Lý luận hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay - Pdf 28

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a. lời giới thiệu
Từ khi chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào thoái trào, chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, các thế lực đối nghịch của chủ nghĩa
Mác Lênin, của chủ nghĩa xã hội cũng có dịp vu cáo, xuyên tạc hòng bác bỏ
chủ nghĩa Mác Lênin. Trong đó lý luận hình thái kinh tế xã hội là một điều
lý luận bị công kích từ nhiều phía. Những con ngời cách mạng luôn phải
đấu tranh với các quan điểm thù địch nhằm bảo vệ sự đúng đắn của chủ
nghĩa Mác Lênin nói chung và lý luận Mác về hình thái kinh tế xã hội nói
riêng.
Việt Nam là một trong bốn nớc còn tồn tại của hệ thống chủ nghĩa xã
hội trớc kia nhng Việt Nam luôn đi theo con đờng mà mình đã lựa chọn,
luôn xây dựng và bảo vệ những gì mà mình đã lựa chọn, luôn xây dựng và
bảo vệ những gì mà mình đã có dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc đi
theo con đờng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. Vấn đề là một nớc nghèo
nàn, lạc hậu, nền kinh tế thấp kém, lại còn bị bọn thực dân rồi đế quốc đàn
áp bóc lột, nớc ta đã và đang dần dần từng bớc đi lên và phát triển kinh tế d-
ới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam. Hiện nay trên thế
giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế sôi động, các nớc nhanh
chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đa kinh tế phát triển trong đó
con đờng mà các nớc đã và đang lựa chọn là thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng phát triển kinh tế là quy
luật khách quan của tồn tại và phát triển loài ngời, và bất cứ ở giai đoạn
nào, ở bất kỳ đất nớc nào không loại trừ các nớc giàu mạnh về kinh tế suy
đến cùng đều đợc bắt đầu và quyết định phát triển kinh tế nghĩa là phải bắt
đầu từ phơng thức sản xuất . Vấn đề khác nhau giữa các nớc là ở phơng h-
ớng, mục tiêu, nội dung và cách phát triển. Mỗi phơng thức sản xuất nhất
định đều có cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của
Đào Mạnh Hà KT2 K34.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

xã hội, cụ thể hơn chúng ta cần phải thay đổi quan hệ sản xuất, lực lợng sản
Đào Mạnh Hà KT2 K34.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xuất và phơng thức sản xuất bởi vì lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ
thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi
hình thái kinh tế xã hội xét đến cùng là do lực lợng sản xuất quyết định.
Lực lợng sản xuất phát triển qua các hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau
từ thấp lên cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài ngời.
Từ quan hệ sản xuất dẫn tới các mối quan hệ khác trong xã hội từ đó tạo
nên xã hội và quy luật xã hội. Mỗi hình thái kinh tế xã hội lại có một kiểu
qqh sản xuất của nó tơng ứng với một trình độ nhất định của lực lợng sản
xuất. Trong dự thảo báo cáo chính trị Đại hội IX xác định: Đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở
thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời
xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát
huy cao độ nội lực của dân tộc gắn với vận dụng mọi nguồn lực bên ngoài
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả bền
vững Do đó chúng ta cần nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế xã hội với sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay đêr thấy rõ đợc
thực trạng của vấn đề đó.
Đào Mạnh Hà KT2 K34.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
b. Nội dung chính
1, Cơ sở lý luận
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của nghĩa duy vật lịch sử
đáng để chủ nghĩa xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định với
những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lợng sản xuất ở một trình
độ nhất định và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng lên trên những

hội vạch rõ kết cấu cơ bản và phổ biến của mọi xã hội quy luật vận động và
phát triển tất yếu của xã hội. Nh vậy muốn thay đổi xã hội nâng cao xã hội
và trớc hết phải tác động vào chính nền kinh tế xây dựng tác động đến hình
thái kinh tế xã hội cụ thể hơn là thay đổi nâng cao hơn đối với lực l ợng sản
xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. Mac đã nêu
một t tởng rất quan trọng về vai trò của lực lợng sản xuất trong việc thay
đổi các quan hệ xã hội. Mác việt: Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật
thiết với những lực lợng sản xuất . Do có đợc những lực lợng sản xuất mới
loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất của mình và do thay đổi phơng thức
sản xuất cách kiếm sống của mình, loài ngời thay đổi tất cả những quan hệ
xã hội của mình. Cái cố xay quay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa ,cái
cối xay chạy bằng hơn nớc đa lại xã hội có nhà t bản công nghiệp. Nh vậy
theo Mác lực lợng sản xuất xét đến cùng đóng vai trò quyết định trong việc
thay đổi phơng thức sản xuất, dẫn đến thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội
và thay đổi một chế độ xã hội mà về sau Mác gọi là hình thái kinh tế xã hội.
Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ
thấp đến cao. Tơng ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế xã hội. Sự
vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử đều do
tác động của các quy luật khách quan đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã
hội. Mác viết: Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là
một quá trình lịch sử tự nhiên. Trong các quy luật khách quan cho phối sự
vận động phát triển của các hình thái kinh tế xã hội thì quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất có
vai trò quyết định nhất. Lực lợng sản xuất một mặt của phơng thức sản xuất
là yếu tố bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển tiến lên của xã hội, quy
định khuynh hớng phát triển từ thấp đến cao. Quan hệ sản xuất là mặt thứ
hai của phơng thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sự phát triển của
lịch sử nhân loại. Theo quan điểm của Lê nin thì ông đã quy những quan
Đào Mạnh Hà KT2 K34.
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status