NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - Pdf 27

Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
1
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG.
1.1.1. Khái niệm về tín dụng.
Tín dụng (Credit) là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa
người đi vay và người cho vay dựa trên ngun tắc hồn trả, kèm theo lợi tức khi đến
hạn. Như vậy, tín dụng có thể hiểu một cách đơn giản là một quan hệ giao dịch giữa hai
chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia bằng nhiều hình
thức như: cho vay, bán chịu hàng hố, chiết khấu, bảo lãnh,… được sử dụng trong một
thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó đã thỏa thuận.
1.1.2. Q trình ra đời và bản chất của tín dụng.
- Q trình ra đời.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hố, có q trình ra đời, tồn tại và phát
triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hố.
Ban đầu, các quan hệ tín dụng hầu hết đều là bằng hiện vật và một phần nhỏ là
tín dụng hiện kim tồn tại với tên gọi là tín dụng nặng lãi, cơ sở của quan hệ tín dụng lúc
bấy giờ chính là sự phát triển bước đầu của các quan hệ hàng hố-tiền tệ trong điều
kiện của nền sản xuất hàng hố kém phát triển.
Các quan hệ tín dụng phát triển trong thời kỳ chiếm hữu nơ lệ và chế độ phong
kiến, phản ánh thực trạng của một nền kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ lẻ.
Chỉ đến khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, các quan hệ tín dụng mới có
điều kiện để phát triển. Tín dụng bằng hiện vật đã nhường chỗ cho tín dụng bằng hiện

dụng trung hạn thường được sử dụng để cho vay sửa chữa, cải tạo tài sản cố định, các
nhu cầu mua sắm tài sản cố định… có thời gian thu hồi vốn nhanh hoặc các nhu cầu
thiếu hụt vốn nhưng có thời hạn hồn vốn trên một năm.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
3
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 5 năm, tín dụng dài hạn
thường được sử dụng để cho vay các nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ
bản… có thời gian thu hồi vốn lâu (thời gian hồn vốn vay trên 5 năm).
● Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay: có tín dụng sản xuất và tín dụng
tiêu dùng.
- Tín dụng cho sản xuất, lưu thơng hàng hố: là loại tín dụng được cung cấp cho
các nhà sản xuất và kinh doanh hàng hố. Nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong q
trình sản xuất kinh doanh để dự trữ ngun vật liệu, chi phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu
cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh tốn giữa các chủ thể kinh tế.
- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng được sử dụng để cho vay các nhu cầu tiêu
dùng. Loại tín dụng này thường được sử dụng để cho vay các cá nhân đáp ứng cho nhu
cầu phục vụ đời sống và thường được thu hồi dần từ nguồn thu nhập của cá nhân vay
vốn.
● Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: có tín dụng có bảo đảm
và tín dụng khơng có bảo đảm bằng tài sản.
- Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ
của chủ thể vay vốn được bảo đảm bằng tài sản của chủ thể vay vốn, tài sản hình thành
từ vốn vay hoặc bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba.
- Tín dụng khơng có bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng mà theo đó Ngân
hàng chủ động lựa chọn khách hàng để cho vay trên cơ sở khách hàng có tín nhiệm với

ca ngõn hng khi khỏch hng khụng thc hin ỳng ngha v ó cam kt.
- Cho thuờ ti chớnh: l vic ngõn hng b tin mua sm ti sn cho khỏch hng
thuờ. Sau mt thi gian nht nh khỏch hng phi tr c gc ln lói cho ngõn hng. Ti
sn cho thuờ thng l ti sn c nh. Vỡ vy, cho thuờ ti chớnh c xp vo tớn
dng trung di hn.
1.1.4. Vai trũ ca tớn dng ngõn hng trong nn kinh t th trng.
Trong nhng nm qua, nn kinh t nc ta ó t c nhng thnh tu ỏng
k, GDP nm sau cao hn nm trc, thu nhp bỡnh quõn u ngi cng tng, i
sng ngi dõn c ci thin. t c nhng kt qu nh vy phi k n mt nhõn
t úng gúp quan trng vo s phỏt trin kinh t t nc chớnh l TDNH. Nht l khi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
5
mà cả nước đang thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cũng như từng bước chủ
động hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, thì vốn cho nền kinh tế lại càng cần hơn bao giờ
hết. Vì vậy, vai trò của TDNH ngày càng được khẳng định. Được biểu hiện như sau:
1.1.4.1. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn nhàn
rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Với chức năng là trung gian tài chính đứng giữa người gửi tiền và người đi vay,
ngân hàng đã biến mọi nguồn tiền tệ phân tán trong xã hội thành nguồn vốn tập trung,
qua đó điều hồ quan hệ cung - cầu về tiền tệ trong xã hội, thỏa mãn tốt nhu cầu của
khách hàng.
Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, các
ngân hàng thương mại ln tìm cách để tối đa hố lợi nhuận của mình. Lợi tức thu
được của ngân hàng được hình thành từ hai hoạt động chủ yếu là: hoạt động tín dụng
và các hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Trong đó thu từ hoạt động tín dụng là chủ

xuất kinh doanh thì cần phải có một lượng vốn lớn hơn. Hiện nay, trong nền kinh tế thị
trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi khách hàng ln ln phải đổi mới
và mở rộng sản xuất. Vậy lấy vốn ở đâu ra? Và TDNH là nguồn vốn cơ bản hình thành
nên vốn cố định và vốn lưu động của khách hàng. Việc mở rộng thơng thương với
nhiều nước trên thế giới, do vậy nhu cầu về vốn ngày càng cao, các thành phần kinh tế
đang rất cần vốn để đổi mới cơng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với sự
phát triển của xã hội, đòi hỏi ngân hàng phải nổ lực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu về
vốn ngày càng lớn của các doanh nghiệp. Muốn vậy, các ngân hàng càng phải làm tốt
cơng tác huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và xây dựng cho mình những chiến lược kinh
doanh hợp lý, phù hợp với xu thế phát triển của các thành phần kinh tế. Có như vậy,
các ngân hàng mới có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu về vốn cho các chủ thể
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh q trình tái sản xuất đưa
nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển.
1.1.4.3. Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều
hồ lưu thơng tiền tệ.
Các ngân hàng thương mại khi thực hiện cấp tín dụng cho nền kinh tế, tức là đã
tạo ra khả năng cung ứng tiền tệ. Ngược lại, khi ngân hàng nhà nước thu hẹp tín dụng
tức làm giảm lượng tiền trong lưu thơng. NHNN sử dụng tín dụng như một cơng cụ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
7
điều tiết lưu thơng tiền tệ qua việc thực hiện chính sách tiền tệ như dự trữ bắt
buộc, lãi suất tái chiết khấu, hạn mức tín dụng, cơng cụ thị trường mở…Hơn nữa, q
trình hoạt động TDNH gắn liền với việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt góp phần
giảm bớt lượng tiền mặt lưu thơng trên thị trường nhằm mục đích ổn định lưu thơng
tiền tệ. Điều này, đồng nghĩa với việc làm giảm lạm phát-một vấn đề mà nền kinh tế

nghiờn cu tỡm ra cỏc gii phỏp hu hiu nõng cao cht lng tớn dng luụn l mc
tiờu, ng thi l nhõn t quan trng nht tn ti v phỏt trin ca mi NHTM trong
nn kinh t y c hi cho kinh doanh, song cng cha ng y thỏch thc v ri ro.
Do ú, vn nõng cao cht lng tớn dng ca ngõn hng l rt cn thit.
1.2.2. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cht lng tớn dng ca ngõn hng thng mi.
Cú nhiu ch tiờu c s dng ỏnh giỏ cht lng TDNH, trong ú cú cỏc
ch tiờu c bn sau:
- T l n xu: T l n xu l t l phn trm gia n xu v tng d n ca
NHTM mt thi im nht nh, thng l cui thỏng, cui quý, cui nm. Ch tiờu
ny c tớnh theo cụng thc (1.1) di õy:

T l n xu * Khỏi nim n xu:
Nu ch da vo ch tiờu n quỏ hn thỡ cha ỏnh giỏ chớnh xỏc v cht lng
tớn dng ca cỏc ngõn hng. Theo quyt nh s 493/2005/Q-NHNN ngy 22/04/2005
ca Thng c Ngõn hng Nh Nc Vit Nam V/v Ban hnh quy nh v phõn loi
n, trớch lp v s dng d phũng x lý ri ro tớn dng trong hot ng ngõn hng
ca TCTD ó ỏnh giỏ chớnh xỏc hn cht lng tớn dng ca cỏc TCTD. Theo Quyt
nh 493 thỡ n xu l n thuc nhúm 3,4,5 theo cỏch phõn loi n di õy.
Ch tiờu ny phn ỏnh n xu ca mt ngõn hng, t l ny cng thp cng tt.
Thc t, ri ro trong kinh doanh l khụng trỏnh khi, nờn ngõn hng thng chp nhn
mt t l nht nh c coi l gii hn an ton. Mc gii hn ny mi nc l khỏc
nhau, riờng Vit Nam hin nay chp nhn t l l 5%.
=
N xu
Tng d n
x 100% 5% (1.1)
(1.1)

22/04/2005 thỡ d n ca cỏc t chc tớn dng c chia lm 05 nhúm, c th:
N nhúm 1 (n tiờu chun) bao gm:
- Cỏc khon n trong hn v t chc tớn dng ỏnh giỏ l cú kh nng thu hi
c gc v lói ỳng thi hn; Cỏc khon n quỏ hn di 10 ngy v t chc tớn dng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tụn trng tỏc gi bng cỏch ghi rừ tờn tỏc gi, ti khi s dng cỏc thụng tin t lun vn ny bn nhộ :D
Nhúc lỡ HV: Cụng Bỡnh, GVHD: Trn Hong Ngõn
10
ỏnh giỏ l cú kh nng thu hi u gc v lói b quỏ hn v thu hi y gc v
lói ỳng thi hn cũn li; Cỏc khon n ca khỏch hng tr y n gc v lói theo
k hn ó c c cu li ti thiu trong vũng 01 nm i vi cỏc khon n trung v
di hn, 03 thỏng i vi cỏc khon n ngn hn v cỏc k hn tip theo c ỏnh giỏ
l cú kh nng tr y n gc, lói ỳng hn theo thi hn ó c c cu li thỡ phõn
loi vo n nhúm 1. Trng hp mt khỏch hng cú n c cu li bao gm n ngn
hn v n trung, di hn thỡ ch xem xột a vo n nhúm 1 khi khỏch hng ó tr y
(n ngn hn v n trung, di hn) c gc v lói s n ó c c cu li trong thi
gian quy nh trờn, ng thi cỏc k hn tip theo c ỏnh giỏ l cú kh nng tr y
n gc, lói ỳng hn ó c c cu li..
N nhúm 2 (n cn chỳ ý) bao gm:
- Cỏc khon n quỏ hn t 10 ngy n 90 ngy; Cỏc khon n iu chnh k
hn tr n ln u (i vi khỏch hng l doanh nghip, t chc thỡ t chc tớn dng
phi cú h s ỏnh giỏ khỏch hng v kh nng tr n y n gc v lói ỳng k hn
c iu chnh ln u).
N nhúm 3 (N di tiờu chun) bao gm:
- Cỏc khon n quỏ hn t 91 ngy n 180 ngy; Cỏc khon n c cu li cú
thi hn tr n ln u, tr cỏc khon n iu chnh k hn tr n ln u phõn loi vo
nhúm 2; Cỏc khon n c min hoc gim lói do khỏch hng khụng kh nng tr

di õy:
Tng d n
Hiu sut s dng vn
=
Tng vn huy ng
(1.2)

Ch tiờu ny giỳp cỏc nh phõn tớch so sỏnh kh nng cho vay ca ngõn hng vi
kh nng huy ng vn, ng thi xỏc nh hiu qu ca mt ng vn huy ng.
Thụng thng theo cỏch nhỡn ca nhiu ngi, ch tiờu ny cng ln chng t ngõn
hng s dng nhiu vn huy ng v hot ng ca ngõn hng s hiu qu hn, iu
ny s khụng ỳng. Vy t l ny ln tt hay nh tt? Chỳng ta cha th khng nh
c, bi nu tin gi ớt hn tin cho vay thỡ ngõn hng phi tỡm kim ngun vn cú
chi phớ cao hn, cũn nu tin gi nhiu hn tin cho vay thỡ ngõn hng s ri vo tỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
12
trạng thừa vốn. Do đó, chỉ tiêu này chỉ mang tính tương đối giúp chúng ta so
sánh khả năng cho vay và huy động vốn của một ngân hàng.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: được xác định bằng doanh số thu nợ trên
dư nợ bình qn của một NHTM trong thời gian nhất định, thường là một năm. Chỉ
tiêu này được tính theo cơng thức (1.3):
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng
=
Dư nợ bình qn

đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay của
Ngân hàng sinh lời và ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay khơng sinh
lời, đồng nghĩa với chất lượng tín dụng chưa tốt. Đánh giá chất lượng khoản tín dụng
trên cơ sở căn cứ vào lợi nhuận thu được của các NHTM, đây cũng là chỉ tiêu tương
đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách lãi suất, chính sách khách hàng
v.v. Thơng thường trong hoạt động ngân hàng, nếu chấtlượng tín dụng NHTM tốt, tỷ lệ
nợ xấu thấp thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợ so
với các ngân hàng khác.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng.
1.2.3.1. Mơi trường kinh tế vĩ mơ.
Hoạt động của NHTM chủ yếu là dựa vào việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi
của các thành phần kinh tế trong xã hội để tiến hành cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho
nền kinh tế. Mọi sự biến động của kinh tế vĩ mơ trong điều hành chính sách tiền tệ đều
có các tác động đến quy mơ và chất lượng của huy động cũng như cho vay. Vì vậy,
mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, các cơng cụ như: dự trữ bắt buộc, lãi suất, tái chiết
khấu phát huy tích cực chất lượng giúp cho NHTW có thể kiểm sốt khối lượng tín
dụng tăng trưởng cho nền kinh tế, hướng nguồn vốn tín dụng chảy vào những ngành
nghề then chốt, trọng điểm để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Bên cạnh đó, mơi trường
kinh tế vĩ mơ ổn định là điều kiện tiền đề để hoạt động tín dụng của NHTM đi vào quỹ
đạo ổn định, nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra.
1.2.3.2. Mơi trường pháp lý.
Một hệ thống pháp lý ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM hoạt động
hiệu quả đi vào quỹ đạo ổn định, ngăn chặn kịp thời những rủi ro, những tiêu cực xảy
ra, góp phần nâng cao được chất lượng tín dụng đồng thời NHNN có thể kiểm sốt và
ổn định tiền tệ quốc gia. Bởi vì, nếu hoạt động tín dụng kém hiệu quả, cho vay khơng
thu hồi được nợ và lãi đúng hạn hoặc sự gia tăng tín dụng thiếu lành mạnh, mở rộng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tụn trng tỏc gi bng cỏch ghi rừ tờn tỏc gi, ti khi s dng cỏc thụng tin t lun vn ny bn nhộ :D
Nhúc lỡ


Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
15
NHTM sử dụng tối ưu hố nguồn vốn của mình khi cho vay, đảm bảo an tồn trong
kinh doanh là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM.
1.2.3.5. Lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất.
Lãi suất là yếu tố quan trọng hàng đầu tác động đến chất lượng tín dụng, là hạt
nhân quan trọng của chính sách tín dụng của NHTM, lãi suất đầu vào và đầu ra quyết
định đến chi phí và thu nhập của NHTM. Mọi sự thay đổi về lãi suất, cũng như sự điều
chỉnh chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn đều đặt NHTM vào tình
trạng khó khăn trước sức ép cần phải thay đổi tồn bộ cấu trúc về tài sản cũng như
nguồn vốn của NHTM nhạy cảm với lãi suất nhằm đạt được sự tối ưu hố lợi nhuận và
hạn chế những tác động tiêu cực của lãi suất đến đời sống kinh doanh của NHTM có
thể làm tăng chi phí nguồn vốn và giảm lợi nhuận của NHTM.
Hầu hết các NHTM trên thế giới chú trọng đến việc nâng cao kỹ thuật quản lý
rủi ro lãi suất nhằm hạn chế đến mức tối đa mọi ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất
đến chất lượng tín dụng. Bản thân lãi suất là giá cả của vốn tín dụng, là một phạm trù
kinh tế tổng hợp mang tính “nhạy cảm rất cao” được hình thành một cách khách quan
do cung cầu vốn trên thị trường, vì lẽ đó kỹ thuật quản lý rủi ro lãi suất cần phải được
tập trung khai thác trên nhiều khía cạnh khác nhau có liên quan đến lãi suất nhằm xây
dựng một chính sách lãi suất hợp lý.
1.2.3.6. Năng lực kinh doanh của khách hàng.
Khách hàng là người trực tiếp sử dụng vốn của NHTM vào q trình kinh
doanh. Cùng với vốn tự có, vốn tín dụng của NHTM được sử dụng cho những mục tiêu
kinh doanh do các nhà quản lý doanh nghiệp quyết định, tạo khối lượng tài sản mà
khách hàng đang trực tiếp nắm giữ và khai thác trong kinh doanh. Nếu năng lực kinh
doanh yếu kém, cơng nghệ lạc hậu, hoặc thậm chí khách hàng cố tình lừa đảo và sử

- Thứ hai, các Ngân hàng thương mại Thái Lan đã cố gắng nâng cao chất lượng
tín dụng, phân tán rủi ro bằng cách tập trung vào các giải pháp quy định phân loại và
lựa chọn khách hàng; hạn mức cho vay đối với một khách hàng khơng q 25% vốn tự
có; các khoản nợ ngồi bảng tổng kết tài sản hạn chế dưới 50% tổng số vốn; các Ngân
hàng khơng được đầu tư q 20% tổng số vốn vào cổ phần, giấy chứng nhận nợ của
một cơng ty; bên cạnh đó Ngân hàng thực hiện 100% dự phòng đối với những tài sản
có xếp loại đáng nghi ngờ. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản theo quy định là 7% trong đó 2%
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
17
tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương tối đa khơng q 2,5% tiền mặt, còn lại dưới
dạng chứng khốn, và buộc các Ngân hàng bị đóng cửa phải tăng vốn điều lệ lên 15%
tổng nguồn vốn thì mới có thể tiếp tục hoạt động.
- Thứ ba, Chính phủ tiến hành thành lập cơ quan tái cơ cấu tài chính (Finanncial
Restructuring Agency-FRA) để quản lý thanh khoản cho 58 chi nhánh ngân hàng và
các cơng ty tài chính có vấn đề. FRA có nhiệm vụ đảm bảo an tồn cả vốn lẫn lãi cho
người gửi tiền, đồng thời thành lập cơng ty quản lý tài sản (Asset Management
Company – AMC) có trách nhiệm quản lý các khoản nợ khó đòi, tiến hành xử lý thu
nợ.
Với những kiên quyết trong cải cách ngân hàng vừa qua theo “Cơ chế cứu hộ”
của Chính phủ đồng thời với sự trợ giúp của IMF 17,2 tỷ USD đã giúp Thái Lan phục
hồi sau khủng hoảng.
1.2.4.2 Hàn Quốc.
Sau khủng hoảng tài chính Đơng Nam Á, Hàn Quốc tích cực cải tổ hệ thống
ngân hàng, cơ cấu lại các cơng ty các tập đồn lớn như sau:
- Tiến hành đóng cửa 16 Ngân hàng thương mại và các cơng ty tài chính thiếu

phương thức thống trị gia đình, bãi bỏ quy định khơng cho người nước ngồi làm giám
đốc, doanh nghiệp phải cơng bố cơng khai thơng tin tài chính.
1.2.4.3. Trung Quốc.
Từ năm 1998, Trung Quốc tiến hành cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng thương mại
và doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian 3 năm, nhằm để nâng cao chất lượng tín
dụng ngân hàng, cụ thể:
- Bán hàng loạt các doanh nghiệp yếu kém, tách khoảng nợ của doanh nghiệp
Nhà nước ra khỏi bảng cân đối kế tốn của ngân hàng.
- Xố bỏ các chi nhánh thua lỗ của các ngân hàng thương mại quốc doanh, thành
lập các Ngân hàng thương mại cổ phần địa phương ở 300 thành phố.
- Tháng 04/1999 Trung Quốc thử nghiệm thành lập cơng ty xử lý tài sản thế
chấp để thu hồi nợ cho ngân hàng, cơng ty CINDA có trách nhiệm thu các khoản nợ
khó đòi lên đến 363,2 triệu USD của Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc. Tháng
10/1999 một cơng ty xử lý tài sản thứ 2 ra đời để xử lý nợ khó đòi của Ngân hàng
thương mại. Qua thí điểm thành cơng Trung Quốc đã mạnh dạn chuyển giao tồn bộ số
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tụn trng tỏc gi bng cỏch ghi rừ tờn tỏc gi, ti khi s dng cỏc thụng tin t lun vn ny bn nhộ :D
Nhúc lỡ HV: Cụng Bỡnh, GVHD: Trn Hong Ngõn
19
n khú ũi lờn n 299 t USD tng ng vi 20% GDP cho cỏc cụng ty x
lý ca 4 Ngõn hng thng mi ln nht ú l: Ngõn hng Xõy dng Trung Quc
(China Contruction Bank), Ngõn hng Trung Quc (Bank of China), Ngõn hng Cụng
Thng Trung Quc (Industrial and Commercial Bank of China), Ngõn hng Nụng
nghip Trung Quc (Agriculture Bank of China).
- thc hin c cu li h thng ti chớnh, thớch nghi vi hi nhp quc t.
Chớnh ph h tr 6 t USD nm 1998 v 8,5 t USD nm 2000 nhm khụi phc tỡnh
hỡnh ti chớnh ca Ngõn hng thng mi.

HV: Cụng Bỡnh, GVHD: Trn Hong Ngõn
20
CHNG 2:
THC TRNG CHT LNG TN DNG TI
CHI NHNH NGN HNG CễNG THNG AN GIANG

2.1. VI NẫT V IU KIN T NHIấN V TèNH HèNH KINH T X HI
TNH AN GIANG.
An Giang l tnh nm phớa Tõy Nam ca nc Vit Nam, gia hai sụng Tin
v sụng Hu v dc theo hu ngn sụng Hu thuc h thng sụng Mờ Kụng. Phớa ụng
giỏp tnh ng Thỏp, phớa Tõy giỏp tnh Kiờn Giang v Cn Th v Bc giỏp
Campuchia vi ng biờn gii Vit Nam-Campuchia di gn 100Km.
An Giang cú din tớch t nhiờn khong 3.424 km
2
, bng 1,03% din tớch c
nc v ng hng th 4 ng bng Sụng Cu Long. Dõn s tớnh n ht nm 2007
vo khong 2,2 triu ngi, mt dõn s l 643ngi/km
2
. Tnh cú 11 n v hnh
chớnh trc thuc bao gm: thnh ph Long Xuyờn, th xó Chõu c v 9 huyn l: An
Phỳ, Chõu Phỳ, Chõu Thnh, Ch Mi, Phỳ Tõn, Thoi Sn, Tri Tụn, Tnh Biờn, Tõn
Chõu; vi 150 phng, xó, th trn.
L tnh u ngun sụng Cu Long, cú h thng giao thụng thy, b rt thun
tin. Hng nm cú gn 70% din tớch t nhiờn b ngp l, thi gian l t 3-4 thỏng va
em li li ớch to ln a lng phự sa, v sinh ng rung nhng cng gõy tỏc
hi nghiờm trng nh ngp cao lm thit hi tớnh mng, mựa mng, c s h tng, nh
ca dõn c... lm cho sc u t ca tnh thng mc cao nhng hiu qu mang li
hn ch.
An Giang l mt trong nhng tnh dn u c nc v sn lng lỳa v thy sn
(nm 2007 sn lng lỳa t gn 3,1 triu tn tng 173 ngn tn so nm 2006, sn

ln là địa chỉ thuận tiện và đáng tin cậy của cả người gửi tiền, người đi vay và người
sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
Ngồi ra, NHCT.VN còn là chủ sở hữu, cổ đơng lớn của những cơng ty hàng
đầu trên thị trường tài chính Việt Nam như: Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Cơng
Thương, Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản, Cơng ty cho th tài chính
VietinBank, Cơng ty liên doanh Bảo hiểm Châu Á-VietinBank, Cơng ty liên doanh cho
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
22
th tài chính Quốc tế (VILC), Ngân hàng liên doanh Indovina, cổ đơng lớn của
NHTM cổ phần Sàigòn Cơng Thương… Với quy mơ này, VietinBank trở thành một
trong những Ngân hàng lớn nhất Việt Nam. VietinBank cũng đã thiết lập quan hệ đại
lý với 735 ngân hàng trên tồn thế giới, là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á,
thành viên của hệ thống thẻ Visa, Master và Hiệp hội tài chính viễn thơng tồn cầu
(SWIFT).
Trong suốt thời gian qua, VietinBank đã khơng ngừng cải tiến, hồn thiện, phát
triển các sản phẩm, dịch vụ mới, nâng cao cơng nghệ ngân hàng hiện đại nhằm đáp ứng
tốt mọi u cầu của khách hàng và đảm bảo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đây
cũng là ngân hàng tiên phong trong việc áp dụng cơng nghệ vào hoạt động; là ngân
hàng có cơ sở hạ tầng, tiềm lực tài chính và đội ngũ cán bộ mạnh, chủ động với lộ trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Các sản phẩm dịch vụ của VietinBank như: mở tài khoản,
nhận tiền gửi tiết kiệm, cấp tín dụng ngắn, trung và dài hạn, cho vay hợp vốn, bảo lãnh,
thanh tốn quốc tế, chuyển tiền điện tử, chuyển tiền kiều hối, đã đưa và vận hành dịch
vụ rút tiền tự động, phát hành thẻ Visa, Master…đã được đơng đảo khách hàng lựa
chọn. Đặc biệt là sản phẩm thẻ ATM của VietinBank đã thu hút được sự quan tâm của
nhiều khách hàng.

Ngân hàng Cơng Thương Trung Ương chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý như một Liên
hiệp Xí nghiệp đặc biệt, các chi nhánh thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế độc lập.
- Giai đoạn thứ hai (từ tháng 1/1991 đến tháng 9/1996): Sau khi Pháp lệnh Ngân
hàng có hiệu lực thi hành (10/1990), theo quyết định 402/CT ngày 14/11/1990 của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), NHCT.VN mới thực sự trở
thành một Ngân hàng thương mại có chức năng kinh doanh tiền tệ. Mơ hình tổ chức
kinh doanh được định hình rõ: NHCT.VN là một pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước,
thực hiện hạch tốn kinh tế độc lập, có các chi nhánh là các đơn vị thành viên hạch
tốn phụ thuộc.
- Giai đoạn thứ ba (từ tháng 9/1996 đến nay): Theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà
nước, NHCT.VN được quản lý bởi Hội đồng Quản trị, điều hành bởi Tổng Giám đốc,
có các chi nhánh là các đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc (chi nhánh cấp I).

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tơn trọng tác giả bằng cách ghi rõ tên tác giả, đề tài khi sử dụng các thơng tin từ luận văn này bạn nhé :D
Nhóc lì HV: Đỗ Cơng Bình, GVHD: Trần Hồng Ngân
24
2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Cơng
Thương tỉnh An giang.
Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương An Giang chính thức được thành lập theo
Quyết định số 54/NH-TCCB ngày 14/7/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam (nay là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang có trụ sở chính tại 270 đường Lý
Thái Tổ, phường Mỹ Long, thành phố Long Xun, tỉnh An Giang. Ngân hàng Cơng
thương An Giang là một trong 137 chi nhánh của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam,
thực hiện hạch tốn nội bộ, là một Ngân hàng Thương mại quốc doanh.
Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương An giang có bộ máy tổ chức bao gồm: Giám
đốc lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của các phòng, và chịu trách nhiệm trước Tổng
Giám đốc Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
Giúp việc cho Giám đốc có 02 Phó Giám đốc: 01 Phó Giám đốc phụ trách nguồn
vốn và kinh doanh; 01 Phó Giám đốc phụ trách kho quỹ, tài chính. Có 07 phòng nghiệp
vụ giúp việc cho Ban Giám đốc. Và 03 phòng giao dịch ở các huyện.
2.2.3.2 Nhiệm vụ chính của các phòng:
- Phòng Khách hàng Doanh nghiệp:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để
khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng,
tài trợ thương mại, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành
và hướng dẫn của NHCT.VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.

Phòng
TC-HC
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

Phòng KH - DN Phòng
KT -GD


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status