Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 - Pdf 26

Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Để thực hiện mục tiêu được đề ra ngay từ Đại hội đảng lần thứ 6 năm
1986 “Về cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c vào năm
2020”, nhiều chủ trương chính sách đã được xây dựng trong các Chiến lu?c
phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược toàn diện tăng trưởng
xóa đói giảm nghèo (2003), Mục tiêu thiên niên kỷ (2001), Định hướng chiến l-
ược phát triển bền vững (2004). Các văn kiện này đều hướng tới các m?c tiêu
chính như sau:
Về phát tri?n kinh tế: tăng trưởng GDP năm 2010 gấp đôi năm 2000,
chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp còn 16-17%,
tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41% và tăng mạnh tỷ trọng dịch vụ lên 42-
43%;
Về xã hội: đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội về điều kiện học tập, tìm
kiếm việc làm và phân phối thu nhập, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe
nhân dân, phát triển đô thị và quản lý quá trình di dân;
Về môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa và xử lý hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học.
Đối với Việt nam, trong gần hai thập kỷ qua, khu vực Đầu tu trực tiếp
nước ngoài (ĐTTTNN) đã góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng với
tốc độ cao của n?n kinh tế Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, xoá nghèo, tạo việc làm và thu hẹp khoảng
cách kinh tế với các nước trong khu vực. Thấy được tâm quan trọng của nó nên
các tỉnh thành phố trong nước phải có những biện pháp và chính sách sử dụng
và thu hút vốn FDI sao cho hiệu quả, hợp lý.
1
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hà Nội là một trong các tỉnh thành phố dẫn đầu trong việc thu hút vốn

sản xuất hiện có hoặc tạo ra năng lực sản xuất mới, họ cũng có thể mua lại một
số cổ phiếu đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh thu lợi
tức.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà các nhà đầu tư
nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh
3
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng bỏ
vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro, thu lợi nhuận từ
hoạt động đầu tư đó.
Tổ chức thương mại thế giới WTO đưa ra định nghĩa về FDI như sau:
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước
chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với
quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các
công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà
người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường
hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi
là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
1.2 Đặc điểm của FDI
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, đặc điểm của FDI cũng phụ
thuộc theo các hình thức như sau:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên
(gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh
cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà
không thành lập một pháp nhân
- Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các
bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư cùng góp vốn, cùng kinh
doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp
liên doanh thường được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn,

- Xét theo nghĩa hẹp thì có rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách
kinh tế - xã hội ( chính sách công) :
5
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chính sách công là phương thức hành động được nhà nước tuyên bố và
thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Các vấn đề lặp đi lặp lại
là những vấn đề gây ra sự hạn chế trong việc sử dụng đầu tư. Tình trạng lặp đi
lặp lại này buộc nhà nước phải đưa ra các chính sách.
Chính sách là những hành động của nhà nước nhằm hướng tới những mục
tiêu của đất nước. Với quan niệm này, chính sách công là bộ phận của chiến
lược, bao gồm những giải pháp và công cụ thực hiện chiến lược.
Chính sách thu hút FDI là một trong những chính sách phát triển kinh tế
xã hội mà trong đó vấn đề được giải quyết là vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI
Mỗi chính sách được xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu riêng của
mình,nhưng đều góp phần vào việc thực hiện những mục tiêu bậc cao hơn.Chính
sách thu hút FDI góp phần thực hiện những mục tiêu chung của xã hội thông
qua việc sử dụng các giải pháp và công cụ nhất định như:Thứ nhất, tỷ lệ tăng
trưởngkinh tế đáng kể và liên tục , ổn định giá cả ,mức độ đảm bảo công ăn việc
làm cao (tỷ lệ thất nghiệp thấp )và cân bằng cán cân thanh toán.Thứ hai,công
bằng xã hội ,an toàn xã hội và tiến bộ xã hội.Thứ ba, cải thiện cơ cấu ngành,cơ
cấu lãnh thổ, cơ cấu kết cấu hạ tầng và cơ cấu các thành phần kinh tế.
Là một chính sách kinh tế ,ngoài những mục tiêu tối cao và mục tiêu chung,
chính sách thu hút FDI thực hiên nhưng mục tiêu đặc trưng của mình như:
Huy động vốn tư các nhà đầu tư nước ngoài đổi mới công nghệ, tạo việc
làm, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đẩy mạnh cạnh
tranh với các doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển kinh tế thị trường.

7
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tạo được môi trường đầu tư thông thoáng, thủ tục đầu tư nhanh chóng
không rườm rà gây cản trở cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các nhà đầu
tư trong nước trong việc thực thi các dự án. Tích cực phòng chống tham nhũng
hiệu quả, tạo môi trường pháp luật cho các nhà đầu tư khi đầu tư trong nước.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để nguồn đầu tư của các tổ
chức vào trong nước có hiệu quả cao. Từ đó mới tạo được sự tin tưởng của các
nhà đầu tư vào lao động có tay nghề cao trong nước.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước lớn và đặc biệt các nước trong
khu vực. Có thể xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài với các nước nhưng không
nên lệ thuộc quá nhiều vào các nước đối tác dẫn đến tình trạng nền kinh tế phụ
thuộc nhiều vào nước đầu tư.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Việc quy hoạch tổng thể
cần được minh bạch và công khai để các nhà đầu tư biết được rõ ràng yên tâm
đầu tư vào một khu vực trong nước.
- Nâng cao cơ sở hạ tầng của đất nước, bên cạnh đó tạo môi trường trong
sạch, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các lĩnh vực hiện tại
có khả năng thu hút cao như các ngành công nghiệp, dịch vụ
3. FDI và chính sách thu hút FDI của Việt Nam
3.1 Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
3.1.1 Về quy mô dự án
Nhìn chung các dự án FDI vào Việt Nam Đều có quy mô vừa và
nhỏ,trung bình cho cả giai đoạn 1988-2003 chỉ ở mức 8,3 triệu USD/dự án. Quy
mô dự án có tính chất quan trọng trong các dự án đầu tư. Quy mô dự án quyết
định đến lượng vốn đầu tư sử dụng trong dự án, quyết định tính chất lớn nhỏ của
dự án. Quy mô dự án càng lớn thì quá trình sử dụng lao động, quản lý dự án
cũng lớn. Bên cạnh đó nếu dự án có quy mô quá nhỏ không đem lại nhiều lợi ích
8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này là 6054 thì liên doanh chỉ là 1514 tức là chỉ
bằng ¼ so với vốn đầu tư nước ngoài được đổ vào Việt Nam. Phần nhỏ là các công ty
cổ phần và các hợp đồng khác.
Bảng 1: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến
cuối tháng 08/2007(Theo hình thức đầu tư).
Đơn vị tính: nghìn USD
Nguồn: Tổng cục thống kê
Như vậy có thể thấy rằng đất nước ta đang trong quá trình nâng cao thu hút
vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó cũng thấy rằng các doanh nghiệp trong nước
đang còn yếu kém trong việc thực hiện đầu tư có hiệu quả các dự án trong nước.
Sau đây là bảng tình hình thu hút đầu tư vào cả nước trong những năm gần đây:
Số dự án Vốn đầu tư Vốn điều lệ
Đầu tư thực
hiện
100% vốn nước ngoài 6054 44,002,952 18,133,419 12,467,591
Liên doanh 1514 21,772 8,343,964 11,574,913
Hợp đồng hợp tác KD 210 4,487,031 4,039,887 6,351,274
Công ty cổ phần 43 673,155 322,530 367,220
Hợp đồng BOT, BT,
BTO
4 440,125 147,530 71,800
Công ty Mẹ - Con 1 98,008,000 82,958,000 73,738,000
10
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 2: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến
cuối tháng 08/2007(Theo ngành)
Đơn vịt ính: nghìn USD
Nguồn: Tổng cục thống kê

Xây dựng hạ tầng Khu
chế xuất - Khu Công
nghiệp
24 1,144,524 425,944 579,567
11
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1.4 Về địa bàn đầu tư
Cho đến nay FDI có mặt ở 62/64 tỉnh thành phố Việt Nam. Tuy nhiên
trong giai đoạn vừa qua cơ cấu dự án FDI theo vùng thay đổi rất chậm. Phần lớn
các dự án FDI tập trung vào các đô thị lớn và các khu công nghiệp tập trung, nơi
có điều kiên cơ sở hạ tầng thuận lợi, nguồn lao động dồi dào và có trình độ kĩ
năng.
Sau đây bảng tình hình thu hút đầu tư FDI tại một sốcác tỉnh thành:
Bảng 3: Tình hình thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến
cuối tháng 08/2007
Đơn vị tính: nghìn USD
Địa phương Số dự án Vốn đầu tư Vốn điều lệ
Đầu tư thực
hiện
Tp.HCM 2248 15,245,741 6,675,115 6,603,519
Hà Nội 896 11,110,634 4,604,694 3,938,343
Đồng Nai 855 10,018,972 4,058,742 4,214,807
Bình Dương 1431 7,070,030 3,064,665 2,082,570
Bà Rịa - Vũng Tàu 158 6,078,149 2,396,533 1,354,919
Hải Phòng 236 2,274,066 962,194 1,274,083
Dầu khí 34 2,101,961 1,744,961 5,828,865
Nguồn: Tổng cục thống kê
12
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46

nhiều ngành kinh tế và những ngành đã hình thành còn rất nhỏ bé nên càng mở
ra nhiều ngành nghề thì càng thu hút thêm được vốn đầu tư nước ngoài mà
không ảnh hưởng tiêu cực quá mức đến đầu tư trong nước.
13
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thực tế đầu tư thời gian qua phù hợp với chủ trương chuyển dịch cơ cấu
theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đầu tư nước ngoài đổ vào
những ngành nuớc ta có xu thế về lao động và thị trường (dệt may, da giày, xe
máy, du lịch) và cả những ngành nước ta chưa hoặc không có lợi thế cạnh tranh
về vốn và công nghệ (khai thác dầu khí, viễn thông, ô tô, điện tử).
3.2.1.2 Đánh giá chính sách hiện tại
Chính sách đầu tư nói chung và chính sách nội địa hóa nói riêng về cơ
bản chưa thành công trong việc phát triển mối liên kết giữa ĐTNN với đầu tư
trong nước. Mối liên kết với DN trong nước ở cả 2 đầu cung cấp và tiêu thụ đều
lỏng lẻo. Tuy nhiên có thể thấy rằng nhìn chung chính sách nội địa hóa tuy chua
thúc đẩy phát triển mạnh các ngành công nghiệp phụ trợ nhung nói riêng thì
cũng có những ngành nội địa hóa nhanh hơn hẳn các ngành khác nhu ngành điện
tử, xe máy. Kết quả nội địa hóa thấp cũng xảy ra ở những ngành nhu may mặc,
da giày là những ngành không có chính sách bắt buộc hoặc khuyến khích nội địa
hóa. Chính sách uu đãi xuất khẩu bằng cách hoãn thời hạn nộp thuế nhập khẩu
cho nguyên liệu làm cho những ngành này phát triển tốt mà không cần phải phát
triển các ngành phụ trợ. Trong trường hợp này chính sách thơng mại có tác động
lớn hơn chính sách công nghiệp ngân hàng nhưng không đem lại kết quả cao.
Mặt khác, kết quả ĐTNN chua phù hợp với chủ truơng khuyến khích
phát triển ngành. Có những ngành nghề mở ra, thậm chí đuợc khuyến khích và
uu đãi nhiều nhung vẫn không thu hút đuợc đầu tu nhu trồng trọt, nghiên cứu
khoa học, công nghệ cao, công nghiệp hóa dầu. Vấn đề có lẽ không nằm ở chính
sách đầu tu. Chính sách khuyến khích đầu tu vào nông nghiệp không đạt kết
quả do những khó khăn về sở hữu đất đai và tính chất sản xuất nhỏ lẻ của nông

15
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhng có thể thấy sự thiếu vắng đầu tư của các công ty đa quốc gia và vấn đề bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp có thể là những nguyên nhân quan trọng.
Đóng góp cho ngân sách của ĐTNN tăng nhanh cùng với việc tăng các dự
án được phê duyệt và mở rộng hoạt động nhng thấp hơn so với trong nước do
được hưởng nhiều chính sách u đãi, miễn thuế. Xu hướng chung về ưu đãi là thu
hẹp mức ưu đãi, tiến dần tới mặt bằng như đầu tư trong nước nhng không được
thực hiện một cách nhất quán và thường chưa đảm bảo nguyên tắc không hồi tố
khi xóa bỏ ưu đãi.
ĐTNN về cơ bản không để lại gánh nặng kinh tế cho nước ta trong tương
lai. ĐTNN có mức độ ổn định thấp hơn đầu tư trong nước do phụ thuộc vào tình
hình kinh tế của bản thân nước đầu tư (kinh tế nước ta có mức độ ổn định vĩ mô
khá cao) nhng thực tế vốn thực hiện không biến động lớn. Đa dạng hóa nước
đầu tư (hiện đang tập trung vào các nước châu á) và đẩy mạnh thu hút vốn của
các công ty đa quốc gia sẽ hạn chế bớt tác động tiêu cực này.
3.2.2 Về lĩnh vực xã hội
3.2.2.1 Vốn FDI tác động đến xã hội
Vốn ĐTNN đã có nhiều đóng góp quan trọng của vào thành tựu phát triển
xã hội của Việt Nam: góp phần XĐGN, tạo nhiều việc làm (đặc biệt là việc làm
gián tiếp®), góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là kênh tiếp cận với
nền công nghệ thế giới, hỗ trợ cho tiến trình hội nhập. Tác động thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế thông qua bổ sung nguồn vốn đầu tư là rất rõ ràng (khoảng 1/5
tổng vốn đầu tư giai đoạn 1991-2004). Vai trò động lực, đầu tàu của ĐTNN
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là rất tích cực. Khu vực ĐTNN
luôn là đầu tàu trong các lĩnh vực công nghiệp, xuất khẩu, với tốc độ tăng
trưởng vượt trội. Điều đó cũng thể hiện qua tỷ lệ đóng góp GDP của khu vực
ĐTNN tăng từ 6,3% năm 1995 lên 13,3% năm 2003; đóng góp ngân sách đã lên
16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
với các nước trong khu vực (xung đột xảy ra chủ yếu với các doanh nghiệp nhỏ,
làm ăn không lâu dài, bài bản (Đài Loan, Hàn Quốc). Nhìn chung, các doanh
nghiệp lớn có văn hoá đối xử với công nhân và có kỷ cương tốt hơn. Tuy nhiên,
những vấn đề phát sinh trước nay cũng đưa ra những cảnh báo về chất lượng của
công tác quy hoạch và quản lý. Quy hoạch KCN chưa tính đến đầy đủ những
yếu tố hạ tầng xã hội, quy hoạch phát triển ngành còn coi nhẹ vai trò của khu
vực ĐTNN. Chính sách lao động và giải quyết các tranh chấp chưa được bài
bản, chưa xem xét kỹ ảnh hưởng của thông lệ quốc tế trong tiến trình hội nhập
trong khi khung thể chế của ta còn kém hoàn chỉnh….
Vấn đề đình công bãi công không chỉ do mức lương tối thiểu mà do hàng
loạt các vấn đề khác nữa liên quan đến quy hoạch, đến chính sách, điều kiện
sống đối với người lao động ở các KCN lớn.
Thành tích xóa đói giảm nghèo của Việt nam chưa bền vững, tỷ lệ tái
nghèo còn cao; 5-10% tỷ lệ thoát nghèo nằm sát ngay ngưỡng nghèo, tình trạng
dễ tổn thương còn khá phổ biến do có mức thu nhập thấp, không có dự trữ và
việc làm không ổn định. Điều đó cho thấy đóng góp ĐTTTNN vào việc làm,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu vùng còn hạn chế. Cụ thể là chênh lệch giữa
các vùng miền về mức đầu tư, mức huy động ngân sách, xuất khẩu, tỷ lệ hộ
nghèo ngày càng gia tăng, hệ số GINI tăng từ 0, 28 lên 0,35, trong đó, thành thị
tăng nhanh hơn nông thôn, vùng phát triển tăng nhanh hơn vùng chậm phát
triển. Thu nhập khu vực ĐTNN cao gấp từ 2 đến 5 lần khu vực trong nước.
Vấn đề đặt ra đối với chính sách ĐTNN là các giải pháp ưu đãi tài chính
không cải thiện được cơ cấu. Các mức ưu đãi hiện nay áp dụng theo ngành nghề
(khuyến khích và ít khuyến khích), mức độ sử dụng lao động và mức ứng dụng
công nghệ tiên tiến đều cao hơn ở các KCN -KCX; nhất là gần đây, Nghị định
164 đã mở rộng thêm phạm vi ngành nghề, chi tiết và cụ thể hơn đến từng địa
18
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

chế mang tính khuyến khích cụ thể cho các hoạt động ĐTTTNN bền vững môi
trường, mà còn dừng ở mức chung, như khuyến khích sử dụng hợp lý và bảo vệ
tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái”. Yêu cầu cụ thể nhất trong các văn bản
này là “Chủ đầu tư phải giải trình Đánh giá tác động môi trường của Dự án
trong hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu tư”.
Nhiều doanh nghiệp ĐTNN cho rằng nội dung của một số điều khoản
trong các văn bản về môi trường chưa rõ ràng, trong khi các cơ quan quản lý
môi trường địa phương lại thiếu năng lực giúp họ giải đáp những thắc mắc về
các quy định luật pháp về bảo vệ môi trường. Mặt khác, sự không rõ ràng trong
các quy định pháp luật về môi trường cũng là một yếu tố cản trở doanh nghiệp
thực hiện tốt các qui định trong Luật.
Do còn thiếu tính th?ng nh?t trong qu?n lý v? môi trường, nên thu?ng m?i
KCN, trong dó có nhi?u doanh nghi?p ĐTNN ho?t d?ng, du?c qu?n lý môi
trường theo m?t cách khác nhau.
Một nhận xét tổng quát là đa số doanh nghiệp ĐTNN đã tuân thủ các tiêu
chuẩn môi trường Việt Nam, và các doanh nghiệp ĐTNN có kết quả môi trường
tốt hơn doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên ĐTNN cũng đang gây ra những tác
động tiêu cực lên môi trường ở Việt Nam, chủ yếu do tổng lượng chất thải gây ô
nhiễm từ các doanh nghiệp ĐTNN là lớn. Ngoài ra, một số doanh nghiệp ĐTNN
chỉ tuân thủ tốt quy định về môi trường khi cơ quan quản lý phát hiện ra tình
trạng ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. ĐTNN cung ?nh hu?ng d?n da d?ng
sinh thái và m?t s? d? án ĐTNN v? du l?ch d?ch v? cung dã gây nên nh?ng
xung d?t v? xã h?i và van hãa.
20
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
CỦA HÀ NỘI

độ cao trung bình từ 5 – 20 m so với mặt nước biển (chỉ có khu vực đồi núi phía
Bắc và Tây Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía Nam của dãy núi Tam Đảo có
độ cao từ 20 m – 400 m, với đỉnh cao nhất là núi Chân Chim cao 462 m). Địa
hình Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.
Địa hình chủ yếu của Hà Nội là địa hình đồng bằng được bồi đắp bởi các
dòng sông với các bãi bồi hiện đại và các bãi bồi cao, ngoài ra còn có các vùng
trũng với các hồ đầm (dấu vết của các dòng sông cổ). Riêng các bậc thềm sông
chỉ có ở phần lớn huyện Sóc Sơn và ở phía Bắc huyện Đông Anh, nơi có địa thế
cao so với các vùng của Hà Nội. Ngoài ra, Hà Nội còn có các dạng địa hình núi,
tập trung ở khu vực đồi núi Sóc Sơn với diện tích không lớn lắm.
Xét về mặt thời gian hình thành lớp phù sa, có thể phân bố thành phố Hà
Nội thành 2 vùng: vùng phù sa cũ (đại bộ phận nằm ở phía tả ngạn sông Hồng,
phía Tây quốc lộ 1. Đất được hình thành trên nền trầm tích thuộc thời kỳ thứ 4,
khả năng chịu nén tốt). Vùng phù sa mới (nằm ở phía Nam ngoại thành Hà Nội,
phần lớn ở huyện Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm. Đất ở đây chủ yếu do phù sa
mới của sông Hồng hình thành, nền đất yếu hơn vùng trên)
Trên cơ sở quá trình tạo thành và cấu trúc địa hình hiện đại, có thể phân
bố lãnh thổ thành phố Hà Nội thành 2 vùng chính sau: vùng đồng bằng (địa hình
đặc trưng của Hà Nội, chiếm tới 90% diện tích đất tự nhiên, bao gồm toàn bộ
nội thành, các huyện Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì và một phần
22
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phía Nam của huyện Sóc Sơn; Độ cao trung bình của vùng từ 4 – 10 m, cao nhất
khoảng 20 m so với mặt nước biển. Nơi đây tập trung đông dân cư, với nền văn
minh lúa nước, trồng hoa màu, chăn nuôi gia súc) và vùng đồi núi (chiếm 10%
diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Tây Bắc huyện Sóc Sơn. Địa hình
của vùng khá phức tạp, phần lớn là các đồi núi thấp có độ dốc trên 8°, độ cao
trung bình từ 50 - 100 m. Vùng này tầng đất rất mỏng, thích hợp phát triển các
cây trồng lâm nghiệp).

với nhiều loại cây trồng nhiệt đới. Đất phù sa được bồi đắp bởi các sông khác có
màu nâu đậm, thành phần cơ giới nhẹ hơn đất phù sa sông Hồng; nhóm đất xám
bạc màu (diện tích 17.663 ha, bằng 19,23% diện tích đất tự nhiên) tuy nghèo sét,
nghèo dinh dưỡng song phân bố hầu hết ở địa bàn cao, thoát nước là điều kiện
thuận lợi để gieo trồng cây trồng cạn; nhóm đất đỏ vàng (đất dốc) chiếm 8.386,3
ha. Tuy phân bố hầu hết ở địa hình dốc dưới 15°, độ phì đạt mức trung bình,
song hầu hết tầng mỏng, chỉ thích hợp trồng cây hoa màu ngắn ngày, diện tích
thích hợp với cây lâu năm chỉ có 780 ha ở tầng dày hơn 50 cm.
1.2.2 Tài nguyên rừng
Hà Nội có 6.740 ha đất rừng, chiếm 7,3% diện tích tự nhiên toàn thành
phố, phân bố chủ yếu ở huyện Sóc Sơn và một phần không đáng kể ở huyện
Đông Anh, Gia Lâm. Hà Nội không có rừng tự nhiên. Khu vực phụ cận quanh
Hà Nội cách từ 50 - 100 km có những khu rừng nổi tiếng như Vườn quốc gia
Cúc Phương, Vườn quốc gia Ba Vì, rừng Tam Đảo.
24
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Diện tích rừng trồng của Hà Nội đạt 6.720 ha, chiếm 99,7% đất rừng toàn
thành phố, trong đó huyện Sóc Sơn 6.656 ha, chiếm 99%. Rừng chủ yếu là bạch
đàn, keo…Ngoài ra, còn có một số loại cây như sơn, gió, quế, cánh kiến, thông
là những loại làm nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu. Tổng trữ lượng
rừng nói chung khoảng 106.000 m³ gỗ bạch đàn và 286.000 tấn củi.
Rừng của Hà Nội là tài nguyên quan trọng để cân bằng môi trường sinh
thái, chống thoái hoá đất đồi. Ngoài ra, rừng còn tạo ra cảnh quan thiên nhiên
phục vụ cho các hoạt động du lịch, xây dựng các khu nghỉ dưỡng cuối tuần của
nhân dân và du khách.
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của Hà Nội và vùng phụ cận rất phong phú và đa dạng. Trên
diện tích 35.000 km² của Hà Nội và vùng phụ cận có hơn 800 mỏ và điểm quặng
của gần 40 loại khoáng sản khác nhau đã được phát hiện và đánh giá, khai thác ở


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status