các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thụ lý, trả lại đơn kiện - Pdf 26

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. LÝ THUYẾT CHUNG
1 Thụ lý vụ án dân sự
1.1 Khái niệm thụ lý vụ án dân sự
1.2 Ý nghĩa của thụ lý vụ án dân sự
2 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ
THỤ LÝ VÀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN
1. Các quy định về thụ lý vụ án dân sự
2. Các quy định của BLTTDS về trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
2.1 Những trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện
2.2. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện
III. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM
HIỆN HÀNH TRONG VIỆC THỤ LÝ, TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN
1. Về trình tự nhận và giải quyết đơn
2. Về hình thức văn bản
3. Về thủ tục nộp tiền tạm ứng phí
4. Về quy định chuyển đơn khởi kiện
IV. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án dân sự
2. Kiến nghị hoàn thiện việc trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
C. KẾT LUẬN
A. MỞ ĐẦU
1
Thụ lý là một giai đoạn quan trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Toà
án, trả lại đơn kiện cung là một khâu trong TTDS. Nếu không có thụ lý sẽ không làm
phát sinh những quy định của pháp luật TTDS về thụ lý vụ án và giải quyết vụ án dân
sự.
Trong phạm vi một bài tập cuối kỳ em xin trình bày về các quy định của pháp

những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao
động và hôn nhân gia đình; giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ
nhân dân, tạo niềm tin của dân vào các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó tòa án là cơ
quan trực tiếp thụ lý giải quyết.
Ngoài ra, việc tòa án thụ lý vụ án sẽ là một trong những căn cứ để xác định các thời
hạn tố tụng như quy định tại Điều 157 BLTTDS.
2 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
Trả lại đơn khởi kiện là việc Tòa án sau khi xem xét thụ lý vụ án, đã trả lại đơn khởi
kiện và các chứng cứ, tài liệu kèm theo cho người khởi kiện bởi thấy việc khởi kiện
chưa đáp ứng đủ các điều kiện khởi kiện nên không thể thụ lý vụ án. Điều kiện khởi
kiện gồm:
Về chủ thể khởi kiện
- Cá nhân khi khởi kiện vụ án dân sự phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự đồng
thời phải có quyền lợi bị xâm phạm.
- Cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án dân sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình hoặc của người khác.
Vụ án khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.
- Vụ án mà họ khởi kiện thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của tòa án quy định
tại điều 25, 27, 29 và 31 BLTTDS.
- Vụ án được khởi kiện phải đúng với cấp tòa án có thẩm quyền giải quyết quy
quy định tại Điều 33, 34 BLTTDS.
- Vụ việc được khởi kiện phải đúng thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ quy định
tại Điều 35 BLTTDS.
- Đối với những việc pháp luật quy định phải yêu cầu cơ quan khác giải quyết
trước thì chủ thể khởi kiện chỉ được khởi kiện vụ án khi cơ quan hữu quan đã giải
quyết mà họ không đồng ý với việc giải quyết của cơ quan đó. Theo quy định của pháp
luật hiện hành những việc này bao gồm:
+ Các tranh chấp về quyền sử dụng đất;
+ Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến
hành tố tụng gây ra;

nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được giấy báo của
tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phi, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí.
- Vào sổ thụ lý vụ án dân sự
Khi người khởi kiện nộp cho tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí thì tòa án ra
quyết định thụ lý vụ án và vào sổ thụ lý vụ án dân sự.
Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án
phí, án phí thì tòa án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu chứng
cứ kèm theo.
2. Các quy định của BLTTDS về trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
2.1 Những trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện
Khi xem xét thụ lý vụ án, nếu thấy việc khởi kiện chưa đáp ứng đủ các điều kiện
khởi kiện nên không thể thụ lý được vụ án thì Toà án trả lại đơn khởi kiện và các
4
chứng cứ, tài liệu kèm theo cho người khởi kiện. Khi trả lại đơn khởi kiện, Toà án phải
có văn bản kèm theo ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện.
Theo khoản 1 Điều 168 BLTTDS:
1.Toà án có quyền trả lại đơn kiện cho người nộp đơn trong những trường hợp
sau:
a) Thời hiệu khởi kiện đã hết;
b) Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không đủ năng lực hành vi tố
tụng dân sự;
c) Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
của toà án hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ
trường hợp mà vụ án mà Toà án bác đơn xin ly hôn, xin thay đổi con, thay đổi mức cấp
dưỡng, mức bồi thường thiệt hại hoặc vụ án đòi tài sản cho thuê, cho mườn, đòi nhà
cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ mà Toà án chưa chấp nhận yêu cầu do chưa đủ điều
kiện khởi kiện;
d) Hết hạn được thông báo quy định tại khoản 2 Điều 171 của bộ luật này mà
người khởi kiện chưa đến toà án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý do chính
đáng;


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status