Một số Giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 - Pdf 12

Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI........................................................................................3
1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài..............................................................................3
1.1 Khái niệm FDI.......................................................................................3
1.2 Đặc điểm của FDI.................................................................................4
2. Chính sách thu hút FDI.....................................................................5
2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI......................................................5
2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI.................................................6
2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI................................................6
2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI ......................................................7
3. FDI và chính sách thu hút FDI của Việt Nam.................................8
3.1 Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam...............8
3.1.1 Về quy mô dự án...............................................................................8
3.1.2 Về hình thức sở hữu..........................................................................9
3.1.3 Về cơ cấu đầu tư theo ngành............................................................9
3.1.4 Về địa bàn đầu tư
.............................................................................................................................
11
3.1.5 Theo đối tác đầu tư
.............................................................................................................................
12
3.2 Tác động của FDI tới kinh tế-xã hội Việt Nam
.................................................................................................................................
12

1.1.1 Vị trí địa lý
.............................................................................................................................
20
1.1.2 Đặc điểm địa hình
.............................................................................................................................
21
1.1.3 Khí hậu
.............................................................................................................................
22
1.2 Tài nguyên thiên nhiên
.................................................................................................................................
23
1.2.1 Tài nguyên đất
.............................................................................................................................
23
1.2.2 Tài nguyên rừng
.............................................................................................................................
23
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản
.............................................................................................................................
24
1.3 Tiềm năng kinh tế
.................................................................................................................................
25
1.3.1 Những lĩnh vực kinh tế lợi thế
.............................................................................................................................
25
3
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

................................................................................................................
37
4.1 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực của thành phố
.................................................................................................................................
37
4.2 FDI đối với công nghiệp
.................................................................................................................................
39
4
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CH Ư ƠNG 3
GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI CỦA HÀ NỘI......................................................................................41
1. Quan điểm về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
..................................................................................................................
41
1.1 Huy động cao nhất các nguồn lực để phát triển với tốc độ tăng
trưởng nhanh ..........................................................................................................................43
1.2 Phát triển thành phố Hà Nội đảm bảo vị trí vai trò của tỉnh đối với
đồng bằng Sông Hồng
.................................................................................................................................
45
1.3 Phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội
.................................................................................................................................
46
1.4 Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với khai thác tài nguyên
thiên nhiên hợp lý
.................................................................................................................................
46

53
2.6 Một số chính sách cụ thể
.................................................................................................................................
54
3. Kiến nghị thu hút vốn đầu tư.............................................................57
3.1 éề xuất hoàn thiện công tác quy hoạch
.................................................................................................................................
57
3.2 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với ĐTNN
.................................................................................................................................
58
3.3 Trong lĩnh vực quản lý môi trường tại các KCN nơi tập trung
ĐTNN..................................................................................................................58
3.4 Cải cách hành chính và kiến nghị với trung ương
.................................................................................................................................
60
KẾT LUẬN
................................................................................................................
61
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
6
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Để thực hiện mục tiêu được đề ra ngay từ Đại hội đảng lần thứ 6 năm
1986 “Về cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c vào năm
2020”, nhiều chủ trương chính sách đã được xây dựng trong các Chiến lu?c
phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược toàn diện tăng trưởng
xóa đói giảm nghèo (2003), Mục tiêu thiên niên kỷ (2001), Định hướng chiến l-
ược phát triển bền vững (2004). Các văn kiện này đều hướng tới các m?c tiêu

Chương III: Giải pháp chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Hà Nội.
8
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1 Khái niệm FDI
Đầu tư là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương
trình đã được hoạch định trong một khoàn thời gian tương đối lâu dài nhằm thu
được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cho cộng đồng.
9
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là loại hình đầu tư quốc tế được thực
hiện trên thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt
động kinh doanh của các công ty quốc tế ra toàn cầu. Việc mở rộng sản xuất
thông qua các hình thức FDI không chỉ đơn thuần là các hoạt động chu chuyển
tài chính quốc tế, mà cùng với nó là hoạt động chuyển giao công nghệ, bí quyết
và các tài sản khác. Người bỏ vốn trong hoạt động đầu tư trực tiếp cũng là người
sử dụng vốn, nhà đầu tư là người quản lý hoạt động đầu tư. Trong hoạt động
FDI, người đầu tư bỏ vốn vào một đối tượng nhất định nhằm tăng thêm năng lực
sản xuất hiện có hoặc tạo ra năng lực sản xuất mới, họ cũng có thể mua lại một
số cổ phiếu đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh thu lợi
tức.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà các nhà đầu tư
nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh

tiếp không những với các nước được tiếp nhận đầu tư mà còn với các nước đi
đầu tư ở các nước khác.
2. Chính sách thu hút FDI
2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI
Chính sách là tổng thể các tư tưởng ,quan điểm công cụ mà chủ thể quản
lý sủ dụng để tác động lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện các
mục tiêu nhất định của hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể. Chính sách
xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm
vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những
quyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó
11
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
các chính sách đề xướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ
chức vào thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức.
Chính sách phát triển kinh tế xã hội là quyết sách của Nhà nước nhằm giải
quyết một vấn đề chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước
thông qua hoạt động thực thi của các ngành, các cấp có liên quan trong bộ máy
Nhà nước.
- Xét theo nghĩa rộng chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan
điểm tư tưởng phát triển , những mục tiêu tổng quát và những phương thức cơ
bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước. Chính sách theo quan niệm
trên là đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam đường lối
do Đảng cộng sản Việt Nam - lực lượng chính trị lãnh đạo nhà nước và xây
dựng.
- Xét theo nghĩa hẹp thì có rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách
kinh tế - xã hội ( chính sách công) :
Chính sách công là phương thức hành động được nhà nước tuyên bố và
thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Các vấn đề lặp đi lặp lại
là những vấn đề gây ra sự hạn chế trong việc sử dụng đầu tư. Tình trạng lặp đi

- Chính sách thu hút được nhà nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung
của nhiều người hoặc của xã hội từ việc thu hút được vốn đầu tư để phát triển
khu vực đó. Thước đo chính để đánh giá, so sánh lựa chọn chính sách phù hợp là
lợi ích mang tính xã hội mà chính sách đó mang lại. Đây cũng chính là lý do để
các chính sách thu hút được gọi là chính sách công. Trong thực tế có tình trạng
một chính sách đem lại lợi ích cho nhóm xã hội này nhiều hơn nhóm xã hội
13
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khác, thậm chí có nhóm còn bị thiệt hại. Khi đó chính sách thu hút phải đứng
trên lợi ích của đa số của xã hội để giải quyết vấn đề.
- Chính sách thu hút là quá trình do nhiều người, nhiều tổ chức tham gia.
Trước hết chính sách kinh tế - xã hội là sản phẩm của các đường lối chính trị
quan hệ giữa các quốc gia, do nhà nước với tư cách là người tổ chức và quản lý
vốn đầu tư của toàn xã hội xây dựng và chịu trách nhiệm tổ chức thực thi.
Nhưng qua đây không phải chính sách chỉ do các tổ chức công của nhà nước
thực hiện. Ngày nay trong quá trình dân chủ hóa chính sách, vai trò của các tổ
chức dân chúng và ngoài nhà nước ngày càng tăng lên cao hơn.
- Chính sách thu hút vốn đầu tư có phạm vi tác động lớn đến mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, thể hiện sự cần thiết của can thiệp nhà nước trong các
lĩnh vực đó.
2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI
Là một trong những công cụ quản lý quan trọng của nhà nước, các chính
sách thu hút vốn đầu tư có vai trò hết sức to lớn đóng góp cho sự tăng trưởng
chung của đất nước. Một số nội dung quan trọng của chính sách như sau:
- Tạo được môi trường đầu tư thông thoáng, thủ tục đầu tư nhanh chóng
không rườm rà gây cản trở cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các nhà đầu
tư trong nước trong việc thực thi các dự án. Tích cực phòng chống tham nhũng
hiệu quả, tạo môi trường pháp luật cho các nhà đầu tư khi đầu tư trong nước.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để nguồn đầu tư của các tổ

(DNNN) và nhà đầu tư nước ngoài.Tính đến cuối năm 1998 số dự án liên doanh
chiếm tới 59%tổng số dự án và 69% tổng số vốn đăng ký.Từ năm 1997 hạn chế
này đã được xoá bỏ và tác động mạnh tới chuyển dịch cơ cấu số dự án FDI theo
15
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hình thức sở hữu.Hiện tại hình thức liên doanh giảm xuống còn chiếm 42,5%
tổng vốn đăng ký, trong khi hình thức dự án có 100% vốn nước ngoài chiếm
45,5% còn lại là dự án BOT và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong các dự án
liên doanh, số dự án liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp
ngoài nhà nước cũng tăng lên đáng kể .
3.1.3 Về cơ cấu đầu tư theo ngành
Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, góp phần
không nhỏ vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá.
Vốn ĐTNN tập trung rất cao vào một số địa phương và các vùng kinh tế
trọng điểm (riêng Hà Nội, HCM, Đồng Nai, Bình Dương thu hút 2/3 vốn
ĐTNN). Cơ cấu ngành cũng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, xây
dựng, dịch vụ (tới 88%). Khu vực nông, lâm nghiệp chỉ thu hút 3% vốn ĐTNN,
và có xu hớng giảm (đã giảm từ 21% giai đoạn 1988-1990 xuống 14,3% giai
đoạn 1991-1995). Điều này cho thấy sức cạnh tranh thu hút hút đầu tư khác
nhau giữa các vùng miền và các ngành.
Từ năm 1988 đến cuối tháng 8/2007 đất nước ta có tổng số vốn đầu tư nước
ngoài hoàn toàn tương đối lớn so với các vốn đầu tư khác. Nếu số dự án của 100%
vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này là 6054 thì liên doanh chỉ là 1514 tức là chỉ
bằng ¼ so với vốn đầu tư nước ngoài được đổ vào Việt Nam. Phần nhỏ là các công ty
cổ phần và các hợp đồng khác.
Bảng 1: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến
cuối tháng 08/2007(Theo hình thức đầu tư).
Đơn vị tính: nghìn USD
Nguồn: Tổng cục thống kê

Công nghiệp nặng 2272 22,227,920 8,519,459 7,320,745,
Công nghiệp thực
phẩm
290 3,444,180 1,529,173 2,203,981,
Xây dựng 409 4,421,371 1,590,669 2,219,727
Nông, lâm nghiệp 889
Nông – Lâm nghiệp 768 3,842,310 1,780,732 1,913,735
Thủy sản 121 362,693 171,458 166,535
Dịch vụ 1,685
Dịch vụ 810 2,058,412 889,421 443,206
Giaothông vận tải-Bưu
điện
197 4,175,818 2,718,671 741,622
Khách sạn - Du lịch 206 5,499,848 2,298,676 2,509,336
Tài chính - Ngân hàng 64 840,150 777,395 762,870
Văn hóa –Y tế - Giáo
dục
245 1,159,430 504,466 389,546
Xây dựng Khu đô thị
mới
8 3,227,764 894,920 282,984
Xây dựng Văn phòng
căn hộ
131 4,886 1,707 1,907
Xây dựng hạ tầng Khu
chế xuất - Khu Công
nghiệp
24
1,144,524
425,944 579,567

1995-200
0
2001-200
5
Vùng kinh tế TĐ phía Nam 60,5% 53,7% 46,3% 63,6%
Vùng kinh tế TĐ phía Bắc 27,8% 25,8% 30,8% 17,5%
Vùng kinh tế TĐ miền Trung 2,0% 2,0% 2,0% 2,0%
18
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguồn:Dự ánVIE/01/021
3.1.5 Theo đối tác đầu tư
Cho đến nay đã có 74 nước và vùng lãnh thổ có dự án FDI tại Việt Nam
,trong đó Singapỏe, Đài Loan,Nhật Bản và Hàn Quốc là những nhà đầu tư lớn
nhất ,chiếm 63,3% tổng số dự án va 63% tổng vốn đăng ký
3.2 Tác động của FDI tới kinh tế-xã hội Việt Nam
3.2.1 Về lĩnh vực kinh tế
3.2.1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến kinh tế
ĐTNN làm tăng năng lực cạnh tranh, gây khó khăn cho các DN trong nu?
c, nhung ngu?c lại cũng buộc DN trong nước phải vươn lên, hoạt động hiệu quả
hơn hoặc chuyển đổi cơ cấu. Cho đến nay, lượng vốn đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam chưa phải là đã quá mức, tính theo đầu người, vẫn còn nhiều ngành
hấp dẫn đầu tư nước ngoài nhưng chưa được cấp phép đầu tư. Trong những năm
trước mắt và tương lai lâu dài ĐTNN tiếp tục là nguồn vốn đầu tư quan trọng
đối với nền kinh tế do tiết kiệm trong nước chưa đủ để đảm bảo tốc độ tăng
trưởng GDP đặt ra. Do nước ta mới ở giai đoạn đầu phát triển, còn thiếu rất
nhiều ngành kinh tế và những ngành đã hình thành còn rất nhỏ bé nên càng mở
ra nhiều ngành nghề thì càng thu hút thêm được vốn đầu tư nước ngoài mà
không ảnh hưởng tiêu cực quá mức đến đầu tư trong nước.
Thực tế đầu tư thời gian qua phù hợp với chủ trương chuyển dịch cơ cấu

nhưng cho đến nay vốn đầu tư chủ yếu là của các công ty vừa và nhỏ, thích hợp
với các đối tác Việt nam hơn. Việc thu hút đầu tu của các công ty đa quốc gia có
lợi về nguồn vốn dồi dào, công nghệ cao và mới, cách kinh doanh chính quy nh-
ng mặt khác, các công ty này có sức mạnh chi phối thị trường quá lớn so với
20
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp trong nước khó có thể cạnh tranh đối
đầu với các công ty đa quốc gia mà cần phải tìm cách tham gia hợp tác trong
chuỗi dây chuyền giá trị của các công ty này hoặc các thị trường ngách. Thời
gian tới, trong công tác xúc tiến đầu tư cần chú trọng hơn tới các công ty đa
quốc gia.
Về hiệu quả đầu tu : chua thể kết luận hiệu quả đầu tu nước ngoài cao
hay thấp hơn đầu t trong nước vì điều này còn tùy theo chỉ số đánh giá và lĩnh
vực xem xét. Các dự án đầu t nước ngoài nhìn chung thu hồi vốn nhanh nhng
tốn nhiều vốn mới tạo ra được một việc làm. Tuy nhiên nhà đầu t nước ngoài có
u thế về vốn nên điều này không ảnh hưởng tiêu cực tới nước nhận đầu tư. Giá
trị gia tăng và giá trị mới do ĐTNN tạo ra không cao (chủ yếu là lắp ráp, sơ chế)
nhng vẫn lớn hơn đầu tư trong nước. Giá trị giữ lại ở Việt nam mà không
chuyển về nước tương đối cao: mức độ tái đầu tư khá lớn, chủ yếu do môi tr-
ường đầu tư thuận lợi chứ không phải do bị hạn chế chuyển vốn về nước.
Trình độ công nghệ của các dự án đầu tư nước ngoài đều cao hơn trong
nước nhng ít chuyển giao công nghệ. Tác động đối với chuyển giao công nghệ
cho trong nước chủ yếu dới hình thức lan truyền, thông qua cạnh tranh và học
hỏi kinh nghiệm. Việc góp vốn bằng công nghệ không nhiều, dù đã xóa bỏ nhiều
hạn chế. Cần phân tích sâu thêm nguyên nhân hạn chế chuyển giao công nghệ
nhng có thể thấy sự thiếu vắng đầu tư của các công ty đa quốc gia và vấn đề bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp có thể là những nguyên nhân quan trọng.
Đóng góp cho ngân sách của ĐTNN tăng nhanh cùng với việc tăng các dự
án được phê duyệt và mở rộng hoạt động nhng thấp hơn so với trong nước do

So với phần lớn các nước thu hút ĐTNN (cao nhất gồm Singapore 54%, Braxin
22
Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
23%, Mexico 21%; thấp nhất: Inđônexia 0,8%, Achentina 1,2%, Hàn quốc
2,3%) – Việt nam đạt mức trung bình khá.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những tác động tiêu cực về
mặt xã hội của khu vực vốn ĐTNN. Chẳng hạn ĐTNN góp phần làm trầm trọng
thêm chênh lệch phát triển KT -XH giữa các vùng trọng điểm và vùng có điều
kiện KT -XH khó khăn, làm gia tăng khoảng cách giữa các vùng miền và các
nhóm giầu, nghèo. Nghĩa là góp phần làm tăng thêm những hậu quả xã hội
chung của quá trình đầu tư phát triển cao. Đồng thời cũng làm nảy sinh những
xung đột xã hội (xung đột lợi ích giữa chủ và thợ, xung đột giữa doanh nghiệp
trong nước và doanh nghiệp nước ngoài) xung quanh vấn đề chế độ đãi ngộ về
lương, điều kiện môi trường sống của công nhân các doanh nghiệp ĐTNN lớn,
vấn đề mất đất và mất công ăn việc làm của nông dân…Một hậu quả nữa là thúc
đẩy nhanh quá trình đô thị hoá và các luồng di dân, gây khó khăn cho việc quản
lý và cung ứng hạ tầng, đặc biệt tại khu vực ngoài hàng rào các khu công
nghiệp; hạ tầng tại các KCN trở nên quá tải, các dịch vụ thiết yếu không được
đảm bảo, làm giảm chất lượng sống đối với lao động ở những khu công nghiệp.
3.2.2.2 Đánh giá chính sách hiện tại
Đánh giá chung là không có dấu hiệu có ảnh hưởng bất lợi của khu vực
ĐTNN đối với chính trị, an ninh đất nước cho đến thời điểm này. Xét về xung
đột xã hội do khu vực ĐTTTNN gây ra thì ở Việt Nam mức độ còn thấp hơn so
với các nước trong khu vực (xung đột xảy ra chủ yếu với các doanh nghiệp nhỏ,
làm ăn không lâu dài, bài bản (Đài Loan, Hàn Quốc). Nhìn chung, các doanh
nghiệp lớn có văn hoá đối xử với công nhân và có kỷ cương tốt hơn. Tuy nhiên,
những vấn đề phát sinh trước nay cũng đưa ra những cảnh báo về chất lượng của
công tác quy hoạch và quản lý. Quy hoạch KCN chưa tính đến đầy đủ những
yếu tố hạ tầng xã hội, quy hoạch phát triển ngành còn coi nhẹ vai trò của khu

Nguyễn Dương Ninh_KTQLC 46
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phục các trở ngại do chênh lệch về điều kiện vị trí địa lí, dân trí, trình độ phát
triển kinh tế -xã hội, tài nguyên, kết cấu hạ tầng, đặc biệt đối với các tỉnh duyên
hải Nam Trung Bộ, ĐBSCL. Các giải pháp năng động của chính quyền địa phư-
ơng đã góp phần nâng cao đáng kể sức cạnh tranh thu hút vốn đầu tư. Tuy nhiên,
cũng gây trở ngại không ít cho công tác quản l?í, giám sát và đánh giá.
3.2.3 Về lĩnh vực môi trường
Trong những năm gần đây, ĐTTTNN ở Việt Nam đã có những tác động
tích cực to lớn đến quá trình phát triển đất nước, đặc biệt là góp phần tăng
trưởng kinh tế. Tuy nhiên, quá trình tiến hành ĐTTTNN cũng chứa đựng những
bất lợi tiềm tàng về môi trường sinh thái, chủ yếu tác động tới ba lĩnh vực: Gây
ô nhiễm môi trường; Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; và Suy giảm đa dạng
sinh học và những tác động về văn hoá. Do vậy, đạt bền vững môi trường là một
mục tiêu quan trọng của hoạt động ĐTTTNN, cần được theo đuổi từ khâu lập
chính sách, cơ chế khuyến khích, tới khâu quản lý và thực hiện các dự án đầu t-
ư.
Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) trong suốt thời gian từ 1987
đến nay và các văn bản bảo vệ môi trường đã có một số điều khoản đề cập đến
khía cạnh môi trường, như khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào
những lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng có hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên; không cấp phép đầu t nước ngoài vào các lĩnh vực và địa bàn gây
thiệt hại đến môi trường sinh thái, vv... Tuy nhiên, chưa thiết lập được các cơ
chế mang tính khuyến khích cụ thể cho các hoạt động ĐTTTNN bền vững môi
trường, mà còn dừng ở mức chung, như khuyến khích sử dụng hợp lý và bảo vệ
tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái”. Yêu cầu cụ thể nhất trong các văn bản
này là “Chủ đầu tư phải giải trình Đánh giá tác động môi trường của Dự án
trong hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu tư”.
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status