Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay - Pdf 25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM LẠI THỊ HÒA Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học
của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I
trong giai đoạn hiện nay
luËn v¨n th¹c sÜ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Quốc Bảo Hµ néi - 2007 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:
1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN
PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP I
2
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2
1.2. Một số khái niệm của đề tài
9
1.2.1. Quản lý
9
1.2.2. Quản lý giáo dục
15
1.2.3. Quản lý nhà trường
17

2.2.1. Qui mô đào tạo của trường
41
2.2.2. Thực trạng đội ngũ nhà giáo
42
2.2.3. Thực trạng về chương trình, kế hoạch đào tạo
45
2.2.4. Thực trạng về trang thiết bị, cơ sở vật chất, phương tiện dạy
học
50 2.2.5. Tình hình chung về sinh viên
52
2.2.6. Chất lượng học tập của sinh viên
52
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Trường Cao đẳng
Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I
57
2.3.1. Về đội ngũ cán bộ quản lý.
57
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
57
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên
62
2.3.4. Các hoạt động quản lý khác phục vụ hoạt động dạy học
65
2.3.5. Đánh giá, phân tích nguyên nhân
67
 Kết quả điều tra đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động
dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I

trọng công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết kịp thời các gương điển
hình tốt trong giảng dạy và học tập, phổ biến và nhân điển hình.
102
3.2.6. Kết hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức đoàn thể trong
nhà trường, cộng đồng xã hội trong quản lý hoạt động dạy học.
106 3.3. Mối liên quan giữa các biện pháp.
107
3.4. Kiểm chứng sự nhận thức, tính cấp thiết và khả thi của các
biện pháp.
109
Tiểu kết chương 3.
111
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
113
1. Kết luận
113
2. Khuyến nghị
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Nhà xuất bản

: TB
Tốt nghiệp
: TN
Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I
: KT-KTCNI 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Lý luận đã khẳng định và thực tế đã chứng minh: Giáo dục - Đào tạo
có vai trò to lớn đối với sự phát triển xã hội nói chung, của một đất nước
nói riêng. Giáo dục - Đào tạo là động lực, là đòn bẩy, là mục tiêu của mọi
sự phát triển.
Trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, Việt Nam đã và đang bước vào
hội nhập với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục Việt
Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ
phát triển giáo dục trong tương quan so sánh với các nước trong khu vực và
thế giới.
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII chỉ rõ: “ Cùng với
khoa học và công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Đại hội X của Đảng Cộng sản
Việt Nam tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Thực hiện mục tiêu trên
một trong những phương hướng cơ bản của Đảng là: Đổi mới cơ cấu tổ
chức, cơ chế quản lý, phương pháp giáo dục theo hướng “chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy và học.
Quản lý giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát
triển giáo dục. Vì thông qua quản lý giáo dục, việc thực hiện mục tiêu đào

triệt quan điểm “ Chất lượng đào tạo là sự sống còn của nhà trường” và xác
định uy tín của nhà trường phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà chất lượng
đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất luợng dạy học của nhà trường trong
đó Quản lý nói chung và Quản lý hoạt động dạy học nói riêng có ý nghĩa
chiến lược đối với chất lượng đào tạo. Vì vậy bên cạnh những nhiệm vụ
chính trị, công tác quản lý hoạt động dạy học được nhà trường hết sức 3
quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà tr-
ường.
Cùng với tiến trình phát triển của nhà trường bên cạnh những thành
tích đã đạt được. Là trường đào tạo đa ngành, đa hệ, địa bàn ở 2 nơi Hà Nội
và Nam Định. Công tác quản lý nói chung và quản lý hoạt động dạy học có
những khó khăn nhất định. Khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hơn nữa
chất lượng trong giáo dục đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực cho sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Việc tìm ra các biện pháp
tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ
thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ cấp thiết.
Vận dụng lý luận quản lý giáo dục với thực tế công tác của mình tôi
chọn đề tài : “ Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của
trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện
nay”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trư-
ờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp
I

giảng viên, sinh viên.
8. Phương pháp nghiên cứu.
8.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận.
+ Phân tích, tổng hợp những lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên
cứu của đề tài qua sách, báo và các tài liệu 5
+ Tham khảo Luật giáo dục, các Văn kiện của Đảng, các quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp khảo sát, điều tra.
+ Phương pháp thực nghiệm.
+ Phương pháp phỏng vấn.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp toán thống kê, xử lý số liệu.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 114 trang với phần mở đầu, 03 chương và phần kết
luận, khuyến nghị.
Chương 1 được biểu đạt với tiêu đề: Cơ sở lý luận của việc xác lập các
biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh
tế – Kỹ thuật Công nghiệp I có 34 trang.
Chương 2 được biểu đạt với tiêu đề: Thực trạng hoạt động dạy học và
quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công
nghiệp I có 43 trang.
Chương 3 được biểu đạt với tiêu đề: Các biện pháp tăng cường quản
lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp
I có 37 trang.

7
tự chủ; biết điều độ; ít tham vọng về vật chất và đặc biệt là phải được đào
tạo
kỹ lưỡng.
- Ở phương đông cổ đại, nhất là Trung Hoa đã có những đóng góp
đáng kể vào sự hình thành các tư tưởng quản lý mà cho đến nay các tư
tuởng đó vẫn còn mang đậm nét trong phong cách quản lý của nhiều nước
châu Á.
+ Khổng Tử (551 – 478 TCN): Quan điểm về nội dung giáo dục của
ông là Nho giáo là nhằm tạo ra người quân tử, ông là một nhà đại giáo dục,
ông đã tổng kết được rất nhiều kinh nghiệm trong phương pháp dạy học là
“ Dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng
vẫn đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, đòi hỏi học trò phải luyện
tập, phải hình thành về nền nếp, thói quen trong học tập” và “ Học không
biết chán, dạy không biết mỏi”.
+ Trong các học thuyết về quản lý ở phương Đông cổ đại Khổng Tử,
Mạnh Tử, Tuân Tử và một số người khác chủ trương dùng “ Đức trị” để cai
trị dân nhưng Hàn Phi Tử, Thương Ưởng và một số người khác lại chủ
trương dùng “ Pháp trị” để trị dân.
- Từ cuối thế kỷ XIV, khi Chủ nghĩa Tư bản xuất hiện, hoạt động dạy
học và quản lý hoạt động dạy học đã được nhiều nhà giáo dục thực sự quan
tâm. Nổi bật nhất là CôMenxki (1592 – 1670), ông là ông tổ của nền giáo
dục cận đại, theo ông nghề thầy giáo là nghề rất vinh dự “ dưới ánh mặt
trời không có nghề nghiệp nào cao quý hơn”. Ông nêu ra hàng loạt nguyên
tắc dạy học chủ yếu dựa vào cơ sở triết học mới nhất về nhận thức luận,
ông đã đặt cơ sở lý luận cho một nền dân chủ giáo dục tiến bộ sau này và
cho đến ngày nay hệ thống lý luận đó vẫn còn giá trị tích cực, tiến bộ đối
với sự nghiệp giáo dục đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ trong xã hội văn minh
hiện đại.

Nam, ông là anh hùng dân tộc, là nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn 9
của nước ta. Trong cách quản lý của ông là phải “ Lo trước điều thiên hạ
phải lo, vui sau cái vui của thiên hạ”, ông đã khuyên vua là phải chăn nuôi
nhân dân thì mới giữ được nước và xây dựng được đất nước, qua đó đủ
thấy rằng các bậc minh quân Việt Nam từ xa xưa đã biết lấy dân làm gốc
trong quản lý đất nước như Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương thời
Trần.
- Đặc biệt Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969). Bằng việc kế
thừa
tinh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến và vận dụng sáng tạo phương
pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, người đã để lại cho chúng ta những
nền tảng lý luận về: Vai trò của giáo dục; định hướng phát triển giáo dục;
vai trò quản lý và cán bộ quản lý giáo dục, phương pháp lãnh đạo và quản
lý … Phải khẳng định rằng: Hệ thống các tư tưởng của Bác về giáo dục có
giá trị cao trong quá trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục của
nền giáo dục cách mạng Việt Nam.
- Gần đây nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý của các
nhà nghiên cứu và các giảng viên đại học, các cán bộ viện nghiên cứu đã
viết dưới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm … đã
được công bố như các tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc,
Nguyễn Đức Chính, Đặng Xuân Hải, Hà Thế Ngữ, Đặng Bá Lãm, Phạm
Thành Nghị, Trần Quốc Thành, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Gia Quý,
Nguyễn Văn Lê… Bằng sự tổng hoà các tri thức về giáo dục học, tâm lý
học, xã hội học, kinh tế học … các tác giả đã thể hiện trong công trình
nghiên cứu của mình một cách khoa học về khái niệm quản lý, bản chất của
hoạt động quản lý, các thành phần cấu trúc, chức năng quản lý, nguyên tắc,
phương pháp quản lý, nghệ thuật quản lý nói chung và quản lý giáo dục,

- Quản lý theo Tự điển Tiếng Việt thông dụng ( NXB Giáo Dục 1998)
là: Tổ chức, hoạt động của một đơn vị, cơ quan; 11
- Theo Haror koontz, quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự
phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức nhất định.
- Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá
nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và
các mục tiêu đã định.
- Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ
thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) trên khách thể quản lý (đối
tượng) quản lý về mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế bằng một hệ thống
các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp các biện pháp
cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của các đối
tượng.
- Theo các tác giả của giáo trình khoa học quản lý của Học viện chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý Kinh tế Hà Nội 2004, quản lý là
sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng
quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đề ra.
Như vậy, các định nghĩa về quản lý đều tập trung vào hiệu quả công
tác quản lý. Hiệu quả đó phụ thuộc vào các yếu tố: chủ thể quản lý, khách
thể quản lý và mục đích công tác quản lý nhờ công cụ và phương pháp
quản lý. Mục đích hay mục tiêu chung của công tác quản lý có thể do chủ
thể quản lý áp đặt, do yêu cầu khách quan của xã hội hay do sự cam kết,
thoả thuận giữa chủ thể và khách thể quản lý, từ đó nảy sinh các mối quan
hệ tác động quản lý tương hỗ với nhau giữa chủ thể và khách thể quản lý.
Từ những khái niệm trên “Quản lý” có thể khái quát như sau:
Quản lý là sự tác động một cách liên tục có tổ chức, có định hướng
của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết

người quản lý phải luôn nắm vững các chế định để vận dụng một cách thích
hợp. Hay nói cách khác: Quản lý là sự tác động, mang tính chủ quan nhưng
phải phù hợp với quy luật khách quan. 13
+ Thiết chế bộ máy để thực hiện thì công cụ tổ chức là rất cần thiết đối
với người quản lý. Nó giúp xây dựng một cơ cấu, bộ máy thích hợp cho
công việc, cải tiến bộ máy hoạt động có hiệu quả hơn, giúp giảm thiểu
những việc làm không hiệu quả.
Các nguồn lực bao gồm nhân lực, tài lực, vật lực.
+ Nhân lực con người là lực lượng quan trọng nhất. Bởi vì Quản lý bao
giờ cũng là quản lý con người.
+ Vật lực bao gồm tất cả vật tư, trang thiết bị tài sản cố định phục vụ
cho việc thực hiện một nhiệm vụ công tác.
+ Tài lực là vốn đầu tư tài chính bao gồm ngân sách nhà nước, tư nhân
và có thể là nguồn tài trợ từ nước ngoài.
Từ những dấu hiệu chung ta có thể khái quát cấu trúc hệ thống quản lý
bao gồm các yếu tố trong sơ đồ sau:
cả trong nội bộ từng yếu tố. Yếu tố trung tâm của tổ chức là con người. Bố
trí con người phải phù hợp với công việc. Tổ chức bộ máy phải lệ thuộc
quy mô, tính chất của các mối quan hệ giữa người và việc. Toàn bộ hoạt
động của bộ máy cuối cùng phải đạt hiệu quả cao, vì lợi ích của con người.
- Chức năng điều hành (chỉ huy): Là hoạt động dẫn dắt, điều khiển của
người quản lý đối với các hoạt động của các thành viên của tổ chức để đạt
được mục tiêu quản lý. Điều hành là hoạt động thường xuyên mang tính kế
thừa và phát triển.
- Chức năng kiểm tra: Quản lý mà không có kiểm tra không gọi là
quản lý. Kiểm tra là chức năng quan trọng của quản lý, Kiểm tra chính là
thiết lập mối quan hệ ngược trong quản lý. Kiểm tra bao gồm các yếu tố cơ
bản: Xem xét, thu thập thông tin ngược, đánh giá việc thực hiện công việc
theo chuẩn, nếu có sai lệch phải uốn nắn, điều chỉnh.
Các chức năng quản lý có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mối quan
hệ đó được minh họa theo sơ đồ sau:
Lập kế hoạch
Chỉ đạo
Kiểm tra
Tổ chức 16
Trong cuốn: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, tác giả
M.I. Kônđacốp định nghĩa: Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp tổ
chức cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính nhằm đảm bảo sự vận hành
bình th-ờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển
và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng cũng nh mặt chất lợng.
Theo X.Tgroup Lewin: Quản lý giáo dục là quá trình nghiên cứu khoa
học về các sự kiện và ph-ơng pháp tham gia và quyết định tổ chức hoạt
động giáo dục và khoa học quản lý ch-ơng trình giáo dục.
Theo Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm
cho hệ vận hành theo đ-ờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện
các tính chất của nhà tr-ờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá
trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới về chất.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát
là hoạt động điều hành phối hợp các lực l-ợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh
mẽ công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
Tác giả Phạm Minh Hạc đã nêu: Quản lý giáo dục là quản lý trờng
học, thực hiện đ-ờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của
mình, tức là đ-a nhà tr-ờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ
và với từng học sinh.
Theo UNESCO: Quản lý giáo dục là cách thức điều hành hệ thống
giáo dục, nhất là các quy trình, thủ tục, quy định, quy chế và cách thức
vận hành của hệ thống giáo dục, tất cả các cấu phần hoạt động của hệ
thống.
Quản lý giáo dục gồm 3 lĩnh vực:

triệt quan điểm quần chúng. Trong quản lý giáo dục, các hoạt động hành
chính nhà n-ớc và quản lý sự nghiệp, chuyên môn đan xen vào nhau, thâm
nhập lẫn nhau không thể tách rời, tạo thành hoạt động quản lý giáo dục
thống nhất. 18
Nội dung quản lý giáo dục là quản lý các yếu tố cấu thành của hệ
thống giáo dục bao gồm: Mục tiêu giáo dục; Nội dung giáo dục; Ph-ơng
pháp giáo dục; Tổ chức giáo dục; ; Ng-ời dạy; Ng-ời học; Tr-ờng sở và
trang thiết bị dạy học; Môi tr-ờng giáo dục, các lực l-ợng giáo dục; Kết
quả giáo dục.
Bản chất của quản lý giáo dục là quản lý quá trình s- phạm, quá trình
dạy và học diễn ra ở các cấp học các trình độ đào tạo và tất cả các cơ sở
giáo dục.
1.2.3. Quản lý nhà tr-ờng:
Nhà tr-ờng là một thể chế xã hội Nhà n-ớc, là một đơn vị tổ chức
hoàn chỉnh, một cơ quan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo dục
- đào tạo của Nhà n-ớc và cộng đồng xã hội chuẩn bị cho thế hệ mới b-ớc
vào cuộc sống.
Quản lý nhà tr-ờng là một phạm vi cụ thể của quản lý hệ thống giáo
dục. Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà tr-ờng là thực hiện đ-ờng lối giáo
dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, đ-a nhà tr-ờng vận
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ, với từng học sinh.
Theo Phạm Viết V-ợng: Quản lý tr-ờng học là lao động của các cơ
quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các lao động của nhà giáo và các lực
l-ợng giáo dục khác, cũng nh- huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để
nâng cao chất l-ợng giáo dục - đào tạo trong nhà tr-ờng.
Chức năng chủ yếu của nhà tr-ờng là dạy học và giáo dục, chức năng

)
M-ời nhân tố trên liên hệ t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau,
quy định lẫn nhau tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa chúng. Các nhân
tố đó đều h-ớng vào trung tâm đó là sự phát triển của nhà tr-ờng. Mô hình
d-ới đây có thể khái quát mối quan hệ của 10 nhân tố trên: H
M
P
N
Bụ
Mụ
Tr
Th

M
Qi
NT

Trích đoạn Đặc tr-ng quản lý hoạt động dạy học trong tr-ờng cao đẳng. Các yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trong tr-ờng cao đẳng. Quỏ trỡnh thành lập và phỏt triển của Nhà trường Thực trạng về ch-ơng trình, kế hoạch đào tạo. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viờn.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status