ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6. MỚI - Pdf 27

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 6 – HỌC KÌ I
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung
Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm
tra tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì 1
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
LỚP 6 HỌC KÌ I
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Tên Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp
độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học
- Truyện dân gian
Nhớ thể loại của các truyện đã
học trong chương trình
Trình bày mục đích sáng tác của
truyện ngụ ngôn
Hiểu giá trị nội dung

điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 4
2 điểm=20%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- phương thức biểu đạt
- ngôi kể
- Viết bài văn kể lại một câu
chuyện đã học theo ngôi kể
mới
Nhận ra phương thức biểu đạt
trong đoạn văn
- Hiểu tác dụng của việc
chọn ngôi kể trong đoạn
văn.
Viết bài văn kể lại
một câu chuyện đã
học theo ngôi kể
mới (truyện Sơn
Tinh, Thủy Tinh)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu1
Số điểm 0,5
Số câu1
Số điểm0, 5
Số câu
Số

bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân".
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã
chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh""
(Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập 1)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Giải thích vì sao em xác định được phương thức biểu đạt của đoạn văn? (1
điểm)
2. Nhận xét về ngôi kể và tác dụng của cách chọn ngôi kể trong đoạn văn trên? (0,5 điểm)
3. Hãy chép lại các cụm danh từ trong các cụm từ sau : cưỡi thuyền rồng, thanh gươm thần, một con rùa lớn, nhô đầu lên cao nữa,
sáng le lói dưới mặt hồ xanh và cho biết cụm danh từ khác danh từ ở điểm nào? (1 điểm)
4. Chép lại 2 từ Hán Việt từ trong đoạn văn trên và cho biết thế nào là từ Hán Việt?. (1 điểm)
5. Các truyện: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện nào? Các truyện đó có chung mục đích
sáng tác nào? (1 điểm)
6. Đóng vai nhân vật Sơn Tinh/Thủy Tinh để kể lại truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh". (5,5 điểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
LỚP 6 HỌC KÌ I
Câu 1 (1 điểm)
Tự sự /Tự sự kết hợp với miêu tả. (0,5 điểm)
Vì đoạn văn kể lại sự việc Long Quân cho Rùa vàng đòi lại thanh gươm của Lê Lợi(0,5 điểm)
Câu 2 (0,5 điểm)
Cách chọn ngôi kể thứ 3 trong đoạn văn góp phần tái hiện sự việc một cách khách quan
Câu 3 (1 điểm)
Chép được 2 cụm: thanh gươm thần, một con rùa lớn (mỗi cụm đúng được 0,25 điểm)
Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp hơn danh từ: có danh từ làm trung tâm và các từ ngữ phụ thuộc danh từ đi cùng trước hoặc sau.
(0,5 điểm)
Câu 4. (1 điểm)
Chép lại đúng 2 từ Hán Việt từ trong đoạn văn trên. Thí dụ: tự nhiên, hoàn (mỗi từ đúng được 0,25 điểm)
Trình bày được định nghĩa về từ Hán Việt: là các từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán (0,5 điểm)
Câu 5 (1 điểm)
Xác định được đúng tên thể loại của các truyện là truyện ngụ ngôn (0,5 điểm)

Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì 2
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
LỚP 6 HỌC KÌ 2
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Tên Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học
truyện hiện đại
Hiểu giá trị nội dung
của đoạn trích đoạn
trích Dế Mèn phiêu
lưu kí
Nhận xét về nghệ
thuật miêu tả của tác
giả trong đoạn trích
Dế Mèn phiêu lưu kí
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 1,5
Số câu 2

ngôi kể
Viết bài văn tả người
Nhận ra phương thức biểu
đạt trong đoạn trích
Viết bài văn tả
người
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 5,0
Số câu2
5,5 điểm
55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15%
Số câu 4
Số điểm 2
20%
Số câu 2
Số điểm 6,5
65%
Số câu 9

Tác dụng: góp phần tái hiện sinh động, cụ thể ngoại hình và hành động của Dế Mèn trong đoạn văn trên. (0,5 điểm)
Câu 3
Nêu đúng định nghĩa về từ láy (0,5 điểm)
Chép đúng 4 từ láy trong đoạn văn: phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch/rộn rã, rung rinh (0,5 điểm)
Câu 4
Phép tu từ so sánh trong câu văn có tác dụng miêu tả cụ thể, sinh động hình ảnh những ngọn cỏ bị gẫy. (0,5 điểm)
Câu 5. Dấu phẩy có tác dụng ngăn giữa cụm chủ vị với thành phần phụ của nó. (0,5 điểm)
Câu 6. (1,5 điểm)
Biết dùng từ, đặt câu, sử dụng được câu chốt nêu chủ đề và những câu triển khai, diễn đạt trôi chảy, trong sáng khi viết đoạn văn
trình bày những nhận xét cá nhân về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên
Câu 7. Viết bài văn tả em bé (5 điểm)
Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, biết
dùng từ, đặt câu đúng. Cụ thể
- Giới thiệu được em bé mà mình yêu thích (0, 5 điểm)
- Tả được các nét đáng yêu của em bé theo một trình tự hợp lý trên các phương diện:
+ các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình (1 điểm)
+ các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về hành động (1 điểm)
+ các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về cử chỉ (1 điểm)
+ các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngôn ngữ (1 điểm)
- Nêu suy nghĩ, tình cảm của mình đối với em bé (0, 5 đ)
Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn tả người là 2 điểm.
- Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm.
ĐỀ SỐ 2
Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6 kì 1
Thời gian :90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3
nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình

Số điểm Tỉ
lệ %
Số câu 5
Số điểm 1,25
Số câu 5
1,25 điểm
12,5%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- từ láy
- Nghĩa của
từ
Nhận ra các từ
láy, biện pháp
tu từ được sử
dụng trong
trong đoạn trích
- Phân tích được
cấu tạo của các
cụm từ.
- Biết sử
dụng từ với
nghĩa chuyển
- biện pháp
tu từ
- các kiểu
cụm từ
- Chữa lỗi
dùng từ
Số câu

thường (kể
về người em
thương yêu
nhất)
Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Số câu3
Số điểm 0,75
Số câu 1
Số điểm 6,0
Số câu 4
6,75 điểm
67,5%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu 5
Số điểm 1,25
12,5%
Số câu 7
Số điểm 1,75
17,5%
Số câu 2
Số điểm 7
70%
Số câu 14
Số điểm 10
100%

A. Bà đỡ Trần
B. Con hổ đực
C. Con hổ đực và con hổ cái
D. Bà đỡ Trần và con hổ đực
5. Lúc bị hổ cõng đi, bà đỡ Trần như thế nào ?
A. Sợ đến chết khiếp
B. Run sợ không dám bước đi
C. Ngạc nhiên không hiểu nổi
D. Bình tĩnh nhìn xung quanh
6. Nếu liệt kê những chi tiết nói về ân nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần thì chi tiết nào là không phù hợp?
A. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống
B. Hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc
C. Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt
D. Bà đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi
7. Câu chuyện về con hổ với bà đỡ Trần không có ý nghĩa nào dưới đây ?
A. Biết ơn khi được giúp đỡ
B. Trả ơn ngay người đã giúp mình
C. Trả ơn khi người đã giúp mình còn sống
D. Trả ơn khi người giúp mình đã qua đời
8. Câu chuyện về con hổ với bà đỡ Trần gần gũi với thành ngữ nào ?
A. Cứu vật vật trả ân
B. Thương người như thể thương thân
C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
D. Ở hiền gặp lành
9. Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Bà mở cửa nhìn chẳng thấy một ai
B. Bà sợ đến chết khiếp
C. Bụng hổ cái như có cái gì động đậy
D. Hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi
10. Từ nào sau đây không phải là từ láy?

- K c cỏc chi tit, s vic liờn quan n ngi em thng yờu nht (4 im)
+ Mt s s vic th hin phm cht tt p ca ngi ú (yờu thng v giỳp mi ngi, bit on kt mi ngi )
+ Mt s s vic th hin y thớch ca ngi ú (thớch trng cõy/nu n )
- Th hin c tỡnh cm thng yờu ca mỡnh vi ngi ú (1 im)
Lu ý:
- im tr ti a i vi bi vit khụng bo m b cc bi vn k chuyn i thng l 2 im.
- im tr ti a vi bi lm mc nhiu li chớnh t l 1 im.
- im tr ti a i vi bi vit cú nhiu li din t: 1 im.
Câu
1 2 3 4 3 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
A D B D A A D A C D B A
CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN 6
PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 23
1) Trắc nghiệm
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu thông tin đúng :
A. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927
B. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1927
C. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1928
D. Minh Huệ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Thái, sinh năm 1929
2. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời vào thời gian nào ?
A. 1950
B. 1951
C. 1952
D. 1953
3. Nội dung của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ :
A. Kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến
dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Ca ngợi tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với chiến sĩ và

B. Xao xuyến, lâng lâng
C. Lo lắng đến nôn nao
D. Bình tâm, ngủ ngon giấc
7. Ý nghĩa của khổ thơ cuối bài thơ :
A. Giải thích giản dị chân lý : Bác không ngủ được vì một “lẽ thường tình” : Bác là Hồ Chí Minh
B. “Đêm nay” cũng như bao đêm khác, như suốt cả cuộc đời Bác đã không ngủ được vì lo cho nước, cho dân
C. “Lẽ thường tình” ở Hồ Chí Minh chính là sự hi sinh, lòng yêu thương vô hạn đối với chiến sĩ, đồng bào
D. Cả ba ý trên.
8. Đọc khổ thơ sau, trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào ý trả lời đúng :
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn
Cây mía
Múa gươm
8.1. Trong những câu thơ trên, tác giả sử dụng mấy biện pháp tu từ ẩn dụ ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
8.2. Đó là kiểu ẩn dụ nào ?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

2) Tự luận
1. Sau khi bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời và phổ biến rộng rãi, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ : Mái lều tranh
xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc ; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũng là chăn. Theo em, tại sao nhà thơ lại không sửa
nữa ?
2. Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ.

B. Một người chiến sĩ đã hi sinh thanh thản, nhẹ nhàng
C. Một linh hồn trẻ thơ về trời hồn nhiên, nhẹ nhõm
D. Cả ba ý trên
5. Vì sao sau khi đau xót kêu lên: “Lượm ơi, còn không?”, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui
tươi? A. Hướng người đọc suy nghĩ nhiều hơn về sự sống mãi của Lượm trong lòng mọi người
B. Khẳng định rằng tác giả vẫn nhớ mãi hình ảnh đáng yêu của Lượm
C. Nhắc mọi người hãy đừng quên một chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi
D. Khẳng định sự thật đau lòng: Lượm không còn nữa
6. Trong đoạn thơ:
“Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp…
Rơi
Rơi…”,
(Trần Đăng Khoa)
tác giả sử dụng mấy phép tu từ?
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
7. Đoạn thơ trên có các từ láy nào?
A. mưa mưa, ù ù, lộp bộp lộp bộp, rơi rơi
B. mưa mưa, ù ù, lộp bộp, rơi rơi
C. ù ù, lộp bộp
D. lộp bộp
8. Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa không thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Cây cối và loài vật khẩn trương, cuống quýt trước cơn mưa
B. Mọi vật thoải mái, hả hê trong cơn mưa

“Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Hàng cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi” (Xuân Diệu)
4. Phân tích giá trị biểu hiện và sắc thái tu từ của hình ảnh hoán dụ sau:
“Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”
5. Sáng tác một bài thơ bốn chữ (khoảng 16 - 24 câu) về đề tài Trường lớp.

PHẦN B: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Bài 23
1) Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8.1 8.2
Đáp án A B D C C D D B A

2) Tự luận
1. Câu thứ nhất : Mái lều tranh xơ xác. Câu thơ định sửa thành: Lều tranh sương phủ bạc.
Mái lều tranh xơ xác Lều tranh sương phủ bạc
- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một căn lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung một nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi
dầusương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận
được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hi sinh của chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Câu thơ gợi sự tròn trịa, đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ “lạc điệu” nếu đặt trong toàn
mạch bài thơ.
- Âm hưởng câu thơ giản dị, chân thực, tự nhiên, phù hợp với âm hưởng hát giặm quán xuyến trong toàn bộ bài thơ.
- Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài.
- Phù hợp với quy luật tự nhiên : đã có mưa thì không có sương.
- Không hợp quy luật tự nhiên : Vì “trời mưa lâm thâm” nên không thể có “sương phủ bạc”. Tương tự, câu thơ Manh áo phủ làm
chăn so với câu thơ định sửa Manh áo cũng là chăn gợi tả và gợi cảm hơn nhờ từ phủ. Từ phủ gợi hình dáng, gợi tư thế nằm của
những người dân công. Câu thơ vì thế “đằm” hơn, “sâu” hơn.
2. Làm rõ hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ :

1) Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B B A D A B C C D B

2) Tự luận
1. - “Chú bé”: cách gọi của một người lớn với một bé trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa phải là gần gũi, thân thiết.
- “Cháu”: cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhỏ. - “Lượm”: dùng khi tình
cảm, cảm xúc của tác giả dâng đến cao trào, muốn gọi tên lên để gửi gắm tình cảm (đều kèm theo từ cảm thán).
- “Chú đồng chí nhỏ”: cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa thể hiện sự bình đẳng, trân trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi.
2. - Xem xét cách gieo vần trong khổ thơ: vần chân, gián cách
- Gieo vần: mắt - chí không hợp lí
- Tố Hữu viết: híp mí - đồng chí
3. - Vần chân: hàng - trang, núi - bụi
- Vần lưng: hàng - ngang, trang - màng
4. - Hình ảnh hoán dụ là “Mồ hôi”. Dùng “Mồ hôi” để chỉ sự lao động vất vả . Đổ mồ hôi: bỏ ra nhiều công sức lao động.
- Công việc lao động luôn vất vả, nhọc nhằn. Lao động vất vả sẽ được đền bù bằng thành quả xứng đáng.
- Đề cao công sức lao động và ca ngợi những thành quả tốt đẹp của lao động.
5. - Bài thơ có thể kể chuyện về thầy cô, bạn bè hoặc miêu tả cảnh quan trường học.
- Chú ý gieo vần hợp lí (với tất cả các kiểu vần: vần chân, vần lưng; vần liền, vần cách)
- Nên chia 4 câu thơ thành một khổ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status