Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Hà Nội - Pdf 27

Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
Lời mở đầu
ở Việt Nam hiện nay, vấn đề vốn đang là đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp
công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nớc ta. Nó đóng vai trò quyết định đến sự
tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế,
nớc ta cần phải có các biện pháp, chính sách nhằm huy động tối đa nguồn vốn
nhàn rỗi trong nền kinh tế. ở nớc ta thị trờng chứng khoán cha phát triển do vậy l-
ợng vốn huy động đợc bằng con đờng tài chính trực tiếp thông qua phát hành cổ
phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của nền
kinh tế. Do vậy quá trình nhận và truyền vốn trên thị trờng chủ yếu đợc thực hiện
thông qua các ngân hàng thơng mại và thị trờng tín dụng.
Nh vậy công tác huy động vốn của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế nói chung và trong hoạt động của ngân hàng nói riêng. Trong thời gian
học tập tại trờng và thời gian thực tập chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công thơng
Hà Nội, em đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu về công tác huy động vốn và chọn
đề tài luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả huy
động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội .
Nội dung của luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số lý luận cơ bản về huy động vốn của ngân hàng thơng mại
Chwơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn
Công Thơng Hà Nội
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn
tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội
Nguyễn Thị Minh Châu - 923 1 MSV: 04D14037N
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
Chơng 1: Một số lý luận cơ bản về huy động vốn
của NHTM
1.1. Khái niệm về vốn của NHTM
Vốn của ngân hàng th ơng mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân
hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực
hiện các dịch vụ kinh doanh khác .

* Vốn đi vay
- Vay ngân hàng Nhà nớc ( ngân hàng trung ơng )
- Vay các tổ chức tín dụng khác
- Vay trên thị trờng vốn
* Vốn khác
- Nguồn uỷ thác
- Nguồn trong thanh toán
-Nguồn khác
1.3. Vai trò của vốn huy động
1.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế
Tiết kiệm và đầu t là những cơ sở nền tảng của nền kinh tế. Tiết kiệm và
đầu t có mối quan hệ nhân quả, tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng phát triển
sản xuất kinh doanh, tăng cờng đầu t và đầu t cũng góp phần khuyến khích tiết
kiệm. Nhng trong nền kinh tế các khoản tiết kiệm thờng nhỏ, lẻ và ngời tiên phong
trong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các ngân hàng thơng mại. Thông qua
các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyển thành đầu t góp phần làm tăng
hiệu quả của nền kinh tế.
Đối với những ngời có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng trớc
hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có đợc các dịch vụ thanh toán đồng
thời các khoản tiền không bị chết, luôn đợc vận động, quay vòng.
Đối với những ngời cần vốn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu t, phát triển sản
xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có đợc sự cân đối về
vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Các cơ hội đầu t luôn có điều kiện để thực
hiện. Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ đợc thực hiện dễ dàng hơn với việc huy
động vốn của các ngân hàng thơng mại. Tuy việc huy động vốn có thể thực hiện
Nguyễn Thị Minh Châu - 923 3 MSV: 04D14037N
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
bằng nhiều kênh: thị trờng chứng khoán, ngân sách nhà nớc...nhng trong điều kiện
nớc ta hiện nay thì huy động vốn qua các ngân hàng thơng mại vẫn là hình thức

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
NVHĐ kỳ này - NVHĐ kỳ trớc
*Tỷ lệ tăng trởng NVHĐ = X100%
NVHĐ kỳ trớc
NVHĐ loại i
*Tỷ trọng từng NVHĐ= X100%
Tổng NVHĐ
*Mối quan hệ giữa sử dụng vốn và nguồn vốn huy động
- so sánh tổng d nợ với tổng nguồn vốn huy động
- So sánh d nợ với nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
1.5. Các hình thức huy động vốn
1.5.1. Phân loại căn cứ theo thời gian
1.5.1.1. Huy động ngắn hạn
Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các ngân hàng thơng mại thông
qua việc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ và các nghiệp vụ
nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán....Phần lớn số này đợc dùng để cho vay
ngắn hạn (<=12 tháng) hoặc đợc chuyển hoán kỳ hạn để thực hiện cho vay trung
hạn. Do thời gian ngắn nên lãi suất huy động ngắn hạn thờng thấp, tuy nhiên tính
ổn định lại kém.
1.5.1.2. Huy động trung hạn
Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợ trung
hạn trên thị trờng vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn (trên 1 năm đến 5 năm). Vốn
huy động này ngân hàng có thể sử dụng tơng đối dài và thuận tiện. Tuy nhiên lãi
suất huy động nguồn này thờng cao hơn nguồn ngắn hạn. Nguồn huy động trung
hạn rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu t, thay
đổi công nghệ và cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao.
1.5.1.3. Huy động dài hạn
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trờng vốn,
với nguồn huy động này ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao
(trên 5 năm). Do vậy lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng rất cao.

quá trình kinh doanh. Vốn vay từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác tuy
cũng khá dễ dàng nhng số lợng thờng không nhiều và chi phí huy động thờng cao
hơn. Do vậy, hình thức này các ngân hàng sử dụng không nhiều.
1.5.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn
Nguyễn Thị Minh Châu - 923 6 MSV: 04D14037N
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
Hình thức phân loại này là hình thức chủ yếu đợc các ngân hàng thơng mại
sử dụng hiện nay. Phân loại theo nghiệp vụ huy động vốn rõ ràng tạo sự thuận
tiện cho ngân hàng khi tiến hành huy động. Các hình thức huy động bao gồm:
1.5.3.1. Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi
* Huy động tiền gửi không kỳ hạn
Đây là phần tiền huy động tơng đối quan trọng ở những nớc phát triển có tỷ
lệ thanh toán không dùng tiền mặt cao. Mục đích của các khoản tiền gửi này
không phải là để lấy lãi mà chủ yếu dùng để thanh toán. Khách hàng gửi tiền phần
lớn là những tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân làm ăn buôn bán phải
thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ liên tục. Ngời gửi tiền có thể rút tiền ra bất cứ
lúc nào hoặc để trả cho ngời thứ ba. Hình thức rút có thể là tiền mặt hay lấy qua
hình thức thanh toàn bằng séc. Đặc biệt ngời gửi tiền có thể không cần trực tiếp
đến ngân hàng lấy mà có thể rút qua các máy rút tiền tự động ( máy ATM ). Ngân
hàng thờng bảo quản loại tiền gửi này trên hai tài khoản: tài khoản thanh toán và
tài khoản vãng lai:
+ Tài khoản thanh toán là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản có toàn
quyền sử dụng số tiền trên tài khoản nhng chỉ trong phạm vi số d tiền gửi. Loại tài
khoản này luôn luôn có số d có.
+ Tài khoản vãng lai là tài khoản có thể d có hoặc d nợ, thờng đợc sử dụng
cho các tổ chức kinh tế. Số d có thể hiện tiền gửi của khách hàng còn số d nợ thể
hiện khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng vay.
Với mục đích chủ yếu khi gửi tiền là để sử dụng các dịch vụ ngân hàng nên
mức lãi suất mà ngân hàng trả cho ngời gửi tiền là rất thấp, thậm chí không phải
trả lãi. Tuy nhiên ở nhiều nớc có tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt thấp (trong

Đây là loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quen thuộc nhất ở nớc ta. Ngời gửi
tiền gửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 3 tháng, 6 tháng...
Ngời gửi không đợc rút trớc, nếu rút trớc hạn thì sẽ bị phạt. Đây là những khoản
tiền có tính ổn định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lãi suất gần nh
là cao nhất. Tuy nhiên, ở nớc ta hiện nay, để tăng sức cạnh tranh, thu hút đợc vốn
các ngân hàng đã rất linh hoạt trong việc khách hàng rút ra trớc thời hạn. Có ngân
hàng thì tính lãi cho khách hàng với lãi suất không kỳ hạn, có ngân hàng vẫn tính
với lãi suất đó với số ngày gửi thực tế...
1.5.3.2. Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay
Hình thức này ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong môi trờng kinh
Nguyễn Thị Minh Châu - 923 8 MSV: 04D14037N
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
doanh đầy biến động nh hiện nay. Các ngân hàng thơng mại có thể vay từ nhiều
nguồn:
* Vay từ các tổ chức tín dụng
Đó là các khoản vay thông thờng mà các ngân hàng vay lẫn nhau trên thị tr-
ờng liên ngân hàng hay thị trờng tiền tệ. Các ngân hàng thờng xây dựng các mối
quan hệ tốt để khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứ không vay ngân hàng
trung ơng.
* Vay từ ngân hàng trung ơng
Khi ngân hàng thơng mại xảy ra tình trạng thiếu vốn thì có thể vay ngân
hàng trung ơng. Ngân hàng trung ơng cho vay dới hình thức tái cấp vốn, chiết
khấu, tái chiết khấu, cho vay thanh toán.
1.5.3.3. Huy động qua phát hành các công cụ nợ
Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàng th-
ơng mại. Trong qúa trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy
cần phải huy động thêm vốn trớc những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn. Điều đó
có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ra mới
tính đầu vào. Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, loại tiền huy động và
đa ra các mức chi phí hợp lý làm cho việc tạo vốn của ngân hàng thành công

1.6.1.2. Môi trờng kinh tế
Các nhân tố ảnh hởng tới vấn đề tạo vốn gồm có: tốc độ tăng trởng kinh tế,
tỷ lệ thất nghiệp, yếu tố lạm phát, sự biến động của tỷ giá hối đoái Trong điều
kiện nền kinh tế phát triển hng thịnh thu nhập dân c cao và ổn định thì nguồn tiền
vào ra các ngân hàng cũng ổn định, số vốn huy động đợc cũng dồi dào, cơ hội đầu
t cũng đợc mở rộng. Nếu nền kinh tế suy thoái thì khả năng khai thác vốn đa vào
nền kinh tế bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh lại công
tác huy động vốn.
1.6.1.3. Môi trờng văn hoá xã hội
Đây cũng là nhân tố đợc các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm vì nó có
khả năng chi phối rất lớn đến hành vi tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
của khách hàng. Đó là: phong tục tập quán, trình độ dân trí, lối sống của ngời
dân Chẳng hạn nh thói quen của ngời dân trong việc sử dụng tiền mặt, với tâm
lý lo ngại trớc sự sụt giá của đồng tiền cũng nh sự hiểu biết của ngời dân về các
ngân hàng và hoạt động của ngân hàng sẽ có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động huy
động vốn của ngân hàng.
Nếu nh dân c có sự hiểu biết về ngân hàng cũng nh các hoạt động cung cấp
Nguyễn Thị Minh Châu - 923 10 MSV: 04D14037N
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
dịch vụ của ngân hàng và thấy đợc những tiện ích, lợi ích ngân hàng mang lại thì
họ sẽ gửi nhiều tiền vào ngân hàng hơn và nh vậy công tác huy động vốn cũng
thuận lợi hơn.
ở các nớc phát triển dân chúng có thói quen gửi tiền vào ngân hàng và thực
hiện thanh toán qua ngân hàng, ngân hàng là một cái gì đó không thể thiếu trong
cuộc sống. Tuy nhiên với đại bộ phận các nớc đang phát triển nh nớc ta, dân chúng
cha có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để sử dụng dịch vụ ngân hàng, họ có thói
quen cất trữ tiền mặt, vàng bạc và ngoại tệ nên nó là nhân tố ảnh hởng mạnh tới
công tác huy động vốn của NHTM.
1.6.2. Yếu tố chủ quan
1.6.2.1. Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng

Trình độ công nghệ ngân hàng đợc thể hiện theo các yếu tố sau:
-Thứ nhất: Các loại dịch vụ mà ngân hàng cung ứng
-Thứ hai : Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng
-Thứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân
hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấy
hài lòng về dịch vụ đợc ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại các
ngân hàng. Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh tranh phi lãi
suất vì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất mà quan
tâm đến chất lợng và loại hình dich vụ mà ngân hàng cung ứng. Với cùng một lãi
suất huy động nh nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lợng dịch vụ tốt hơn, tạo sự
thuận tiện hơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn.
Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại
chi nhánh NH SGCT Hà Nội
2.1. Tổng quan về CN NH Sài Gòn Công Thơng Hà Nội
Nguyễn Thị Minh Châu - 923 12 MSV: 04D14037N
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH Sài Gòn Công Thơng
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thơng có tên giao dịch quốc tế:
SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
Tên gọi tắt: SAIGONBANK
Hội sở chính: 2 Phó Đức Chính Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
Website: Saigonbank.com.vn
Là Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam đầu tiên đợc thành lập trong hệ
thống Ngân hàng cổ phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16/10/1987, trớc khi
có Pháp lệnh Ngân hàng, với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng và thời gian
hoạt động là 50 năm.
Sau 20 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thơng đã đạt đợc
những thành tựu đáng kể:


dịch vụ của NH cho khách hàng, đồng thời kết hợp với phòng Ngân quỹ để thu chi
tiền mặt theo chứng từ hợp lý, hợp lệ.
Phòng Kế toán thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay
thu nợ thu lãi và các nghiệp vụ khác của chi nhánh theo quy định của NH Sài Gòn
Công Thơng. Đồng thời thực hiện công tác thanh toán, xây dựng kế hoạch tài
chính, quyết toán thu chi theo kế hoạch tài chính, tổng hợp lu giữ hồ sơ, hạch toán
kinh tế, lập báo cáo thống kê.
Nguyễn Thị Minh Châu - 923 14 MSV: 04D14037N
Phòng Kinh
Doanh
Bộ phận tín dụng
Phòng Ngân Quỹ
Bộ phận thanh toán
quốc tế
Phó Giám Đốc
Phòng Kế Toán
Giám Đốc
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
- Phòng Kinh Doanh: gồm 2 bộ phận
+ Bộ phận Tín Dụng
Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị tất cả
các sản phẩm dịch vụ của NH đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đối tợng
khách hàng đợc phân công, trực tiếp tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía
khách hàng; nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến
Ban, Phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.
Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá
tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có
liên quan. Sau đó, quyết định trong hạn mức đợc giao hoặc trình duyệt các khoản
cho vay bảo lãnh, tài trợ thơng mại.
Quản lý hậu giaỉ ngân, giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status