Phân tích thực trạng Marketing - Mix tại công ty CP gạch ốp lát Thái Bình - Pdf 26

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
5
PHẦN MỞ ĐẦU
7
1/. Tính cấp thiết của đề tài 7
2/. Mục đích, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 7
3/. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 8
4/. Những giải pháp hoàn thiện và kiến nghị của đề tài 8
5/. Kết cấu của đề tài 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING - MIX
10
I/. Marketing trong kinh doanh của doanh nghiệp: 10
1/. Một số khái niệm về Marketing 10
2/. Vai trò của Marketing đối với kinh doanh của doanh
nghiệp
11
II/. Nội dung Marketing - Mix và phương pháp thực hiện 11
1/. Khái niệm Marketing - Mix 11
2/. Phương pháp thực hiện từng nội dung của Marketing
- Mix
13
1. Chính sách sản phẩm 13
2. Chính sách giá cả 15
3. Chính sách phân phối 19
4. Chính sách xúc tiến bán hàng 25
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN GẠCH ỐP LÁT THÁI BÌNH
29
I/. Tổng quan về công ty cổ phần gạch ốp lát Thái bình 29

I/. Những thuận lợi và khó khăn: 67
1/. Thuận lợi 67
2/. Những khó khăn, hạn chế 68
II/. Các giải pháp hoàn thiện Marketing - Mix cho công ty
cổ phần gạch ốp lát Thái Bình.
69
Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
tại miền Nam và thiết lập hệ thống các đại lý.
69
1/. Căn cứ cho việc thực hiện giải pháp 69
2/. Quá trình thực hiện giải pháp 70
Giải pháp 2: Giải pháp thực hiện Marketing tổng hợp
cho công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình.
75
1/. Căn cứ để thực hiện giải pháp 75
2
2/. Nội dung thực hiện giải pháp 76
a/. Chiến dịch quảng cáo 76
b/. Chiến dịch Marketing trực tiếp 81
Giải pháp 3: Một số biện pháp khác giúp công ty cổ phần
hoàn thiện chính sách Marketing - Mix.
85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
PHỤ LỤC 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
3
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường phát triển hết sức sôi động, các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm phải làm sao thỏa mãn được nhu cầu của
khách hàng cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả. Việc tiến hành các hoạt động

doanh nghiệp. Công cụ này đã giúp doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu thực
sự của thị trường về chủng loại, chất lượng, số lượng, mẫu mã, kiểu dáng và
những tính năng khác của sản phẩm mà mình doanh nghiệp kinh doanh. Từ đó
doanh nghiệp đề ra được những chiến lược nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
thị trường.
Các chính sách của Marketing - Mix nhằm tác động và gây ảnh hưởng có lợi đến
khách hàng mục tiêu. Làm tốt hoạt động này sẽ giúp doanh nghiệp có được
những nhận định chính xác, đưa ra được các biện pháp, chính sách Marketing
phù hợp và hiệu quả. Điều này ảnh hưởng trước hết đến doanh số và lợi nhuận
của doanh nghiệp.
Ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đã chú trọng đến các hoạt động
Marketing, song không phải doanh nghiệp nào cũng biết vận dụng và khai thác
hết hiệu quả mà những chính sách Marketing có thể đem lại. Công ty cổ phần
gạch ốp lát Thái Bình cũng nằm trong số những doanh nghiệp như vậy. Từ khi
đi vào hoạt động (năm 1997) công ty đã không ngừng tiến hành các hoạt động
Marketing - Mix, tuy nhiên các hoạt động này chưa thật hoàn thiện, còn nhiều
thiếu sót, nó đã ảnh hưởng không nhỏ tới doanh số tiêu thụ của công ty.
Để hoàn thiện hơn công tác Marketing - Mix cho công ty là vấn đề thiết thực,
nhằm giúp cho công ty kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển được doanh
số trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hết sức gay gắt.
2/. Mục đích, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài được thực hiện với mục đích trên cơ sở phân tích hoạt động Marketing -
Mix của công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình từ đó đề xuất một số giải pháp
5
hoàn thiện các chính sách Marketing - Mix giúp cho hoạt động kinh doanh của
công ty có hiệu quả hơn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu
nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu:
- Về mặt lý thuyết: Lý thuyết về Marketing và Marketing - Mix;
- Về tìm hiểu công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình và thực trạng công tác

 Chương III: Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing -
Mix của công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình;
 Kết luận và kiến nghị;
 Phụ lục;
 Tài liệu tham khảo.
7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING - MIX
I/. MARKETING TRONG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:
1/. Một số khái niệm về Marketing:
Khái niệm Marketing của Hiệp họi Marketing Mỹ (AMA): “Marketing là thực
hiện các hoạt động kinh doanh nhằm hướng vào dòng chuyển vận hàng hóa và
dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng hoặc người sử dụng”.
Theo Ray Corey: “Marketing bao gồm mọi hoạt động mà công ty sử dụng đề
thích nghi với môi trường của mình một cách sáng tạo và có lời”.
Định nghĩa tổng quát của Philip Kotler cho rằng: “Marketing là một dạng hoạt
động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua
trao đổi”. Để giải thích thêm về định nghĩa này ta xem xét một số khái niệm sau:
Nhu cầu (Needs): là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận
được;
Mong muốn (Wants): là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ
văn hóa và nhân cách của cá thể.
Yêu cầu (Demands): là những mong muốn được kèm thêm điều kiện có khả
năng thanh toán.
Trao đổi (Exchange): là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn
và đưa lại cho người đó một thứ gì đó.
Trao đổi là một trong bốn phương thức thông qua đó từng người có thể nhận
được cái mà mình muốn.
Khái niệm về Marketing trong sản xuất kình doanh: Marketing là quá trình bao
gồm việc kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm tra các nỗ lực về sản phẩm, định

9
Theo Philip Kotler: “Marketing - Mix là tập hợp những công cụ Marketing mà
công ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thị
trường mục tiêu”.
Các bộ phận cấu thành Marketing - Mix (Marketing hỗn hợp) được biết đến như
là 4P:
Chiến lược sản phẩm (Product): đó là việc xác định danh mục sản phẩm, chủng
loại sản phẩm và các đặc tính của nó như tên gọi, nhãn hiệu, các đặc tính kỹ
thuật, bao gói, kích cỡ và dịch vụ sau bán hàng.
Chiến lược giá cả (Price): là việc xác định mục tiêu của chiến lược giá, lựa chọn
phương pháp xác định giá, các chiến lược giá của công ty.
Chiến lược phân phối (Place): bao gồm các vấn đề như thiết lập các kiểu kênh
phân phối, lựa chọn các trung gian thiết lập mối liên hệ trong kênh và toàn bộ
mạng lưới phân phối, các vấn đề về dự trữ, kho bãi, phương thức vận chuyển,...
Chiến lược xúc tiến bán hàng (Promotion): là mọi hoạt động của công ty nhằm
truyền bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty, bao gồm các
hoạt động như quảng cáo, khuyến mại,...
Dưới đây là mô hình bốn bộ phận cấu thành Marketing - Mix:
10
Mc tiờu ca Marketing - Mix:
- Tha món cỏc nhu cu v mong mun ca khỏch hng;
- t c cỏc mc tiờu ca t chc;
2/. Phng phỏp thc hin tng ni dung ca Marketing - Mix:
1. Chớnh sỏch sn phm:
Sn phm l tt c nhng cỏi, nhng yu t cú th tha món nhu cu hay c
mun ca khỏch hng, cng hin nhng li ớch cho hc v cú kh nng a
ra cho bỏn trờn th trng vi mc ớch thu hỳt s chỳ ý mua sm, s dng
hay tiờu dựng.
Bao bỡ sn phm: gm tt c cỏc hot ng liờn quan n thit k v sn xut
bao gúi cho sn phm.

 Nhãn hiệu sản phẩm: gồm thuật ngữ tên gọi, chữ viết, biểu tượng, hình ảnh
hay là sự phối hợp giữa chữ và hình ảnh được ghi hoặc gắn tên sản phẩm của
cá nhân hoặc doanh nghiệp để phân biệt nó với các sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh.
 Quyết định về chất lượng của hàng hóa: một trong những công cụ chủ yếu để
xác lập vị trí sản phẩm trong tay người bán là chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Chất lượng hàng hóa là khả năng dự tính của hàng hóa có thể hoàn thành
được các chức năng của mình. Khái niệm chất lượng hàng hóa bao gồm độ
bền của hàng hóa, độ tin cậy, độ chính xác của nó, các sử dụng đơn giản, sửa
chữa đơn giản và những tính chất quý báu khác. Một số đặc tính này có thể
đo lường được một cách khách quan, nhưng theo quan điểm Marketing chất
lượng phải được đo lường theo những khái niệm phù hợp với quan điểm của
người tiêu dùng.
 Quyết định về dịch vụ khách hàng: tùy vào từng loại hàng mà tầm quan trọng
của dịch vụ khách hàng sẽ khác nhau. Các nhà quản trị Marketing phải quyết
định ba vấn đề liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng:
- Nội dung hay các yêu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi và khả năng
công ty có thể cung cấp là gì? Tầm quan trọng tương đối của từng yếu
tổ dịch vụ đó.
- Chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng cho
khách hàng đến mức độ nào so với các đổi thủ cạnh tranh.
- Chi phí dịch vụ, tức là khách hàng được cung cấp dịch vụ miễn phí hau
theo mức giá cả nào?
- Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ: doanh nghiệp tự tổ chức lực
lượng cung cấp dịch vụ, dịch vụ được cung cấp bởi các trung gian
12
buôn bán, dịch vụ do tổ chức độc lập bên ngoài doanh nghiệp cung
cấp.
- Khi quyết định về dịch vụ, doanh nghiệp phải căn cứ vào 3 yếu tố
chính là nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh và khả năng của

hàng hóa thuộc các nhóm chủng loại kách nhau xét theo góc độ mục đích
sử dụng cuối cùng, hoặc yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối
hay một tiêu chuẩn nào đó.
Bốn thông số đặc trưng cho danh mục hàng hóa mở ra cho doanh nghiệp bốn
hướng chiến lược mở rộng danh mục hàng hóa. Đó là: bổ sung thêm chủng loại
hàng hóa mới; làm phong phú thêm chủng loại hàng hóa đang có; tăng bề sâu
của danh mục; tăng mức độ hài hòa giữa các chủng loại.
2. Chính sách giá cả:
Giá cả là một trong những đặc trưng cơ bản của hàng hóa mà người tiêu dùng
nhận thấy một cách trực tiếp nhất. Nó thể hiện ba đặc trưng:
 Về mặt kinh tế: cần bao nhiêu tiền để có được hàng hóa đó;
 Về mặt tâm lý xã hội: thể hiện những giá trị thu được khi tiêu dùng hàng
hóa;
 Thể hiện chất lượng giả định của hàng hóa.
Giá cả là yếu tố duy nhất trong Marketing - Mix tạo ra doanh thu cho doanh
nghiệp. Giá cả có thể là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng của sản phẩm.
* Mục tiêu của chính sách giá trong hoạt động Marketing: mục tiêu đảm bảo không
phải đóng cửa sản xuất; Tối đa hóa doanh thu;Tối đa hóa lợi nhuận; giành vị trí
dẫn đầu về chất lượng sản phẩm; những mục tiêu khác,...
* Phương pháp xác định giá:
 Định giá từ chi phí: giá cả xác định từ chi phí cho sản xuất kinh doanh
theo công thức sau:
P=Z
tb
+ C
th
+ L
o
14
Trong ú:

Q
o
Doanh thu
Sản lượng
Hình 3: Định giá sản phẩm theo lợi nhuận mục tiêu
15
P = Z
tb
+ C
th
+
Q
B
Trong đó:
B : tổng lợi nhuận mục tiêu đề ra
C
th
: là các khoản thuế phải nộp tính cho một đơn vị sản phẩm
Q : Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Sản lượng hòa vốn được xác định như sau: Q
o
=
AVCP
FC

Trong đó:
FC : là tổng chi phí cố định;
AVC : là chi phí biến đổi bình quân.
 Định giá theo giá trị cảm nhận: với phương pháp này, công ty định giá
bán của mình căn cứ vào cảm nhận của người mua về giá trị chứ không

khuyến khích khách hàng trong việc mua và thanh toán.
 Chiết giá vì mua số lượng lớn: đó là việc giảm giá cho những người mua
những khối lượng lớn trong một lần mua hoặc trong một thời gian nhất
định.
 Chiết khấu thương mại: là loại chiết giá người sản xuất áp dụng cho các
thành viên trong kênh phân phối.
 Chiết khấu thời vụ: là việc giảm giá cho các khách hàng mua hàng hóa
hoặc dịch vụ trái vụ.
 Chiết khấu thanh toán: dành cho khách hàng thanh toán bằng tiền mặt và
thanh toán nhanh.
 Bớt giá: là một dạng giảm giá bán so với biểu quy định.
- Định giá khuyến mại: công ty có thể điều chỉnh giá tạm thời nhằm mục đích hỗ
trợ các hoạt động xúc tiến bán hàng.
- Thay đổi giá: trong nhiều trường hợp do những biến đổi của môi trường kinh
doanh, công ty buộc phải thay đổi chiến lược định giá của mình. nghĩa là chủ
17
đông thay đổi mức giá cơ bản hoặc đối phó lại với việc thay đổi giá của đối thủ
cạnh tranh.
3. Chính sách phân phối:
Khái niệm: phân phối là toàn bộ các công việc để đưa một sản phẩm từ nơi sản
xuất đến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu , đảm bảo về chất lượng, thời gian,
số lượng, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc,...mà người tiêu dùng yêu cầu.
- Vai trò của phân phối hàng hóa:
Chính sách phân phối có ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm, chính sách giá cả,
quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Chu trình sản xuất - phân phối có liên quan chặt
chẽ với nhau. Phân phối có vai trò làm cho cung cầu ăn khớp với nhau, vì sản
xuất thường tập trung ở một vài địa điểm, song người tiêu dùng lại phân tán
khắp nơi, họ có yêu cầu khác nhau. Phân phối cần đưa hàng hóa tới nơi người
tiêu dùng cần.
Phân phối làm tăng giá trị hàng hóa vì:

những điều đó lại ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn người tiêu dùng. Khi gửi
hàng hóa cho các kho, đại lý và người tiêu dùng công ty có thể lựa chọn năm
dạng vận chuyển: đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường ống dẫn và đường
hàng không. Khi lựa chọn phương tiện vận chuyển hàng củ thể doanh nghiệp
cần phải tính đến sảu yếu tố gồm: tốc độ vận chuyển, tần suất giao hàng, độ tin
cậy, khả năng vận chuyển các loại hàng hóa khác nhau, khả năng vận chuyển
theo yêu cầu và cuối cùng là chi phí vận chuyển.
- Các phương thức phân phối:
 Phân phối rộng rãi: có nghĩa là công ty cố gắng đưa sản phẩm và dịch vụ của
mình tới càng nhiều người bán lẻ càng tốt. Phân phối rộng rãi thường được
sử dụng cho các sản phẩm thông dụng.
 Phân phối duy nhất: là phương thức ngược với phương thức pp rộng rãi, bởi
vì chỉ có một người bán lẻ được bán sản phẩm của công ty ở một khu vực cụ
thể.
19
 Phân phối chọn lọc: nằm giữa phân phối rộng rãi và phân phối độc quyền,
nghĩa là một công ty tìm kiếm một số người bán lẻ để bán sản phẩm của công
ty ở một khu vực cụ thể.
- Các hình thức bán hàng:
Hiện nay, người ta có thể lựa chọn, áp dụng nhiều hình thức bán hàng: bán hàng
thường xuyên tại các cửa hàng, gian hàng, quầy hàng ở các chợ, các khu dân cư;
bán hàng không thường xuyên (theo chợ phiên); catalog gửi qua bưu điện; bán
hàng tại nơi sản xuất; bán hàng tại các cuộc họp, hội nghị, hội chợ, triển lãm;
bán hàng tại nhà; bán hàng qua điện thoại, qua mạng máy tính,...
- Các kênh phân phối cho hàng hóa và dịch vụ:
Kênh phân phối là cong đường mà hàng hóa được lưu thong từ các nhà sản xuất
đến người tiêu dùng. Nhờ nó mà khắc phục được những ngăn cách về thừoi
gian, địa điểm và quyền sở hữu giữa hàng hóa và dịch vụ với những người muốn
sử dụng chúng.
Các kênh phân phối hàng hóa và dịch vụ gồm bốn kênh phổ biến nhất được thể

- Lựa chọn kênh phân phối:
Việc lựa chọn kênh phân phối được tiến hành dựa trên các cơ sở sau:
- Những mục tiêu của kênh sẽ định rõ kênh phân phối sẽ vươn tới thị trường
nào? - Những mục tiêu có thể là mức dịch vụ khách hàng, yêu cầu hoạt động
giữa các trung gian. Các mục tiêu được xác định phụ thuộc mục tiêu của
Marketing - Mix và mục tiêu chiến lược tổng thể của các công ty.
- Đặc điểm người tiêu thụ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc thiết kế
kênh. Khách hàng càng ở phân tán về địa lý thì kênh càng dài. Nếu khách hàng
mua hàng thường xuyên từng lượng nhỏ thì cũng cần kênh dài.
- Một yếu tố khách chi phối đến việc thiết kế kênh đó là đặc điểm của sản phẩm.
Những sản phẩm dễ hư hỏng cần kênh trực tiếp. Những sản phẩm cồng kềnh,
khối lượng lớn đòi hỏi các kênh ngắn để giảm tối đa quãng đường và chi phí vận
chuyển. Những hàng hóa không tiêu chuẩn hóa cần được bán trực tiếp, các sản
phẩm có giá trị đơn vị cao thường do đội ngũ nhân viên của công ty bán chứ
không qua trung gian.
- Ngoài ra khi thiết kế kênh phân phối phải tính đến đặc điểm của trung gian
như: có những loại trung gian nào trên thị trường. Khả năng mạnh yếu của các
21
trung gian trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Các trung gian khác nhau trong
việc thực hiện quảng cáo, lưu kho, khai thác khách hàng và cung cấp tín dụng.
- Việc thiết kế kênh cũng chịu ảnh hưởng bởi các kênh của người cạnh tranh.
Nhìn chung cạnh tranh càng mạnh thì nhà sản xuất càng cần những kênh có sự
liên kết chặt chẽ.
- Đặc điểm công ty cũng là căn cứ quan trọng khi thiết kế kênh phân phối. Quy
mô của công ty sẽ quyết định quy mô thị trường và khả năng tìm được các trung
gian thích hợp. Nguồn lực của công ty sẽ quyết định nó có thể thực hiện các
chức năng phân phối nào và phải nhường cho các trung gian những chức năng
nào. Chiến lược của công ty khác nhau thì kiểu kênh phân phối cũng khác nhau.
- Cuối cùng phải tính đến các đặc điểm môi trường. Khi nền kinh tế suy thoái,
các nhà sản xuất thường sử dụng các kênh ngắn và bỏ bớt những dịch vụ không

khích để làm việc tốt nhất. Trước hết nhà sản xuất phải tìm hiểu nhu cầu và
mong muốn của các thành viên trong kênh. Bởi vì các trung gian là các doanh
nghiệp kinh doanh độc lập, họ là một thị trường độc lập, họ có sức mạnh riêng,
có chiến lược kinh doanh riêng. Có nhiều phương pháp mà các nhà sản xuất
thường sử dụng để khuyến khích thành viên kênh hoạt động, trong đó 3 phương
pháp phổ biến là hợp tác, thiết lập quan hệ thành viên và xây dựng chương trình
phân phối.
- Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh: nhà sản xuất phải định kỳ đánh
giá hoạt đọng của các thành viên kênh theo những tiêu chuẩn như: mức doanh số
đạt được, mức độ lưu kho trung bình, thời gian giao hàng, cách sử lý hàng hóa
thất thoát hoặc hư hỏng, mức độ hợp tác trong các chương trình quảng cáo và
huấn luyện của công ty và những dịch vụ mà họ cung cấp.
4. Chính sách xúc tiến bán hàng
Đây là một trong bốn nhóm công cụ chủ yếu của Marketing - Mix mà doanh
nghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
23
Chính sách xúc tiến bán hàng bao gồm mọi hoạt động của công ty nhằm truyền
bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty với đối tượng là toàn bộ
công chúng nói chung và người tiêu dùng - khách hàng mục tiêu nói riêng, nhằm
mục đích giới thiệu, kích thích, thuyết phục khách hàng hiểu biết, chấp nhận, ưa
thích, tin tưởng, cuối cùng là mua hàng.
* Xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông: xác định ngân sách cho hoạt
động truyền thông là một quyết định Marketing khó khăn và nó chi phối lớn đến
thành công, hiệu quả của hoạt động truyền thông.
- Phương pháp xác định theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số bán: phương pháp
này yêu cầu công ty ấn định ngân sách cho truyền thông bằng một tỷ lệ phần
trăm nào đó so với doanh số bán dự kiến. Các công ty thường lấy doanh số bán
của năm trước hoặc chu kỳ kinh doanh trước liền kề để ấn định tỷ lệ. Phương
pháp này có ưu điểm là : ngân sách có thể thay đổi theo chừng mực mà công ty

bản trong hoạt động quảng cáo.
- Xác định mục tiêu quảng cáo: Mục tiêu sẽ chi phối toàn bộ quá trình hoạt động
quảng cáo. Những mục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định về thj
trường mục tiêu, về định vị sản phẩm hàng hóa của công ty trên thị trường và về
Marketing - Mix. Tùy theo những điều kiện cụ thể mà các công ty có các mục
tiêu quảng cáo khác nhau. Mục tiêu quảng cáo còn phụ thuộc vào yêu cầu của
công ty thường hướng vào những vấn đề sau: tăng số lượng hàng tiêu thụ trên
thj trường truyền thống; mở thị trường mới; xây dựng và củng cố ý kiến của
những nhãn hiệu hàng hóa và uy tín của công ty.
- Xác định ngân sách quảng cáo: Căn cứ vào mục tiêu quảng cáo của công ty để
xác định ngân sách, cần chú ý tới việc phân phối ngân sách truyền thông cho
quảng cáo và các hoạt động truyền thông khác. Phân phối ngân sách quảng cáo
cho các loại sản phẩm, các thị trường cần hoạt động quảng cáo.
- Quyết định nội dung truyền đạt: các nhà quảng cáo dùng nhiều giải pháp để
hình thành những ý tưởng diễn tả mục tiêu quảng cáo. Nhìn chung nội dung
quảng cáo thường được đánh giá dựa trên tính hấp dẫn, tính độc đáo và tính
đáng tin cậy
25

Trích đoạn Hoàn thiện cụng tỏc bỏn hàng và phõnphối sản phẩm: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguồn kinh phớ, quỹ khỏc 420 234,867,989 34,233,130 1 Quỹ khen thưởng phỳc lợi421 174, 6h-10h Từ thứ 2 đến thứ sỏu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status