qua ú t
ngi dõn s kt lun mụ hỡnh no l hiu qu.
Harahigh lands Etrrn Ethiopia do mt dõn s cao, nụng nghip kộm phỏt
trin, khụng ỏp ng c nhu cu phỏt trin ca nhõn dõn trong vựng, dn n tỡnh
trng khai thỏc ti nguyờn rng quỏ mc lm nh hng xu n mụi trng. Mt tỏc
gi tỡnh nguyn ngi c ó thc hin nghiờn cu v xõy dng h thng trang tri
trong 3 nm, ụng s dng phng phỏp lụgic v tip cn i t iu tra tỡnh hỡnh c
im iu kin t nhiờn, iu kin kinh t xó hi ca khu vc, hin trng s dng t
ai, trỡnh canh tỏc v kh nng cung cp sn phm cho nụng dõn i vi cỏc loi
cõy em trng. Nhm a ra c h thng trang tri phự hp, tp trung cỏc mi liờn
kt ca cỏc trang tri Nụng- Lõm nghip, thit k cỏc mụ hỡnh nụng lõm kt hp v
phng phỏp d oỏn ca ICRAF ó khc phc c nn phỏ rng, khai thỏc lõm sn
quỏ mc, ci thin c mụi trng v n nh i sng nhõn dõn trong vựng.

nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.
- Trao quyền hợp pháp và chịu trách nhiệm cộng đồng: Các trang trại nhỏ đó
mang lại cho người nông dân một ý nghĩa lớn hơn đối với trách nhiệm cá nhân và cảm
5
giác được kiểm soát cuộc sống của chính mình, đặc điểm này không dễ có được đối
với công nhân trong các nhà máy. Những chủ trang trại hoạt động dựa vào những
doanh nghiệp và các cơ sở cung cấp dịch vụ tại địa phương để đáp ứng các nhu cầu
của mình. Điều này có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra cơ hội để mang lại lợi ích lớn
hơn đối với cộng đồng và hạnh phúc của bản thân những người trong trang trại. Ngược
lại, những chủ trang trại nhỏ ở địa phương sẽ tự cảm thấy phải có trách nhiệm cao hơn
trong việc kiểm soát bất cứ hoạt động tiêu cực nào mà nó có thể gây ra tác hại đối với
cộng đồng.
- Bổn phận của gia đình: Trang trại gia đình có bổn phận nuôi dưỡng những đứa
trẻ lớn lên và thu nhận những giá trị truyền thống. Những kỹ năng canh tác đó trải qua
từ thế hệ này đến thế hệ khác dưới cấu trúc sở hữu gia đình. Khi những đứa trẻ không
tiếp tục làm nông, những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm canh tác có thể sẽ bị mất.
5.2. Tình hình nghiên cứu trang trại ë ViÖt Nam
Phát triển kinh tế trang trại ở Việt nam một vấn đề còn tương đối mới. Bởi vậy
nó phong phú cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn đối với đất nước ta đang trong thời
kỳ đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước. Trong những năm gần đây trang trại gia đình phát triển mạnh
mẽ và nảy sinh không ít vấn đề cần giải quyết đã được đăng tải trên các phương tiện
Thông tin đại chóng cũng như trong các tài liệu nghiên cứu. Vấn đề trang trại ở nước
ta đang được nhiều nhà khoa học tìm tòi, nghiên cứu và đã đưa ra những quan điểm và
các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại. Tác giả Trần Đức cho rằng: Trang trại
sẽ là lực lượng chủ lực trong các tổ chức sản xuất Nông - Lâm nghiệp ở các nước Tư
bản cũng như các nước đang phát triển và khẳng định đây là một hình thức tổ chức sản
xuất kinh doanh của nhiều quốc gia trên thế giới trong thế kỷ XX.
Quan niệm về kinh tế trang trại ở nước ta Lê Trọng đã đưa ra như sau : “Kinh tế
trang trại bao gồm kinh tế Nông - Lâm - Ngư trại, là hình thức tổ chức kinh tế bao gồm

nghiệm lý luận cho mô hình kinh tế, từ đó có căn cứ tốt để ra các chính sách trong quá
trình phát triển mô hình trang trại.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đến nay cả nước có gần khoảng 120.000
trang trại, bình quân mỗi năm số trang trại tăng gần 6%, diện tích đất sử dụng trên
900.000 ha, đa số trang trại là quy mô nhỏ. Các trang trại chuyên trồng cây nông
nghiệp chiếm 55,3%, chăn nuôi gia sóc, gia cầm chiếm 10,3 %, lâm nghiệp chiếm
2,2%, nuôi trồng thuỷ sản chiếm 27,3% và sản xuất kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9%.
Hàng năm, các trang trại tạo khoảng 30 vạn việc làm thường xuyên và 6 triệu ngày
công lao động thời vụ, đóng góp cho nền kinh tế trên 12.000 tỷ đồng giá trị sản lượng.
Việc phát triển nhanh cả số lượng lẫn chất lượng trang trại đã góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.
7
Các tổng kết, đánh giá tại các địa phương về kinh tế trang trại đều có chung một
kết luận hiện nay sự phát triển trang trại mặc dù đã có nhiều sự hỗ trợ nhà nước, những
phần lớn các trang trại đang phát triển mang tính tự phát phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
và kinh nghiệm của các chủ trang trại, Khoa học kỹ thuật được áp dụng chưa nhiều.
Hội nghị tổng kết chăn nuôi trang trại do Bộ NN-PTNT tổ chức, tập trung giai
đoạn 2001- 2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007- 2015 kết luận: Phần
lớn trang trại phát triển tự phát, hầu hết các địa phương đều chưa có quy hoạch lâu dài cho
khu chăn nuôi tập trung, dẫn đến tình trạng đầu tư, xây dựng trang trại tùy tiện.
Quy mô trang trại còn nhỏ thể hiện rõ ở vốn, trình độ chủ trang trại, kỹ thuật, số
lao động Người có vốn lại thiếu kỹ thuật, ngược lại người có kỹ thuật thì không có
vốn. Một đối tượng khác vừa thiếu vốn vừa thiếu kỹ thuật, cho nên hiệu quả chưa
được phát huy.
Tại Nghệ An, qua tổng kết kinh tế trang trại của tác giả Hoàng Đức Ân cho thấy
Kinh tế trang trại ở Nghệ An tuy thời gian phát triển chưa dài, nhưng những kết quả
đạt được đã thể hiện là nhân tố mới trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần tích cực
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh
[18]. Kinh tế trang trại (KTTT) ở Nghệ An trong thời gian qua đã phát triển với nhiều
loại hình. Nhìn chung các trang trại đã lựa chọn mô hình sản xuất, kinh doanh đúng

Đây là điều kiện phù hợp cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trong nông
nghiệp. Ngay từ những năm 90 kinh tế trang trại trên địa bàn đã bắt đầu hình thành với
việc xuất hiện nhiều mô hình sản xuất tập trung các loại cây lương thực, thực phẩm.
Sau khi chuyển đổi ruộng đất nhiều hộ gia đình đã tích tụ được ruộng đất và tập trung
sản xuất với quy mô lớn hơn, sản xuất đa dạng hơn như việc nhận đất trồng, chăm sóc
rừng với quy mô lớn tại xã Hưng Yên B¾c, Hng Yªn Nam, Hưng Tây, tổ chức sản
xuất tổng hợp trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi trên địa bàn các xã vùng giữa
và dọc sông Lam… Đến nay số trang trại sản xuất nông, lâm ngư nghiệp ngày càng gia
tăng cả về số lượng cũng như quy mô trang trại. Tuy nhiên thực tiễn vẫn cho thấy kinh
tế trang trại trên địa bàn còn phát triển chưa xứng với tiềm năng. Diện tích đất trang
trại đến nay chỉ chiếm 1,2 % diện tích đất nông lâm nghiệp của toàn huyện. Hầu hết
các trang trại được phát triển mang tính tự phát vì vậy hiệu quả kinh tế còn chưa cao,
một số trang trại thậm chí còn đem đến sự thua lỗ, môi trường sinh thái bị ảnh hưởng
xấu khi đầu tư phân bón, thuốc BVTV không đóng cách… Một số vấn đề cần được
xem xét giải quyết như quy mô đất, quy mô vay vốn, mức độ sử dụng sinh hoá học,
quy mô tài sản cố định và kiến thức của chủ hộ ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả kinh tế
9
trang tri, t ú cú th xỏc nh úng i tng cn tỏc ng, th t u tiờn tỏc ng
v rút ra nhng gii phỏp thỏo g khú khn cho vic phỏt trin kinh t trang tri. Trong
khi ú cha cú mt cụng trỡnh no nghiờn cu mt cỏch nghiờm tỳc hiu qu cỏc mụ
hỡnh trang tri õy. Cỏc ni dung ỳc kt ch trờn c s tng kt bỏo cỏo hng nm,
cha c iu tra kho sỏt mt cỏch k lng. Vỡ vy, cn thit phi cú s u t
kho sỏt, ỏnh giỏ li thc trng kinh t trang tri trờn a bn t ú ra nhng
gii phỏp phự hp xut vi cp u, chớnh quyn huyn thc hin nhm to iu kin
kinh t trang tri phỏt trin theo úng hng v nõng cao hiu qu kinh t trang tri
trờn a bn.
6. Kt cu lun vn
Ngoi phn m u, kt lun v ti liu tham kho, lun vn bao gm :
- Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại.
- Chơng II: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu kinh

nh Nht Bn, i Loan, Hn Quc v mt s ni khỏc trong khu vc. H quan nim:
Trang tri l loi hỡnh sn xut Nụng- Lõm-Ng nghip ca h gia ỡnh nụng dõn sau
khi phỏ v v bc sn xut t cp, t tỳc khộp kớn ca h tiu nụng, vn lờn sn xut
nhiu nụng sn, hng hoỏ, tip cn vi th trng, tng bc thớch nghi vi nn kinh t
cnh tranh [8]. Quan im trờn ó nờu c bn cht ca kinh t trang tri l h nụng
dõn, nhng cha cp n v trớ ca ch trang tri trong ton b quỏ trỡnh tỏi sn xut
sn phm ca trang tri.
Trc khi cú ngh quyt s 03 ca Chớnh ph thng nht nhn thc v tớnh cht
v v trớ ca Kinh t trang tri, cỏc nh khoa hc trong nc ó cú mt s quan im
nh sau :
Quan im 1: Kinh t trang tri (hay kinh t nụng tri, lõm tri, ng tri ) l
hỡnh thc t chc kinh t c s ca nn sn xut xó hi, da trờn c s hp tỏc v phõn
cụng lao ng xó hi, bao gm mt s ngi lao ng nht nh c ch trang b
11
những tư liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp
với nền kinh tế thị trường và được nhà nước bảo hộ”. [15] Quan điểm trên đã khẳng
định kinh tế trang trại là một đơn vị sản xuất hàng hoá, cơ sở cho nền kinh tế thị
trường và vai trò của người chủ trang trại trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng
chưa thấy được vai trò của hộ gia đình trong các hoạt động kinh tế và sự phân biệt giữa
người chủ với người lao động khác.
Quan điểm 2: “Kinh tế trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở
mức độ cao”. Quan điểm trên cho thấy cơ bản quyết định của kinh tế trang trại là sản
xuất hàng hoá ở trình độ cao nhưng chưa thấy được vị trí, vai trò của nền kinh tế trang
trại trong nền kinh tế thị trường và chưa thấy được vai trò của người chủ trang trại
trong quá trình sản xuất kinh doanh. [15]
Quan điểm 3 cho rằng: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng
hoá lớn trong Nông-Lâm-Ngư nghiệp của các thành phần kinh tế khác ở nông thôn, có
sức đầu tư lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình phát triển sản xuất kinh doanh,
có phương pháp tạo ra tỷ suất sinh lợi cao hơn bình thường trên đồng vốn bỏ ra, có
trình độ đưa thành tựu khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh

xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản.
- Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn,
kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm,
tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo; phân bổ lại lao
động, dân cư, xây dựng nông thôn mới.
- Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với
quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động nông
nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá trong
nông nghiệp và nông thôn.
1.1.2 Khái niệm trang trại gia đình
Đối với Kinh tế trang trại gia đình, theo tác giả Lê Trường Sơn – Phòng đào tạo
sau đại học của trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh cho rằng hiện nay, khái
niệm về trang trại gia đình chưa được ghi nhận một cách chính thức trong các văn bản
pháp luật của Nhà nước. Theo tác giả, khái niệm về trang trại gia đình bên cạnh việc
phải thể hiện được những nét bản chất về kinh tế của trang trại gia đình còn phải xác
định được những đặc điểm của trang trại gia đình, làm cho nó phân biệt với các chủ
thể kinh doanh khác trong nông, lâm, ngư nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường
[12]. Để làm được điều này, nhất thiết phải dựa trên những đặc điểm của trang trại gia
đình đang tồn tại ở nước ta hiện nay.
13
Căn cứ vào các quy định tại Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của
Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành, cũng như thực trạng hình thành và phát
triển của trang trại gia đình thời gian vừa qua, có thể thấy trang trại gia đình ở Việt
Nam có một số đặc điểm cơ bản sau:
* Thứ nhất: Trang trại gia đình là một đơn vị kinh tế trong lĩnh vực nông, lâm,
ngư nghiệp.
- Trang trại gia đình là đơn vị trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm vật chất cần
thiết cho xã hội, bao gồm nông, lâm, thủy sản, đồng thời quá trình kinh tế trong trang
trại gia đình là quá trình khép kín với các khâu của quá trình tái sản xuất luôn kế tiếp
nhau, bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.

doanh cá thể. Vấn đề đăng ký kinh doanh cho trang trại gia đình hiện vẫn chưa được
đề cập đến trong các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, đây là một việc làm hết sức cần
thiết để thể hiện sự chính thức thừa nhận và bảo hộ của Nhà nước đối với trang trại gia
đình, đây còn là cơ sở để một hộ là trang trại gia đình được hưởng các chính sách ưu
tiên và làm nghĩa vụ đối với Nhà nước. Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, 02/02/2000 của
Chính phủ về kinh tế trang trại đã xác định đây là một trong những vấn đề bất cập, cần
phải được giải quyết kịp thời.
* Thứ hai: Mục đích chủ yếu của trang trại gia đình là kinh doanh nông sản
phẩm hàng hoá theo nhu cầu thị trường. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của trang trại
gia đình. Mục tiêu của trang trại gia đình là sản xuất nông, lâm, thủy sản để bán, khác
hẳn với kinh tế hộ tự cấp tực túc là chính. Trang trại gia đình là một hình thức tổ chức
sản xuất nông lâm ngư nghiệp được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ tự chủ trong cơ
chế thị trường mang tính chất sản xuất hàng hoá rõ rệt. Vì vậy, đặc trưng cơ bản của
trang trại gia đình là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá. Kinh nghiệm các nước
trên thế giới cho thấy tiêu chí giá trị nông sản hàng hoá và tỷ suất hàng hoá bán ra
trong năm luôn luôn được sử dụng làm thước đo chủ yếu của trang trại. Ở Việt Nam,
thực tiễn sản xuất của các trang trại gia đình trong những năm vừa qua cho thấy, trang
trại nào cũng lấy sản xuất hàng hoá là hướng chính và tỷ suất hàng hoá của các trang
trại trại phổ biến từ 70 – 80% đối với những trang trại đã đi vào sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Theo một kết quả điều tra năm
2001 cho thấy: Ở nước ta trong năm 2000, giá trị hàng hoá của các trang trại trong cả
nước đạt 4.965,9 tỷ đồng, bình quân một trang trại đạt 81,7 triệu đồng, tỷ suất hàng
hoá là 92,6%1. Đặc trưng sản xuất hàng hoá cho phép phân biệt rõ ràng ranh giới giữa
trang trại gia đình với kinh tế hộ nông dân, sản xuất tự cấp tự túc và với hộ phi nông
nghiệp ở khu vực nông thôn.
15
* Thứ ba: Trong trang trại gia đình, các yếu tố sản xuất trước hết là ruộng đất
và tiền vốn được tập trung với quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng
hoá. Trong nông nghiệp cũng như trong các ngành sản xuất vật chất khác, sản xuất
hàng hoá chỉ có thể được tiến hành khi các yếu tố sản xuất được tập trung với quy mô

2012 bình quân 1 trang trại sử dụng 6 lao động (quy ra thường xuyên), lao động trong
gia đình chiếm 45%; hầu hết trang trại đều có sử dụng lao động thuê ngoài, số lượng
lao động thuê ngoài trong các trang trại chiếm khoảng 55% tổng số lao động trong các
trang trại, trong đó chủ yếu là lao động thời vụ (khoảng 70%). Trang trại chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản do tính chất sản xuất khá ổn định nên sử dụng lao động thời vụ ít
hơn (từ 10 – 20%)3.
* Thứ năm: Cách thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại gia đình
ngày càng mang tính khoa học, chuyên nghiệp. Trong kinh tế hộ gia đình nông dân do
tính chất sản xuất đơn giản và quy mô sản xuất nhỏ với mục đích tự cung tự cấp là
chính, do vậy việc điều hành sản xuất của chủ hộ vẫn còn mang nặng tính gia trưởng,
người chủ hộ chỉ cần có kinh nghiệm sản xuất và cần cù lao động theo kinh nghiệm
cha truyền con nối. Nhưng đối với trang trại gia đình, với mục đích chính là sản xuất
hàng hoá và bị các yếu tố lợi nhuận, giá cả, cạnh tranh chi phối ngày càng nhiều thì
cách quản lý theo kiểu gia trưởng không còn phù hợp nữa. Sản xuất đòi hỏi phải có
phương án hợp lý lựa chọn cây trồng, vật nuôi, quy hoạch ruộng đất, xây dựng kết cấu
hạ tầng kỹ thuật sản xuất, áp dụng các công nghệ và quy trình sản xuất thâm canh, kế
hoạch tài chính, hạch toán giá thành, lợi nhuận, phân tích kinh doanh…. Do vậy việc
quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại đòi hỏi phải dựa trên
cơ sở những kiến thức khoa học và ngày càng mang tính chuyên nghiệp, đi vào chiều
sâu. Như vậy, mặc dù cũng dựa trên cơ sở hộ gia đình, nhưng trang trại gia đình có sự
khác biệt rất lớn so với hộ gia đình thể hiện ở mục đích, quy mô và trình độ sản xuất.
Trang trại gia đình đã và đang ngày càng thể hiện rõ tính chất của một loại hình doanh
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ở nước ta.
Từ những đặc điểm nêu trên dưới góc độ pháp lý khái niệm về trang trại gia
đình với tư cách là một chủ thể kinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị trường có thể
hiểu như sau: “Trang trại gia đình là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực nông,
lâm, ngư nghiệp, dựa trên cơ sở hộ gia đình, có mục đích chủ yếu là kinh doanh nông
sản hàng hoá, trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn với
cách thức tổ chức quản lý tiến bộ, tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh”.
Khái niệm này vừa thể hiện được bản chất về mặt kinh tế của trang trại nhưng đồng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status