Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta - Pdf 28

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
A.LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................2
B. NỘI DUNG CHÍNH
I.LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI. NỀN TẢNG LÝ LUẬN
CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ............................................3
1. Những cơ sở để phân tích đời sống xã hội........................................................3
2. Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội:................................................................5
II. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY......................................................................................................................6
1.Sự phát triển cửa các hình thái kinh tế - xã
hội..................................................6
2. Hình thái kinh tế xã hội của C.Mác trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay....................................................................................................7
3. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ..........................................8
III. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀO SỰ
NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC
TA.......................................................................................................................9
1.Mục tiêu...........................................................................................................9
2.Phương hướng..................................................................................................9
C.KẾT LUẬN.....................................................................................................15
Tài liệu tham khảo ............................................................................................16
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. LỜI NÓI ĐẦU
Theo Bách Khoa toàn thư, Hình thái kinh tế chính trị là một phạm trù cơ
bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ một cấu trúc xã hội ở từng giái đoạn
lịch sử, dựa trên một phương thức sản xuất nhất định với kiểu quan hệ sản
xuất đặc trưng cho cơ sở kinh tế của xã hội và với một kiến trúc thượng tầng
được xây dựng trên cơ sở đó. “Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã

tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lựclượng sản xuất, quan hệ sản xuất và
kiên trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng
và tác động qua lại lẫn nhau.
Cơ sở đầu tiên khi xây dựng quan niệm duy vật lịch sử C. Mác và P.
Angghen “là tiêu đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự
tồn tại của những cá nhân, con người sống”. Xã hội dưới bất kỳ hình thức
nào cũng là sự liên hệ và tác động qua lại giữa người với người, trên cơ sở
đó họ có những đề xuất, những biện pháp, những phương hướng hướng con
người đến cuộc sống tốt đẹp. Nhưng do những hạn chế về lịch sử mà con
người đã mắc phải nhiều sai lầm. Để khắc phục điều này, triết học Mác đã có
những phát hiện đóng góp vào phương thức tồn tại của con người. Xuất phát
từ cuộc sống con người hiện thực. “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của
con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”. Mặt khác, các quy định hành
vi lịch sử đầu tiên cũng là động lực thúc đẩy con người hoạt động trong suốt
lịch sử của mình là nhu cầu và lợi ích, P.Angghen đã viết: “... đã phát hiện ra
quy luật phát triển của lịch sử loài người nghĩa là tìm ra sự thực đơn giản ...
là trước hết con người phải ăn, mặc, ở, trước khi có thể lo đến chuyện làm
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo...” Vì vậy mà hoạt động lịch sử đầu
tiên của con người là sản xuất ra những tư liệu cần thiết để thoả mãn những
nhu cầu của mình. C.Mác xác lập nguyên lý có tính chất phương pháp luận
để giải quyết vấn đề này là: “không phải ý thức con người quyết định sự tồn
tài của họ, trái lại chính sự tồn tại xã hội quyết định ý thức của họ”. Chính
quy luật xã hội là yếu tố lặp đi lặp lại của quá trình hiện tượng đời sống xã
hội.
b. Cơ sở thực tế:
Thực tiễn của Việt Nam và một số nước khác hiện nay vẫn đang vững
bước trên con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tự đẩy mạnh công cuộc đổi mới
và cải cách, mở rộng giao lưu hội nhập và hợp tác quốc tế chính là bằng

sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một trình độ
nhật định. Hình thái kinh tế - xã hội đặt nguyên tắc phương pháp luận khoa
học để nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Nói cách khác phạm trù hình
thái kinh tế - xã hội cho phép nghiên cứu về xã hội cả về mặt loại hình và về
mặt lịch sử. Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất
định.
b. Kết cấu về chức năng của các yếu tố cấu thành.
Sự tác động của những quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế
- xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao, đó là con đường phát triể
chung của nhân loại. Con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi
phối bởi các quy định chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự
nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hoá, về điều kiện quốc tế. Sự ra đời
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một
phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học.
Học thuyết đó đã chỉ ra: Xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu
nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt
thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Xã hội không phải
là những tổng số, những hiện tượng, sự kiện rời rạc, những cái nhìn riêng lẻ,
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mà xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu tổ chức phức tạp. Trong đó có
những mặt có vai trò cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội và kiến
trúc thượng tầng. Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật mà mỗi
hình thái kinh tế - xã hội xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quyết
định.V.I.Lênin viết: “lực lượng sản xuất hấp dẫn toàn thể nhân loại là công
nhân, là người lao động”. Còn quan hệ sản xuất đó là tiêu chuẩn khách quan
để nhận biết xã hội cụ thể khác đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát
triển nhất định của lịch sử.
Về kiến trúc thượng tầng thì mỗi yếu tố của nó có đặc thù riêng, quy luật
riêng nhưng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status