Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phòng - Pdf 12


Chuyờn tt nghip GVHD:PGS.TS T Quang Phng
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa đầu t

chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:
Hoạt động xúc tiến đầu t nhằm TNG CNG thU
hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài VO THNH PH
HảI phòng
Giáo viên hớng dẫn
:
PGS.TS Từ Quang Phơng
Sinh viên thực hiện
:
Đinh Ngọc Diệp
Lớp
:
Đầu t 48C
H NI 12/2009
LI M U
SV: inh Ngc Dip Lp: u t 48C
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
Cùng với sự phát triển của xã hội, đầu tư ngày càng đóng vai trò vô cùng quan
trọng, là một hoạt động quyết định sự sống còn, sự tăng trưởng, phát triển của một
quốc gia. Một quốc gia sẽ không thể phát triển, tăng trưởng và khai thác được những
tiềm lực sẵn có của mình nếu không có hoạt động đầu tư. Nó góp phần làm tăng thêm
tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và tài sản vô hình từ đó góp phần làm tăng năng lực sản
xuất của xã hội. Hòa cùng xu thế phát triển và hội nhập, ban lãnh đạo thành phố Hải
Phòng cũng sớm nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư. Đặc biệt, để

• Chương II : Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng
cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phòng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương và
các anh chị phòng Kinh tế đối ngoại- Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng đã giúp đỡ tôi
trong quá trình hoàn thành chuyên đề này!

SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
1. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động XTĐT và các nhân tố ảnh hưởng
đến công tác XTĐT nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào thành phố Hải Phòng
1.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Hải Phòng
Có thể nói, nguồn vốn trực tiếp nước ngoài đóng vai trò vô cùng quan trọng
đối với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của thành phố. Để thực hiện thành công
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố, Hải Phòng phải huy động nguồn
vốn rất lớn cho đầu tư phát triển, trong đó, nguồn vốn FDI chiếm gần 20%, vốn đầu
tư khu vực ngoài quốc doanh chiếm 35,5% trong tổng vốn đầu tư. Trong khi đó, nhu
cầu về vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho cả nước nói chung và các tỉnh thành
nói riêng ngày một tăng, vì vậy, bên cạnh những ưu đãi đầu tư chung của cả nước
thì ngay các địa phương cũng đã đề ra những cơ chế, môi trường đầu tư mang tính
cạnh tranh trong việc thu hút các nguồn vốn. Tuy nhiên, để các thông tin liên quan
đến chính sách ưu đãi, các ngành nghề, lĩnh vực kêu gọi vốn đầu tư… đến được với
các nhà đầu tư đang có nhu cầu hoặc các nhà đầu tư tiềm năng thì việc tổ chức xúc
tiến đầu tư một cách chuyên nghiệp bằng các công cụ xúc tiến như ấn phẩm giới
thiệu về thành phố, tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề về đầu tư, tổ chức các

cơ quan xúc tiến đầu tư thành phố và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp, các ngành có
liên quan. Thành phố đã không ngừng hoàn thiện các chính sách liên quan đến đầu tư
nước ngoài, cải thiện môi trường đầu tư theo hướng ngày càng thuận lợi hơn, liên tục
đẩy nhanh quá trình cải cách thủ tục hành chính ngày càng tinh gọn tạo điều kiện
thuận lợi cho cơ quan xúc tiến hoạt động một cách hiệu quả... góp phần tạo dựng một
ấn tượng tốt đẹp về Hải Phòng- một thành phố không chỉ anh hùng trong chiến đấu
mà còn không ngừng vươn lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất
nước.
Tóm lại, để tạo dựng một hình ảnh đẹp, để lại ấn tượng sâu sắc đối với các nhà
đầu tư nước ngoài thì tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài là vô cùng cần thiết, quan trọng và cần phải được quan tâm đúng mức.
• Thứ hai, hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài nhằm bổ sung lượng vốn
thiếu hụt cho sự phát triển kinh tế- xã hội thành phố.
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như ngày nay, nguồn vốn FDI ngày
càng khẳng định được vị trí và vai trò quan trọng của nó như một nguồn vốn dài hạn
bổ sung cho lượng vốn hạn chế trong nước, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Thực
vây, một thành phố không thể phát triển nếu chỉ dựa vào nguồn vốn ít ỏi của địa
phương. Đặc biệt, hiện nay cần tập trung vào hoạt động XTĐT nhằm thu hút vốn FDI
vào các ngành công nghiệp, dịch vụ tiềm năng, các khu chế xuất, khu công nghệ cao
để phát huy lợi thế so sánh và tiềm năng sẵn có của địa phương. Không chỉ đóng góp
đáng kể trong việc tạo ra nguồn vốn quan trọng cho đầu tư, FDI còn thúc đẩy các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong việc huy động vốn cho đầu tư
phát triển, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.
Biểu đồ 1. 1 : Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế
0
2000
4000

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)
Hơn thế nữa, nhu cầu vốn đầu tư của thành phố trong thời gian qua và dự kiến
trong thời gian tới ngày càng tăng theo cấp số nhân để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu
tư, phát triển của thành phố, nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa,
nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành một thành viên của WTO thì đó là một
vấn để tất yếu, mở ra cho thành phố nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức trong
hoạt động XTĐT thu hút vốn FDI. Để thu hút được đủ nguồn vốn cho đầu tư phát
triển, thành phố cần huy động tất cả mọi nguồn vốn của các thành phần kinh tế cho
đầu tư. Trong đó đầu tư trong nước là quyết định, đầu tư nước ngoài là quan trọng
với: tỷ lệ huy động từ nội lực chiếm 80% và ngoại lực chiếm 20% tổng nhu cầu vốn
đầu tư.
Như vậy, việc xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là
một hoạt động không thể thiếu nhằm thu hút được lượng vốn cần thiết đóng góp vào sự
phát triển chung. Để lượng vốn FDI tiếp tục tăng trong thời gian tới cần có một chính
sách cũng như phướng hướng, chiến lược thu hút hợp lý và có trọng điểm.
• Thứ ba, hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế của thành phố.
Có thể nói, khu vực kinh tế có vốn FDI đã đóng góp đáng kể vào vào tốc độ
tăng trưởng GDP của thành phố. Trong giai đoạn 2004-2008, tốc độ tăng trưởng của
khối FDI luôn xấp xỉ bằng hoặc lớn hơn tốc độ tăng GDP và chiếm ở mức 15 – 16%
GDP của thành phố. Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI đóng góp gần 45% giá trị sản
xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố. Cũng nhờ các doanh nghiệp FDI mà các
ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp của thành phố được mở rộng, hướng tới
những ngành công nghiệp có thế mạnh của thành phố như công nghiệp nặng, vật liệu
xây dựng, sản xuất sắt thép, máy móc thiết bị...
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
Biểu đồ 1.2: So sánh tốc độ phát triển FDI với tốc độ phát triển GDP
So sánh tốc độ phát triển FDI so với tốc độ phát

triển của thành phố trong thời gian tới.
• Thứ tư, hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài góp phần gia tăng giá trị
xuất khẩu, tạo thêm việc làm và đóng góp vào nguồn thu ngân sách của
thành phố
Thứ nhất, với lợi thế về nguồn vốn, trình độ công nghệ cũng như kỹ năng quản
lý, các doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng vào chiến lược xuất khẩu của thành
phố, cải thiện nguồn thu ngoại tệ với nhiều loại mặt hàng phong phú, chất lượng cao,
đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của thị trường. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của các
doanh nghiệp FDI ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
toàn thành phố, khối doanh nghiệp FDI cũng góp phần làm đa dạng hoá không chỉ
chủng loại sản phẩm xuất khẩu mà còn mở rộng thị trường vào tạo ra các thị trường
mới cho sản phẩm xuất khẩu của Hải Phòng. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của
các doanh nghiệp FDI ngày càng tăng cao và ổn định đạt bình quân khoảng 20%/
năm, chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu của thành phố. Ngoài ra, sự có
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
mặt của các doanh nghiệp xuất khẩu có vốn đầu tư nước ngoài là một yếu tố góp phần
khuyến khích các công ty trong nước cùng thâm nhập vào thị trường xuất khẩu.
Biểu đồ 1. 3 : Giá trị XK khu vực FDI so với khu vực kinh tế trong nước
78
79
258
60
110
311
46
159
396
52

nhưng trong thời gian qua, doanh nghiệp FDI tạo gần 60354 việc làm (tính đến năm
2008), tăng bình quân 32,1%/năm cũng như việc làm gián tiếp cho hàng vạn lao động
của các đơn vị có liên quan như xây dựng, dịch vụ, vận tải, sản xuất phụ kiện, nguyên
liệu...
Biểu đồ 1. 4 : Tổng số lao động Việt Nam trong doanh nghiệp FDI
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
10577
24232
28534
37079
54483
60354
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
người
2000 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng số lao động Việt Nam trong doanh nghiệp FDI
2000 2004 2005 2006 2007 2008
(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)
Thứ ba, các doanh nghiệp FDI còn góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách
và tăng cả về giá trị tuyệt đối cũng như tỷ lệ trong nguồn thu ngân sách. Thậm chí nếu
các nhà đầu tư nước ngoài được miễn thuế trong một giai đoạn ngắn thông qua các ưu

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)
Thực tế cho thấy, nguồn vốn FDI đã khẳng định được vai trò của mình trong
sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, cùng với các nguồn lực khác,
nguồn vốn FDI đã tham gia cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và môi trường sống
cho người dân thành phố. Việc thu hút FDI là đúng định hướng phát triển kinh tế- xã hội
và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, nhằm khai thác mọi tiềm năng, lợi thế để xây dựng Hải Phòng thành một thành phố
cảng hiện đại, trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Mục tiêu quan trọng phát triển thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2006 -
2010 và tầm nhìn 2020 được xác định là: 'Chủ động và sáng tạo phát huy tiềm năng,
lợi thế của thành phố cảng, tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới, huy động và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế
quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; cơ bản hoàn thành hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và xã hội theo tiêu chí thành phố cảng, công nghiệp hiện đại, đô thị trung tâm
cấp quốc gia, xứng đáng vai trò, vị trí là cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng...tạo nền tảng vững chắc để Hải
Phòng cơ bản trở thành thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại trước năm 2020'.
Để đạt được mục tiêu đó, không thể thiếu sự đóng góp của các doanh nghiệp FDI.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế- xã
hội, chúng ta càng hiểu rõ hơn bao giờ hết sự cần thiết phải đẩy mạnh các hoạt động
xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
1.2 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến công tác XTĐT nhằm
tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Hải Phòng - mảnh đất có từ hàng triệu năm trải qua quá trình phát triển lâu dài
của lịch sử, là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. Trải qua nhiều bước
thăng trầm, Hải Phòng từ một thành phố nghèo nàn, lạc hậu, lại gần như bị phá huỷ,
ngừng trệ sau chiến tranh đã không ngừng vươn lên, khẳng định được vị trí và tiềm

ngành hết sức tiềm năng mà Hải Phòng
cần phải chú ý khai thác để đẩy mạnh
hoạt động XTĐT nhằm thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian
tới.
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
Thái Bình.
Hải Phòng còn là chiếc cầu nối cực kỳ
quan trọng, là điều kiện rất thuận lợi
để giao lưu kinh tế, hội nhập và hợp
tác giữa nước ta với Tây Nam Trung
Quốc và các nước trên thế giới, đặc
biệt là với các nước trong khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương. Cách biên
giới Vệt- Trung 200km, Hải Phòng trở
thành đầu mối giao thông quan trọng,
phục vụ việc giao lưu với các tỉnh
trong nước và quốc tế.
Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho
việc giao lưu, hợp tác kinh tế với các
nước, mở rộng thị trường tiêu thụ cũng
như tìm kiếm các nhà đầu tư tiềm năng
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
XTĐT trong việc quảng bá hình ảnh
cũng như giới thiệu về những lợi thế,
tiềm năng của thành phố. Đặc biệt, trong
điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế ngày càng mở rộng, 70% lượng

phố trong mắt các nhà đầu tư, giúp cho hoạt động XTĐT diễn ra thuận lợi hơn, thu hút
được ngày càng nhiều nhà đầu tư đến với Hải Phòng với mục đích là tìm kiếm nguyên
liệu và thị trường tiêu thụ. Chúng ta có thể điểm qua vài nét về nguồn tài nguyên phong
phú của Hải Phòng đặc biệt là tài nguyên biển và tài nguyên du lịch- những nguồn tài
nguyên rất được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
Tài nguyên thiên nhiên của Hải Phòng Ảnh hưởng đến hoạt động XTĐT
 Tài nguyên biển
- Tại Hải Phòng có 3 ngư trường
lớn có vị trí đặc biệt quan trọng
với trữ lượng khai thác từ 5-7 vạn
tấn/ năm gồm: ngư trường Bạch
Long Vĩ, Long Châu và khu vực
Cát Bà- Long Châu- Ba lạch. Hải
Phòng có nhiều bãi cá mà lớn nhất
phải kể đến là bãi cá quanh đảo
Bạch Long Vĩ với độ rộng trên
10.000 hải lý vuông, trữ lượng cao
và ổn định. Hải Phòng được Bộ
Thuỷ sản xác định là 1 trong 4
ngư trường lớn của toàn quốc, là
vùng trọng điểm phát triển kinh tế
thuỷ sản của Việt Nam.
- Nằm dọc bờ biển, có thể nói tài
nguyên biển là một trong những
nguồn tài nguyên dồi dào của Hải
- Nằm dọc bờ biển với hai đảo Cát Bà,
Bạch Long Vĩ tạo điều kiện cho Hải
Phòng trong việc XTĐT các nghành tiềm
năng như khai thác, nuôi trồng và đánh
bắt hải sản. Ở đây có những hải sản được

2004 Cát Bà đã được Unessco công nhận
là khu dự trữ sinh quyển. Với vẻ đẹp
nguyên sơ và vị trí ngay sát Vịnh Hạ
Long, Cát Bà có lợi thế vô cùng lớn trong
việc thu hút khách du lịch với việc phát
triển các loại hình du lịch biển, du lịch
mạo hiểm và nghỉ dưỡng..
- Với tiềm năng du lịch với những danh
lam thắng cảnh và những nét văn hoá
nhiều màu sắc, đa dạng, Hải Phòng luôn
là một trong những lựa chọn hấp dẫn đối
với khách du lịch trong và ngoài nước.
Điều đó tạo thuân lợi cho hoạt động
XTĐT trong các ngành du lịch, khách
sạn và các dịch vụ khác như vui chơi,
giải trí…
1.2.2 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động XTĐT
nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài rất cần một
môi trường pháp lý hợp lý và ổn định. Một môi trường pháp lý bình đẳng và có hiệu
lực cao trong thi hành sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư trong việc
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
triển khai dự án và hoạt động XTĐT sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Và ngược lại, sẽ
tạo ra một rào cản rất lớn, gây nản lòng cho các nhà đầu tư. Tại Hải Phòng, vấn đề về
thể chế, chính sách nói chung và chính sách về môi trường đầu tư, kinh doanh nói
riêng tuân thủ theo các quy định của Chính phủ. Thành phố không có chức năng và
quyền hạn để ban hành các chính sách này. Tuy nhiên, thành phố là cơ quan có trách
nhiệm thực thi các chính sách này một cách có hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian qua

Lao động là một trong những nhân tố góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên địa bàn thành phố với nguồn nhân công dồi dào, đã qua đào tạo và
với mức chi phí hợp lý. Chất lượng lao động cũng như chi phí cho một lao động
cũng là vấn đề được nhà đầu tư rất quan tâm. Với nguồn lao động khá rẻ và có trình
độ sẽ giúp tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thương trường.
Dân số, lao động Ảnh hưởng đến hoạt đông XTĐT
- Dân số Hải Phòng là 1.85 triệu dân
trong đó có gần 1 triệu lao động. Sinh ra
và lớn lên tại một thành phố cảng với
nhịp sống gấp gáp, giao lưu buôn bán sôi
động đã hình thành nên tính cách năng
động, sáng tạo và nhạy bén cho người dân
nơi đây, tiếp thu được những tinh hoa của
thời đại trước những biến thiên của lịch
sử. Hải Phòng là một thành phố có dân số
khá trẻ với mức tăng dân số xấp xỉ 1%/
năm trong đó dân số trong độ tuối lao
động sẽ tăng khoảng 1.8% thời kỳ 20010-
2020
- Tạo ra một lực lượng lao động dồi dào,
phong phú cho thành phố đáp ứng yêu cầu
về số lượng lao động cho các doanh
nghiệp nước ngoài khi tiến hành đầu tư tại
thành phố. Và điều này ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động XTĐT trong quá trình
vận động và quảng bá hình ảnh thành phố.
- Tại Hải Phòng hiện đang có 6 trường
đại học và các trường cao đẳng, dạy
nghề... Hải Phòng xếp thứ hai sau Hà Nội
về tiềm lực khoa học kỹ thuật ở vùng

• Hệ thống giao thông:
Cảng: Cảng là một trong các hoạt động kinh tế chủ
yếu của Hải Phòng. Cảng Hải Phòng là cảng biển lớn
nhất ở miền Bắc Việt Nam. Năng lực bốc dỡ và khối
lượng hàng hoá được xử lý qua Cảng thời gian gần đây
tăng lên rõ rệt. Năm 2006 khối lượng hàng luân
chuyển thông qua là 16, 7 triệu tấn, dự kiến năm 2010
sẽ lên tới trên 30 triệu tấn. Năm 2007, Chính phủ đã
phê duyệt dự án xây dựng cảng quốc tế Lạch Huyện,
dự kiến năm 2010 sẽ dần từng bước đưa vào sử dụng
những cầu cảng đầu tiên, đưa năng lực hàng hoá thông
qua cảng lên tới 80 triệu tấn /năm vào năm 2020.
Đường bộ: Thành phố đã có các tuyến giao
thông liên tỉnh cũng như giao thông nội thành bước
đầu đáp ứng được các nhu cầu về vận tải, giao thương
của thành phố. Đặc biệt là các công trình mang tính
- Nhìn chung, hệ thống giao
thông của thành phố đã
được quan tâm đúng mức,
đáp ứng các yêu cầu về kỹ
thuật cũng như đảm bảo
khả năng thông qua của các
phương tiện. Tạo điều kiện
thuận lợi cho các hoạt động
đầu tư, kinh doanh của
doanh nghiệp và hoạt động
kinh tế đối ngoại của Hải
Phòng, tạo điều kiện cho
hoạt động đầu tư được diễn
ra một cách thuận lợi, giảm

Đường thuỷ: Thành phố Hải Phòng được bao
bọc bởi các con sông lớn nên rất thuận lợi trong việc
khai thác vận tải thuỷ. Trên địa bàn thành phố có các
cảng sông lớn vận chuyển hàng hoá đi các tỉnh lân cận
và toàn quốc.
Đường hàng không: Sân bay Cát Bi có các
 Không phải mất chi phí
để xây dựng các cơ sở
hạ tầng thiết yếu phục
vụ hoạt động đầu tư
 Giảm chi phí vận
chuyển do gần cảng và
có các phương tiện
chuyên chở hện đại
 Tiết kiệm thời gian vận
chuyển
Chính vì những lợi ích như
vậy mà các nhân viên
XTĐT sẽ dễ dàng hơn
trong việc thuyết phục các
nhà đầu tư đồng thời cũng
có thêm nhiều nhà đầu tư
tiềm năng đến để tìm kiếm
cơ hội đầu tư của thành
phố
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
chuyến bay nội địa (thành phố Hồ Chí Minh) và quốc
tế (Ma cao). Dự kiến, sân bay Cát Bi sẽ được nâng cấp

Cơ sở hạ tầng bưu chính viễn thông phát triển
nhanh với công nghệ hiện đại, đáp ứng kịp thời các
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh
và đời sống nhân dân. Các dịch viễn thông cũng được
hiện đại hoá, bước đầu áp dụng các công nghệ tiên tiến
trên thế giới nhằm đảm bảo các tiện ích sử dụng cũng
như phục vụ khách hàng.
- Đây là một dịch vụ hết
sức quan trọng đáp ứng
những yêu cầu thiết yếu,
hàng ngày của chủ đầu tư
như liên lac, giao thiệp, tìm
kiếm thông tin
• Phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất
tạo mặt bằng sẵn sàng cho doanh nghiệp:
Theo Quyết định số 04/2001/QĐ-TTg, quy hoạch
đất công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020 là
- Tạo điều kiện về mặt bằng
sản xuất kinh doanh cho các
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
2.400 ha. Do nhu cầu thực tế phát triển công nghiệp
của địa phương, sau khi được Chính phủ cho phép
điều chỉnh, đến nay diện tích đất công nghiệp của
thành phố tăng lên 4.700 ha.
Trong số các khu công nghiệp của Hải Phòng, có
3 Khu công nghiệp (KCN) được thành lập theo Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ là KCN Nomura, KCN
Đình Vũ và KCN Đồ Sơn (trước kia là KCX Hải Phòng

kinh tế- xã hội của Hải Phòng có những điểm chính như sau:
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
• Tốc độ tăng GDP
Bảng 1. 3 : Tốc độ tăng GDP hàng năm
Năm
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tốc độ tăng GDP của
Hải Phòng (%)
10,64 10,71 11,39 12,27 12,51 12,82 13,02
Tốc độ tăng GDP của
Việt Nam (%)
7,08 7,28 7,6 8,4 8,2 8,48 6,23
(Nguồn: Sở KH- ĐT Hải Phòng)
Biểu đồ 1.5: Tốc độ tăng GDP của Hải Phòng và Việt Nam
0
2
4
6
8
10
12
14
%
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tốc độ tăng GDP của Hải Phòng và Việt Nam
Tốc độ tăng GDP của Hải Phòng Tốc độ tăng GDP của Việt Nam
Theo kế hoạch đặt ra, đến năm 2010 Hải Phòng giữ tốc độ tăng trưởng GDP
hàng năm đạt 12%- 13%/ năm, chiếm khoảng 4%- 4.5% GDP của cả nước. Trong

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 265911 314401 441326 641133 798564
Tổng 712719 823162 1015426 1260260 1459289
(Nguồn: Sở KH- ĐT Hải Phòng)
 Về thuỷ sản:
Với mục tiêu xây dựng Hải Phòng thành trung tâm dịch vụ thuỷ sản, sản xuất
giống, thức ăn, khoa học công nghệ, chế biến, xuất khẩu của miền Bắc, là hướng đột
phá góp phần tăng trưởng kinh tế thành phố. Nhờ mở rộng diện tích nuôi thâm canh
và bán thâm canh nên sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh qua các năm. Tốc độ
tăng bình quân hàng năm là 16%/năm.
 Về dịch vụ:
Các ngành dịch vụ đều phát triển khá, một số lĩnh vực đạt tốc độ tăng trưởng
cao. Cảng Hải Phòng được đầu tư nâng cấp, sản lượng hàng hoá thông qua cảng tăng
nhanh, vượt xa so với dự báo, khối lượng hàng hoá thông qua cảng năm 2004 là 7,6
triệu tấn, năm 2005 là 8,57 triệu tấn, năm 2006 là 10,32 triệu tấn, năm 2007 là 11,52
triệu tấn, năm 2008 là 13,7 triệu tấn.
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Từ Quang Phương
Năng lực vận tải được tăng cường ở cả đường biển, đường bộ và đường sông.
Đặc biệt là đường biển, nên khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển đều
tăng nhanh qua các năm. Trong thời kỳ 2004 - 2008. Khối lượng hàng hoá vận
chuyển tăng bình quân hàng năm là 19,5%. Riêng khu vực ngoài quốc doanh tăng
38,1%.
Thành phố đã chú ý đầu tư nâng cấp các khu du lịch ở đảo Cát Bà, Đồ Sơn để
từng bước trở thành trung tâm du lịch lớn của quốc gia, thu hút ngày càng nhiều
khách du lịch đến Hải Phòng. Năm 2008 số lượt khách đến Hải Phòng là 2.257.459
lượt khách. Trong đó khách quốc tế là 898.409 lượt.
Bảng 1.5 : Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp
Đơn vị: tỷ đồng
Chi tiêu 2004 2005 2006 2007 2008

triển của cả thành phố. Lúc đầu, có tên là Phòng đầu tư nước ngoài sau chuyển thành
Phòng Xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế. Và đến cuối năm 2007, phòng lại đổi tên
một lần nữa và hiện được gọi là Phòng Kinh tế đối ngoại. Chịu sự chỉ đạo và quản lý
cũng như sự hỗ trợ của Sở Kế hoạch- Đầu tư, Phòng Kinh tế đối ngoại luôn thực hiện
tốt chức năng và nhiệm vụ của mình trong công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài, xứng
đáng với sự tin cậy mà thành phố đã giao cho.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ.
2.1.2.1 Chức năng.
Phòng Kinh tế đối ngoại là phòng chuyên môn của sở Kế hoạch và Đầu tư
(sau đây gọi tắt là Sở), do Giám đốc Sở quyết định thành lập theo quyền hạn được Uỷ
ban nhân dân thành phố phân cấp; có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc sở thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trên các lĩnh vực: Đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI), các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), viện trợ
của các tổ chức phi chính phủ (NGO); hợp tác kinh tế và xúc tiến đầu tưvới các địa
phương và vùng lãnh thổ.
2.1.2.2 Nhiệm vụ.
Chủ trì nghiên cứu và lập chiến lược, qui hoạch, kế hoạch 5 năm, hàng năm về
thu hút vốn đầu tư trực tiếp ngoài nước, vốn viện trợ phát triển chính thức phù hợp
với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển của thành phố trong
từng giai đoạn.
SV: Đinh Ngọc Diệp Lớp: Đầu tư 48C
25

Trích đoạn Chức năng, nhiệm vụ 1 Chức năng. Cơ cấu tổ chức. Xõy dựng chiến lược, chương trỡnh XTĐT của thành phố Hải Phũng. Tăng cường hoạt động Marketing (tiếp thị) địa phương Đảm bảo cỏc vấn đề về quy hoạch
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status