GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG - Pdf 27

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM
CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG
VÀ PHÒNG KẾ TOÁN
VIETCOMBANK
BÌNH DƯƠNG
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 1
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
1.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thương:
1.1.1. Giới thiệu về Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam :
Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam được thành lập theo Nghò đònh
115/CP ngày 30/12/1962, tiền thân là Cục Quản Lý Ngoại Hối của Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam với tên giao dòch là Bank For Foreign Trade
Of Viet Nam, viết tắt là VCB hay VIETCOMBANK và chính thức đi vào
hoạt động ngày 01/04/1963.
Trong những năm 1963-1989 đây là giai đoạn nền kinh tế đất nước
phát triển hết sức khó khăn do những điều kiện lòch sử vốn có của nó.
Trong giai đoạn này, một trong những nhiệm vụ đặt ra cho Ngân Hàng
Ngoại Thương là phải bằng mọi cách điều khiển cán cân thanh toán quốc
tế, bảo đảm an toàn vốn ngoại hối của đất nước, phục vụ kháng chiến
chống Mỹ và vượt qua cấm vận của nước ngoài. Kết quả nghiệp vụ kinh
doanh lúc đó đã tích lũy được 35 triệu USD lãi ròng, Ngân Hàng Ngoại
Thương trở thành trung tâm thanh toán quốc tế, nơi tiếp nhận, ký nhận
vay viện trợ của World Bank, nguồn vốn ODA … và trở thành đại lý cho
Chính Phủ trong quan hệ thanh toán vay nợ viện trợ. Trong suốt thời kỳ
khó khăn đó, Ngân Hàng Ngoại Thương không chỉ thực hiện chức năng
trung tâm thanh toán xuất nhập khẩu và tín dụng Quốc tế mà còn được
Nhà nước giao quản lý toàn bộ vốn ngoại tệ của đất nước.

và 1 quỹ tín dụng.
- Tham gia 4 liên doanh với nước ngoài.
Với hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành trải qua những bước thăng
trầm, những tiền đề cho sự phát triển bền vững của Ngân Hàng Ngoại
Thương Việt Nam đã được xác đònh. Từ một Ngân Hàng Thương Mại hoạt
động trong cơ chế độc quyền, được Nhà nước bao cấp, khi mới ra đời chỉ
có một hội sở chính tại Hà Nội và một cơ sở tại Hải Phòng. Đến nay,
Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam đã trởõ thành một hệ thống phát
triển theo hướng tập đoàn tài chính với trên 40 đơn vò thành viên ở trong
và ngoài nước, tập hợp gần 5.600 cán bộ nhân viên đang lao động hết
mình vì sự nghiệp của ngành.
1.1.2. Giới thiệu về Vietcombank Bình Dương:
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nằm trong khu vực
kinh tế trọng điểm phía Nam, được tách ra từ tỉnh Sông Bé vào ngày
01/01/1997. Bình Dương có vò trí đòa lý giáp thành phố Hồ Chí Minh –
một trung tâm kinh tế, văn hóa, đầu mối giao lưu lớn của cả nước – đất
đai tương đối bằng phẳng, nền đòa chất ổn đònh vững chắc, thích hợp cho
xây dựng và trồng cây công nghiệp dài ngày, quỹ đất còn lớn có nhiều tài
nguyên, có nhiều loại khoáng sản phi kim loại, khí hậu ôn hòa, trên đòa
bàn tỉnh có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia đã được đầu tư
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 3
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
nâng cấp và mở rộng chạy qua như quốc lộ 1, quốc lộ 13, 14, đường sắt
Bắc Nam, tuyến đường xuyên Á, kết cấu hạ tầng có bước chỉnh trang, đầu
tư, … những nhân tố thiên thời đòa lợi đó đã tạo cho Bình Dương nhiều
thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa –
hiện đại hóa tỉnh nhà góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Trong những năm qua, vận dụng đường lối đúng đắn của Đảng cộng
với tinh thần vượt khó vươn lên, năng động sáng tạo, dám nghó dám làm,

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
So với các chi nhánh khác, khi thành lập Ngân Hàng Ngoại Thương
Việt Nam chi nhánh Bình Dương có những khó khăn riêng như: không
được nâng cấp từ phòng giao dòch hay chi nhánh cấp II; do vậy không
được kế thừa dư nợ cho vay, vốn huy động hay mối quan hệ sẵn có với các
doanh nghiệp trên đòa bàn, không được Trung ương tăng cường cán bộ
lãnh đạo hay cán bộ nghiệp vụ, cán bộ công nhân viên ngoại trừ cán bộ
khung đa số là tuyển mới chưa có kinh nghiệm trong hoạt động ngân
hàng, trụ sở làm việc phải thuê của Ngân Hàng Nhà Nước tỉnh … Đây
thực sự là một quá trình đầy khó khăn, trăn trở trên bước đường tìm
hướng đi, có thể nói tất cả đều khởi đầu từ con số 0.
Không ngần ngại với những khó khăn ban đầu, tập thể cán bộ nhân
viên Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bình Dương đã đoàn
kết một lòng, tận dụng những điều kiện thuận lợi tại Bình Dương để vượt
qua mọi khó khăn, nhanh chóng ổn đònh và từng bước phát triển vững
chắc, phát triển xứng tầm quy mô phát triển của tỉnh nhà từ con số 0 đầu
tiên ấy. Bảy năm là một khoảng thời gian không dài nhưng Ngân Hàng
Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bình Dương đã nhanh chóng trở
thành chi nhánh hàng đầu của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự:
• Tổ chức bộ máy của Vietcombank Bình Dương: Từ lúc thành lập
Vietcombank Bình Dương chưa có trụ sở riêng, phải đi thuê của Ngân
Hàng Nhà Nước tỉnh Bình Dương. Cho đến nay, chi nhánh đã có 1 Hội
Sở Chính, 1 Phòng Giao Dòch Mỹ Phước và 1 Phòng Giao Dòch số 1.
• Tính đến cuối năm 2006, tổng số cán bộ công nhân viên của toàn
chi nhánh là 150 người
 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
1. Phòng Kế Toán - Kinh Doanh Dòch Vụ:
- Phối hợp với Phòng Tín Dụng – Bảo Lãnh, Phòng Thanh Toán
Quốc Tế và các bộ phận có liên quan thực hiện các hoạt động giao

- Thực hiện các nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh đối với các khách
hàng theo quy đònh của pháp luật, của Ngân Hàng Nhà Nước và
Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.
- Lập kế hoạch tín dụng, bảo lãnh theo đònh kỳ, tổ chức thực
hiện chỉ tiêu về giới hạn tín dụng và hạn mức tín dụng, bảo lãnh
được Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam và Vietcombank Bình
Dương phê duyệt.
- Nghiên cứu kinh tế, thu thập các thông tin có liên quan đến
hoạt động bảo lãnh nói riêng và ngân hàng nói chung, đề xuất
phương hướng kinh doanh và chính sách khách hàng, tham mưu cho
Ban Giám Đốc chỉ đạo công tác kinh doanh.
- Thực hiện việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, bảo
lãnh, bảo đảm an toàn vốn, theo dõi đôn đốc thu nợ đúng hạn, quản
lý chặt chẽ tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 6
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
- Cung cấp số liệu làm báo cáo kòp thời về hoạt động tín dụng
bảo lãnh theo quy đònh của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam,
Vietcombank Bình Dương và yêu cầu của Ban Giám Đốc.
- Tổ chức trao đổi, học tập nghiệp vụ trong phòng, hướng dẫn
và phổ biến đến khách hàng các quy đònh về thể lệ tín dụng, bảo
lãnh hiện hành.
- Phối hợp chặt chẽ với các phòng, bộ phận khác trong chi
nhánh để thực hiện tốt nhiệm vụ chung của cơ quan.
- Hướng dẫn các nghiệp vụ liên quan cho bộ phận nghiệp vụ
phòng giao dòch.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc giao.
3. Phòng Thanh Toán Quốc Tế:
- Thực hiện các nhiệm vụ thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa,
dòch vụ, chuyển tiền đi nước ngoài. Hướng dẫn, tư vấn cho khách

phòng giao dòch.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc giao.
5. Phòng hành chính nhân sự:
- Tham mưu cho Giám Đốc và thực hiện theo sự chỉ đạo của
Giám Đốc về công tác tổ chức, đào tạo và quản lý cán bộ chi nhánh.
- Thực hiện công tác lao động tiền lương, công tác hành chính
quản trò, quản lý con dấu của cơ quan, văn thư lưu trữ, lễ tân khánh
tiết của chi nhánh. Quản lý lao động theo dõi việc chấp hành nội
quy cơ quan, chòu trách nhiệm về bảo vệ an ninh trật tự, phòng
cháy chữa cháy và vệ sinh cơ quan.
- Quản lý tài sản cơ quan về mặt hiện vật, lập và tham gia lập
kế hoạch dự toán trình Giám Đốc phê duyệt về kế hoạch lao động
tiền lương, xây dựng cơ bản, sữa chữa tài sản và các kế hoạch dự
toán khác có liên quan đến nghiệp vụ phòng.
- Thực hiện các báo cáo liên quan đến nghiệp vụ của phòng
theo đònh hoặc đột xuất.
- Hướng dẫn các nghiệp vụ liên quan cho bộ phận nghiệp vụ
phòng giao dòch.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc phân công.
6. Phòng Tổng Hợp:
- Thực hiện công tác quản lý vốn – nguồn vốn của chi nhánh.
Xây dựng trình Giám Đốc phê duyệt kế hoạch cân đối vốn và nguồn
vốn.
- Nghiên cứu đề xuất lên Giám Đốc các chính sách về tỷ giá,
biểu phí, lãi suất. Thực hiện các hoạt động marketing khách hàng.
Kinh doanh ngoại tệ: mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, chuyển đổi ngoại
tệ, bán ngoại tệ giao ngay cho khách hàng.
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 8
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
- Khảo sát, tiếp thò dự thảo, trình Giám Đốc phê duyệt các hợp

ánh toàn bộ diễn biến hoạt động kinh tế và nhờ vậy có thể kiểm tra tình
hình huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng, về việc sử dụng vốn của
các đơn vò kinh tế có hiệu quả hay không.
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 9
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
Kế Toán Ngân Hàng là một công cụ để tính toán, ghi chép bằng con số
phản ánh và giám sát toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành ngân
hàng.
Đối tượng của Kế Toán Ngân Hàng Ngoại Thương là sử dụng thước đo
bằng tiền để phản ánh nguồn vốn, cơ cấu hình thành các nguồn vốn và
việc sử dụng vốn trong các hoạt động của ngân hàng.
Ngoài 4 con số trong Bảng hệ thống tài khoản hiện hành theo quy đònh
của Ngân hàng Nhà nước, Ngân Hàng Ngoại Thương còn có một Bảng hệ
thống tài khoản riêng cho toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt
Nam để phục vụ cho chương trình giao dòch trực tuyến trên khắp các chi
nhánh của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.
*Tổ chức, bộ máy nhân sự của Phòng kế toán: gồm 22 người, cụ thể:
Trưởng phòng, 2 Phó phòng, 2 kiểm soát viên, 3 cán bộ tin học, 2 cán bộ
quản lý nợ, còn lại là kế toán viên.
Sơ đồ phòng ban :
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 10
PHÓ PHÒNG TIN HỌC
TRƯỞNG PHÒNG
PHÓ PHÒNG NGHIỆP VỤ
KIỂM SOÁT VIÊN TỔ QUẢN LÝ N CÁN BỘ TIN HỌC
KẾ
TOÁN
GIAO
DỊCH
KẾ

này bao gồm: tài khoản không kỳ hạn, tài khoản có kỳ hạn, tài khoản
chuyên dùng, tài khoản ký quỹ bằng VNĐ hoặc các loại ngoại tệ nhận gửi
do VCB công bố trong từng thời kỳ.
Chủ tài khoản là người đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của
tổ chức, chủ tài khoản là người đại diện theo pháp luật của tổ chức mở tài
khoản hoặc đại diện theo uỷ quyền của tổ chức mở tài khoản.
Đóng tài khoản là việc VCB tất toán tài khoản, đóng hồ sơ thông tin
tài khoản và số tài khoản của khách hàng.
Số dư được phép sử dụng là số tiền khách hàng có thể sử dụng để chi
tiêu và thanh toán từ tài khoản của mình. Số dư được phép sử dụng bằng
số dư có trên tài khoản trừ đi các khoản phong toả trừ đi số dư tối thiểu
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 12
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
chủ tài khoản phải duy trì theo quy đònh của VCB cộng với hạn mức thấu
chi chưa sử dụng (nếu có).
2.1.2 . Thủ tục mở tài khoản đối với khách hàng là doanh nghiệp:
2.1.2 .1. Đối tượng doanh nghiệp được mở tài khoản.
Tổ chức Việt Nam được thành lập và hoạt động theo quy đònh của
pháp luật Việt Nam, tổ chức nước ngoài được thành lập và hoạt động
theo quy đònh của pháp luật nước mà tổ chức đó được thành lập.
Đối với Kho Bạc Nhà Nước đặt trụ sở tại những đòa bàn huyện, thò
xã không phải tỉnh thì khi mở tài khoản tại VCB phải được Ngân
Hàng Nhà Nước chấp thuận bằng văn bản.
Mỗi khách hàng có quyền mở một hoặc nhiều tài khoản tiền gửi tại
VCB bằng VNĐ hoặc ngoại tệ do VCB công bố trong từng thời kỳ.
2.1.2.2. Quyền và nghóa vụ của hai bên:
2.1.2.2.1. Đối với chủ tài khoản:
 Quyền :
- Được VCB đảm bảo an toàn số dư trên tài khoản và bảo
mật thông tin liên quan đến tài khoản khách hàng theo quy đònh

- Tự tổ chức hạch toán, theo dõi số dư trên tài khoản, đối
chiếu với chứng từ tài khoản do VCB cung cấp.
- Cung cấp thông tin đầy đủ, hợp pháp, khớp đúng vớ hồ sơ
đăng ký mở tài khoản tại VCB trong các giao dòch thanh toán.
- Thông báo kòp thời với VCB khi phát hiện thấy sai sót,
nhầm lẫn trên tài khoản của mình hoặc tài khoản của mình bò
lợi dụng. Hoàn trả ngay cho VCB những khoản ghi có không
phải của mình khi phát hiện ra việc hạch toán sai hoặc khi nhận
được thông báo của VCB mà không chứng minh được quyền thụ
hưởng khoản tiền đó.
- Không được cho thuê, cho mượn tài khoản, không được sử
dụng tài khoản của mình cho các giao dòch thanh toán đối với
những khoản tiền đã có bằng chứng về nguồn gốc bất hợp pháp.
- Chòu mọi trách nhiệm về những sai sót hoặc hành vi lợi
dụng, lừa đảo khi sử dụng dòch vụ thanh toán qua tài khoản và
các sai sót do lỗi của mình.
2.1.2.2.2. Đối với Ngân Hàng Ngoại Thương:
 Quyền:
- Được tự động trích nợ tài khoản của khách hàng trong các
trường hợp sau:
o Trích các khoản nợ đến hạn, quá hạn, các khoản lãi,
chi phí hợp lệ khác phát sinh trong quá trình quản lý tài
khoản và cung ứng dòch vụ thanh toán theo quy đònh.
o Các nghóa vụ thanh toán theo quyết đònh của cơ quan
Nhà Nước có thẩm quyền buộc chủ tài khoản phải thanh toán.
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 14
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
o Phát hiện ghi Có nhầm vào tài khoản của khách hàng.
o Để trả lại tiền cho ngân hàng trả tiền khi ngân hàng
trả tiền có yêu cầu và trong vòng 1 tháng kể từ ngày VCB

dụng tài khoản đã thoã thuận hoặc đã có quy đònh.
 Trách nhiệm:
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 15
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
- Đảm bảo an toàn số dư trên tài khoản và bảo mật thông
tin liên quan đến tài khoản của khách hàng theo quy đònh của
pháp luật.
- Hướng dẫn khách hàng thực hiện đúng quy đònh về lập hồ
sơ mở tài khoản, lập chứng từ giao dòch và các quy đònh có liên
quan trong việc sử dụng tài khoản; phát hiện và điều chỉnh kòp
thời các tài khoản mở sai hoặc sử dụng chưa chính xác.
- Thực hiện đầy đủ, kòp thời các lệnh thanh toán, các yêu
cầu sử dụng tài khoản của khách hàng phù hợp với quy đònh và
thoã thuận giữa VCB với khách hàng. Kiểm soát các lệnh thanh
toán của khách hàng, đảm bảo lập đúng thủ tục quy đònh, hợp
pháp, hợp lệ và khớp đúng các yếu tố đã đăng ký. Cung cấp đầy
đủ, kòp thời các loại dòch vụ, phương tiện thanh toán trong khả
năng của VCB để phục vụ nhu cầu giao dòch của khách hàng.
- Thực hiện hạch toán theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
cơ sở các chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ nhận được, điều
chỉnh các khoản mục bò hạch toán sai, hạch toán không đúng
bản chất hoặc không phù hợp với nội dung sử dụng tài khoản
theo quy đònh.
- Cung cấp đầy đủ chứng từ tài khoản theo đúng thời gian và
phương thức đã thoã thuận, thông báo kòp thời thông tin về tài
khoản theo quy đònh.
- Bảo quản, lưu trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao
dòch qua tài khoản theo đúng cách thức và thời hạn theo quy
đònh của Tổng Giám Đốc VCB và của Ngân Hàng Nhà Nước.
- Niêm yết công khai các quy đònh về mở tài khoản và sử

o Công ty hợp danh: Quyết đònh bổ nhiệm Tổng Giám
Đốc/Giám Đốc bằng văn bản kèm bản sao Biên bản họp Hội đồng
thành viên (gồm tất cả các thành viên hợp danh) về việc cử một
người trong số họ làm Tổng Giám Đốc/Giám Đốc.
o Các tổ chức là dự án: Quyết đònh bằng văn bản của chủ đầu
tư/chủ dự án về việc bổ nhiệm Giám Đốc dự án/trưởng dự án.
- Giấy chứng nhận mẫu dấu của doanh nghiệp
- Điều lệ công ty.
- Giấy chứng nhận mã số thuế, mã số xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp (trừ tổ chức tín dụng chỉ có mã số thuế)
- Số tiền ký quỹ cần phải nộp theo quy đònh.
 Các giấy tờ là bản chính hoặc bản sao có công chứng hoặc có
xác nhận của cơ quan cấp bản chính.
2.1.2.4. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
2.1.2.4.1. Mở tài khoản cho khách hàng:
Sau khi kiểm tra đảm bảo hồ sơ mở tài khoản đầy đủ và hợp
pháp, cán bộ mở tài khoản tiến hành theo những bước sau:
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 17
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
- Nhập vào hệ thống máy tính các thông tin bắt buộc về
khách hàng để tạo số CIF như tên khách hàng, số ID (số quyết
đònh kinh doanh/số giấy phép kinh doanh đối với khách hàng tổ
chức, đòa chỉ, loại hình khách hàng … trong trường hợp khách
hàng chưa có số hồ sơ khách hàng tại VCB BD). Mỗi khách hàng
chỉ có một số CIF riêng và duy nhất cho doanh nghiệp của mình.
- Nhập vào hệ thống máy tính thông tin về tài khoản như:
loại tài khoản, loại tiền, kỳ hạn, lãi suất (đối với trường hợp áp
dụng lãi suất đặc biệt khác với lãi suất đang áp dụng cho loại
tiền gửi đó) và số CIF của khách hàng.
- In số CIF và số tài khoản khách hàng được mở lên “Giấy

pháp luật.
- Khi chủ tài khoản vi phạm pháp luật trong thanh toán hoặc vi
phạm các thoã thuận với VCB BD.
- Khi tài khoản không còn sử dụng và không hoạt động trong
thời gian trên 12 tháng liên tục.
Khi đóng tài khoản không phải theo yêu cầu của chủ tài khoản,
VCB BD phải gửi thông báo về việc đóng tài khoản cho chủ tài khoản.
Doanh nghiệp mở tài khoản tại chi nhánh nào thì chỉ được đóng tài
khoản tại chi nhánh đó.
Khi đóng tài khoản, số dư còn lại trên tài khoản và số lãi tiền gửi
chưa thanh toán được xử lý:
- Thanh toán phí đóng tài khoản (nếu có) và các khoản phí liên
quan khác theo biểu phí của VCB BD.
- Trường hợp đóng tài khoản khi tổ chức chấm dứt hoạt động
theo quy đònh của pháp luật, số tiền còn lại trước khi chi trả theo
theo yêu cầu của chủ tài khoản phải được bù trừ với số công nợ của
chủ tài khoản tính đến thời điểm đóng tài khoản trong toàn hệ
thống VCB.
Sau khi đóng tài khoản, trong trường hợp chủ tài khoản muốn tiếp
tục sử dụng các dòch vụ về tài khoản của VCB BD thì phải làm thủ tục
để mở tài khoản mới.
2.1.3.2. Xử lý đóng tài khoản:
Khi doanh nghiệp muốn đóng tài khoản thì giao dòch viên sẽ yêu
cầu khách hàng điền vào phiếu “Yêu cầu đóng tài khoản tiền gửi” và
đề nghò khách hàng trả lại các cuốn séc VCB BD đã bán cho khách
hàng (Séc ngân hàng bán cho khách hàng thường là séc tiền VNĐ và
USD).
Giao dòch viên sẽ kiểm tra trên mạng máy tính của ngân hàng
mình những tờ séc đã sử dụng và chưa sử dụng xem có khớp với các
cuốn séc khách hàng trả lại không. Có 2 trường hợp:

Nếu có những tờ séc bò mất mà khách hàng không xác đònh
được nguyên nhân thì ngân hàng sẽ thu phí phạt vì làm mất ấn chỉ
quan trọng của ngân hàng.
Nợ TK 4211 : TG thanh toán của KH bằng VNĐ.
Có TK 719 : Phí phạt mất séc.
Có TK 4531 : Thuế VAT phải nộp. (nếu có)
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 20
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
Sau khi đã trừ đi các loại phí dòch vụ ngân hàng (nếu có) thì
khách hàng sẽ nhận được số tiền còn lại trong tài khoản và số lãi
cộng dồn tính tới thời điểm đóng tài khoản, số ngoại tệ có trong tài
khoản sẽ được quy ra VNĐ.
Nợ TK 4211 : TG thanh toán của KH bằng VNĐ.
Có TK 1011 : Tiền mặt tại quỹ chính bằng VNĐ
Nợ TK 4221 : TGTT của KH bằng ngoại tệ
Có TK 4711 : Mua bán ngoại tệ kinh doanh
Nợ TK 4712 : Thanh toán mua bán ngoại tệ KD
Có TK 1011 : Tiền mặt tại quỹ chính bằng VNĐ
Sau khi đã hoàn tất các bước, giao dòch viên trình kiểm soát
viên duyệt hồ sơ đóng tài khoản mình vừa lập. Hồ sơ này phải kèm
với hồ sơ mở tài khoản của khách hàng lưu ở ngân hàng. Sau khi
duyệt xong, nếu trong hạn mức của mình thì giao dòch viên sẽ trực
tiếp thanh toán, nếu không sẽ chuyển qua ngân quỹ thanh toán.
Giao dòch viên sẽ yêu cầu khách hàng ký nhận vào Bảng kê chi
tiền của ngân hàng rồi giao tiền và yêu cầu khách hàng kiểm tra.
Hồ sơ lưu gồm có Phiếu hạch toán phí (nếu có), Giấy đề nghò
đóng tài khoản (có đóng dấu “ĐÃ CHI TIỀN”), Giấy đề nghò mở tài
khoản khách hàng (kèm), Biên bản tòch thu séc, séc chưa sử dụng
và bảng theo dõi tình hình sử dụng séc của khách hàng.
2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn:

động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để họ cất trữ
và tích luỹ vốn tạm thời nhàn rỗi. Cuối cùng nghiệp vụ huy động vốn
giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dòch vụ khác của ngân
hàng, đặc biệt là dòch vụ thanh toán qua ngân hàng và dòch vụ tín
dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần cho
tiêu dùng.
2.2.2. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng đối với khách hàng
doanh nghiệp:
Ngân hàng có nhiều hình thức huy động vốn khác nhau như: huy động
qua tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, huy động vốn qua phát hành
giấy tờ có giá, huy động vốn từ các tổ chức tín dụng…
Huy động vốn qua tài khoản là hình thức huy động cổ điển và mang
tính đặc thù riêng có của Ngân Hàng Thương Mại so với các tổ chức tín
dụng phi ngân hàng. Do nhu cầu và động thái gửi tiền của khách hàng
rất đa dạng và khác nhau nên để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền,
ngân hàng phải thiết kế và phát triển thành nhiều loại sản phẩm tiền
gửi khác nhau.
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 22
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: thạc só Nguyễn Quốc Anh
Khách hàng doanh nghiệp chỉ chú trọng tiền gửi thanh toán để phục
vụ cho mục đích kinh doanh của mình, đảm bảo cho quá trình thanh toán
và lưu thông nguồn vốn.
2.2.2.1. Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn:
Tiền gửi thanh toán là hình thức huy động vốn của ngân hàng bằng
cách mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh
toán. Tài khoản này mở cho các đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ
chức có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Thanh toán qua
ngân hàng là một loại dòch vụ thanh toán, theo đó ngân hàng thực
hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vò phải trả, bằng cách
ghi Nợ vào tài khoản, sang tài khoản của đơn vò thụ hưởng, bằng cách

hạn để hưởng lãi cao hơn tiền gửi thanh toán không kỳ hạn( do tiền
gửi thanh toán có kỳ hạn giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc
hoạch đònh chiến lược sử dụng vốn cho hoạt động của ngân hàng
mình). Để đáp ứng nhu cầu đó, VCB đã đa dạng sản phẩm tiền gửi
thanh toán có kỳ hạn gồm nhiều kỳ hạn khác nhau đáp ứng nhu cầu
của khách hàng. Các kỳ hạn của tiền gửi thanh toán có thể là: 1 tuần,
2 tuần, 1 tháng, 2 tháng…
2.2.3. Khách hàng nộp tiền mặt vào VCB BD:
Khi khách hàng yêu cầu gửi tiền mặt vào tài khoản công ty tại VCB,
giao dòch viên sẽ đưa cho khách hàng một Bảng kê (các loại tiền mặt nộp
vào ngân hàng) yêu cầu khách hàng kê khai các loại tiền gửi vào, số
lượng tờ và tổng số tiền gửi kèm theo Giấy nộp tiền có ghi rõ đơn vò
hưởng và người gửi tiền. Nếu khách hàng gửi ngoại tệ vào tài khoản công
ty thì khách hàng phải chứng thực được xuất xứ của lượng ngoại tệ đó là
hợp pháp theo quy đònh của pháp luật.
- Nếu trong hạn mức của mình thì giao dòch viên nhận Giấy nộp
tiền, Bảng kê nộp tiền của khách hàng và trực tiếp kiểm tra tính chất
hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gồm các yếu tố: Ngày-tháng-năm; họ,
tên, đòa chỉ của người nộp; nội dung nộp; số tiền bằng số, bằng chữ.
Đối chiếu, kiểm tra sự khớp đúng giữa chứng từ và Bảng kê nộp tiền.
Căn cứ vào Bảng kê nộp tiền để nhận toàn bộ số tiền nộp đảm bảo đúng,
đủ với chứng từ kế toán và Bảng kê nộp tiền, xác nhận “ĐÃ THU TIỀN”
lên chứng từ.
- Nếu ngoài hạn mức của mình, giao dòch viên yêu cầu khách hàng
qua quầy ngân quỹ để kiểm tra và xác nhận số tiền gửi. Sau khi ngân
quỹ xác nhận số tiền khách hàng nộp vào thì chuyển về giao dòch viên
để hạch toán. Lúc này giao dòch viên kiểm tra thông tin đơn vò hưởng
và hạch toán đưa cho kiểm soát viên duyệt, rồi chuyển tiếp vào ngân
quỹ duyệt và lưu chứng từ.
Hạch toán:

(hoặc 4221) (hoặc ngoại tệ)
Hạch toán trả lãi tiền gửi thanh toán có kỳ hạn:
Nợ TK 4913 : chi trả lãi tiền gửi.
(hoặc 4914)
SVTH: Ngô Thùy Linh trang 25

Trích đoạn Các nguyên tắc thanh toán qua ngân hàng: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng: Quy định chung: Thanh toán bù trừ tại VCB BD: Các sai lầm trong thanh toán: 1 Sai lầm liên hàng:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status