tuyển tập 100 câu hỏi ôn tập môn vật lý phần dao động sóng và điều hòa - Pdf 28


Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
1
Thầy Lê Trọng Duy
Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa
Mobile: 0978. 970. 754
ÔN TẬP HẾT CHƯƠNG:
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
ĐIỆN TỪ
(Chương trình LTĐH – Kèm riêng)
Thời gian thi : ………………….

C©u 1 :
Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng


A.
4m
B.
6m
C.
10m
D.
3m.
C©u 2 : Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần
biến điệu người ta phải
A.
biến tần số của dao động cao tần thành tần số của
dao động âm tần.
B.
làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì


H, điện trở không đáng kể. Cường độ cực đại ở hai đầu tụ
điện là
mAI 100
0

. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
A.
2
V
B.
52
V
C.
102
V
D.
54
V
C©u 6 :
Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là
os10000ti c
(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH.
Tính điện dung C của tụ điệnV
A.
0,001F.
B.
6
5.10 F


U
0
= 5,8V, u = 20V.
C©u 8 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang
có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường
độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A.
3 14
V.
B.
12 3
V.
C.
5 14
V.
D.
6 2
V.
C©u 9 : Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t
0
= 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua
cuộn cảm từ B sang A, sau 3/4 chu kỳ dao động của mạch thì
A.
dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A,
bản A tích điện dương
B.
dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ B đến A, bản A tích
điện âm
C.
dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ A đến B,

= 3C ghép nối tiếp với
C
.
C©u 11 :
Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640

H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ
36pF đến 225pF. Lấy
2

= 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
2
A.
960ns đến 2400ns.
B.
960ms đến 2400ms.
C. 960

s đến 2400

s. D.
960ps đến 2400ps.
C©u 12 :
Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6

H, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện
từ truyền đến có tần số là
A.

từ
1
2 LC
đến
2
2 LC

D.
từ
1
4 LC
đến
2
4 LC

C©u 14 : Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A.
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến
thiên theo thời gian với cùng chu kì
B.
Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ
trường biến thiên theo thời gian
C.
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn
dao động lệch pha nhau π/2
D.
Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô
tuyến
C©u 15 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến
640 pF. Lấy π

= 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là
bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng điện trường trên tụ có giá trị bằng
1/ 2
giá trị ban đầu?
A.
2/600s
B.
1/1200s
C.
2/300s
D.
4/300s
C©u 17 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10
-
6
C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A.
6
10
.
3
s


B.
5
4.10 .s

.
C.


thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau
và bằng
J


8,0
.
A.
pF

125
.
B.
pF

100
.
C.
pF

120
.
D.
pF

25
.
C©u 20 :
Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta mắc một tụ C’ bằng C song song với C. Hỏi mạch thu

10
cos( )( ).
6 3
q q t C
 
 
.
C.
7
0
10
cos( )( ).
3 3
q q t C
 
 
.
D.
7
0
10
cos( )( ).
6 3
q q t C
 
 
.
C©u 22 : Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
A.
Mạch thu sóng điện từ.

2
/1/1/1


.
C©u 24 : Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế U
o
được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k.
Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần
thứ 2012 vào thời điểm
A.
8047
t LC
2


.

B.
t 1006 LC 
.

C.
4023
t LC
2


.


A.
5
10.92,1

J
B.
1,152
3
10

J
C.
3
10.34,2


D.
J
5
10.84,3


C©u 28 : Mạch d.động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều
có S.Đ.Đ 6V cung cấp cho mạch một n.lượng 5
J

thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1
s

d.điện trong mạch triệt

1
, L
2
và L
1

nối tiếp L
2
. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong
chân không là c = 3.10
8
m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là:
A.
100m.
B.
700m
C.
500m.
D.
240m.

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
4
C©u 30 : Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A.
điện tích và dòng điện.
B.
năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
C.
Điện trường và từ trường.

Một tụ điện có điện dung
FC

2
10
3

được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm
HL

5
1

. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ
lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?
A.
1/300s
B.
1/100s
C.
4/300s
D.
5/300s
C©u 34 :
Một anten parabol, đặt tại một điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang góc
45
o
hướng lên một vệ tinh địa tĩnh V. Coi Trái Đất là hình cầu bán kính R = 6380km. Vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 35800km
so với mặt đất. Sóng này truyền từ O đến V mất thời gian?

B.
35m.
C.
70m.
D.
50m
C©u 37 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax.
Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A.
Imax = Umax√(C/L)
B.
Imax = Umax.√(L/C).
C.
Imax = √(Umax/√(LC)).
D.
Imax = Umax √(LC) .
C©u 38 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do)
của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng
lượng từ trường trong mạch bằng
A.
0,4 J
B.
0,5 J
C.
0,1 J
D.
0,9 J
C©u 39 : Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?
A.

.Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
5
C©u 41 : Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q
1
và q
2
lần lượt là điện tích
của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết
.)nC(24q.16q.36
222
2
2
1

Ở thời điểm t = t
1
, trong mạch
dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q
1
= 2,4nC ; cường độ dòng điện qua cuộn cảm i
1
= 3,2mA. Khi đó, cường độ
dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai là?
A.
i
2
= 6,4Ma

q
0
/2.
D.
q
0
/8.
C©u 43 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có
dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s.
Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A.
1
27
s.
B.
9 s.
C.
27 s.
D.
1
9
s.
C©u 44 :
Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5

H đến 10

H
và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất


n 1
q q
2n


.
C.
2
0
n 1
q q
n


.
D.
2
0
2n 1
q q
2n


.
C©u 46 : Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa
theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A.
Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường
cực đại.
B.

dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương.
C©u 49 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U
0
và I
0
. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị
0
I
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
A.
0
3
U .
4

B.
0
3
U .
2
.
C.
0
3
U .
4
.

cos

t. Phát biểu nào
sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ?
A.
W
đ
=
C2
q
2
0
cos
2

t.
B.
W

=
C2
q
2
0
.
C.
W
t
=
2

12 mA.
C©u 54 : Chọn phát biểu đúng về điện từ trường trong khung dao động biến thiên của điện tích trên hai bản tụ sinh ra
A.
Trong khoảng không gian giữu hai bản tụ có điện
trường do sự biến thiên của điện tích trên hai bản
tụ sinh ra
B.
Điện trường biến thiên trong tụ sinh ra một từ truờng đều
giồng như từ trường gây ra bởi hai cực của nam châm chữ U
C.
Trong khoảng không gia giữa hai bản tụ không có
dòng điện do sự chuyển rời có hướng của các điện
tích do vậy không có từ trường
D.
Trong lòng cuộn cảm chỉ có từ trường không có điện trường
C©u 55 : Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có
điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm
trong khoảng nào ?
A.
18,85m đến 188m.
B.
100m đến 500m.
C.
600m đến 1680m.
D.
188,4m đến 942m.
C©u 56 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A.
Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một
điện trường xoáy


.
C.
0 0
C
U I
L

.
D.
0 0
2C
U I
L

.
C©u 58 : Một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện) đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi I
o

cường độ dòng điện cực đại trong mạch, Q
o
là điện tích cực đại trên tự điện. Năng lượng điện trường của tụ điện biến
thiên tuần hoàn với chu kì bằng
A.
4
o
o
Q
I


chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
7
C.
Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và
biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng
của mạc
D.
Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với
chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch
C©u 60 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I
0
, hiệu điện thế cực
đại trên tụ là U
0
. Khi dòng điện tức thời i tăng từ
0
I
2
đến I
0
thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u
A.
giảm từ
0
U
2
đến 0
B.

C©u 62 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C =
C
1
thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C =
C
1
+ C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là
A.
17,5 MHz.
B.
6,0 MHz.
C.
2,5 MHz.
D.
12,5 MHz
C©u 63 : Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng điện từ trường
A.
ko biến thiên đhòa
B.
biến thiên với chu kì bằng T/2
C.
biến thiên với chu kì bằng 2T
D.
biến thiên với chu kì bằng T
C©u 64 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ
LC không điện trở thuần?

1
+ f

2
2

B.
2
(f
1
+ f
2
)
C.
f = (f
1
. f
2
)
1/2

D.
f = (f
1
+ f
2
)
1/2

C©u 66 :

2
= 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L
1
nối tiếp L
2
) tạo thành mạch
dao động thì tần số dao động của mạch bằng
A.
2,4 MHz.
B.
7 MHz.
C.
3,5 MHz.
D.
5 MHz.
C©u 68 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C
0
không đổi
mắc song song với tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF thì góc xoay biến thiên từ 0
0
đến 120
0
. Điện
dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m.
Người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn cảm thuần giống hệt cuộn cảm thuần trước thì cần xoay góc của tụ xoay
bằng bao nhiêu ( kể từ vị trí có điện dung cực tiểu ) để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m?
A.
0
45
.

.
B.
6
T
.
C.
24
T
.
D.
12
T
.
C©u 71 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện
từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, người ta phải mắc thêm với tụ điện của mạch dao
động trên một tụ điện có điện dung C' . Chọn đáp án đúng
A.
Mắc nt,
C

=3C
B.
Mắc //,
C

=3C
C.
Mắc //,
C


C.
0 0
2 .Q I

.

D.
2 .LC

.

C©u 73 : Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường biến thiến tuần hoàn
A.
cùng tần số f’ = 2f và ngược pha
B.
cùng tần số f’ = 2f và vuông pha
C.
cùng tần số f’ = f và cùng pha.
D.
cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha.
C©u 74 : Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch
HD: dòng điện trong mạch biến thiên Cùng pha từ trường trong cuộn dây
A.
ngược pha với điện tích ở tụ điện.
B.
Cùng pha từ trường trong cuộn dây
C.
trễ pha
3

.
C©u 76 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A.
Sóng điện từ là sóng ngang.
B.
Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C.
Sóng điện từ mang năng lượng.
D.
Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
C©u 77 : Muốn cho dao động điện từ tạo ra bởi máy phát dao động có thể bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện từ thì cần
phải
A.
bố trí mạch dao động của máy phát như một anten.
B.
cung cấp nhiều điện tích cho mạch dao động của máy phát.
C.
cho máy hoạt động sao cho mạch dao động có tần
số lớn.
D.
liên kết cuộn dây của anten với cuộn cảm trong mạch dao
động của máy phát dao động.
C©u 78 : Tìm kết luận đúng về trường điện từ
A.
Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các
điện tích trong lòng tụ
B.
Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và
dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều
C.

0
U
LC
2

B.
2
0
1
CU
2
.
C.
2
1
LC
2
.
D.
2
1
CL
2
.
C©u 81 :
Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ
0
C ghép song song với tụ xoay
X
C

.
C.
10
F
.
D.
20
F
.
C©u 82 : (DH2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện
trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10
-4
s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ
giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
+ Điện trường giảm từ giá trị cực đại đến một nửa cực đại thì q giảm từ q
0
xuống còn
2
0
q
=>






12
t


-4
s.
D.
3.10
-4
s.
C©u 83 :
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5

H và tụ điện có điện dung 5

F. Trong
mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực
đại là
A.
2,5

.
6
10

s.
B.
5

.
6
10

s.

= 4
2
.10
-9
C. Thời gian để tụ
phóng hết điện tích là 4μs. Cho 
2
= 10. Biên độ cường độ của dòng điện trong mạch là
A.
2

mA B.
2
2

mA
C.
2

mA D.
2

mA
C©u 86 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A.
Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa
bậc 2 của tần số
B.
Sóng điện từ là sóng ngang
C.

10
A.
Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ
dòng điện trong mạch theo thời gian.
B.
Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ
trường.
C.
Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ
điện.
D.
Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn
dây.
C©u 90 :
Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.10
)
6
t
mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng điện tích nhiều nhất là
bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn?
A.
C
9
10.5

. B. 0
C.
C
8
10

cùng phương với phương truyền sóng
C.
vectơ cường độ điện trường
E

và vectơ cảm ứng
từ
B

luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D.
vectơ cảm ứng từ
B

cùng phương với phương truyền sóng
còn vectơ cường độ điện trường
E

vuông góc với vectơ cảm
ứng từ
B


C©u 93 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ?
A.
Có mang năng lượng.
B.
Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong
chân không.
C.

A.
biến tần số của dao động cao tần thành tần số của
dao động âm tần.
B.
làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu
(chu kì) của dao động cao tần.
C.
biến tần số của dao động âm tần thành tần số của
dao động cao tần.
D.
làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu
(chu kì) của dao động âm tần.
C©u 97 : Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận “ Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường”
? Đó là sự xuất hiện
A.
từ trường của dòng điện thẳng
B.
từ trường của dòng điện dẫn.
C.
từ trường của dòng điện tròn.
D.
từ trường của dòng điện dịch.
C©u 98 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A.
Sóng điện từ truyền được trong chân không, với
vận tốc
8
3.10c m
/s
B.

trường
C.
Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận
tốc c = 3.108 m/s
D.
Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn
hồi
Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
11
BANG DAP AN
Cau 114
1 D
2 D
3 C
4 D
5 B
6 B
7 A
8 A
9 B
10 C
11 A
12 D
13 B
14 C
15 B
16 A

47 B
48 C
49 B
50 A
51 B

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 –
12
52 A
53 A
54 A
55 D
56 C
57 B
58 B
59 B
60 C
61 A
62 B
63 A
64 B
65 A
66 C
67 A
68 D
69 D
70 C
71 C
72 A
73 A


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status