SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẤU GIÁO 5 - 6 TUỔI - Pdf 28

MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU .................................................................................... 02
I. Lý do chon đề tài ................................................................................... 02
1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 02
2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 03
II. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 03
III. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 03
IV. Nhệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 04
V. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 04
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 04
Chương I. Những vấn đề cho trẻ làm quen với chữ viết ....................... 04
Chương II.Thực trạng của vấn đề cho trẻ làm quen với chữ viết.......... 04
1. Về cơ sở vật chất...................................................................................... 05
2. Đội ngũ giáo viên..................................................................................... 05
3.Thực trạng địa phương.............................................................................. 05
4. Nhận thức của trẻ..................................................................................... 05
5. Bản thân giáo viên.................................................................................... 05
Chương II. Biện pháp thực hiện............................................................... 06
1. Tạo môi trường cho trẻ thực hiện............................................................ 06
2. Tổ chức tiết học cho trẻ........................................................................... 08
3. Tạo điều kiện giúp trẻ mạnh dạn tự tin để học tốt môn làm quen với chữ
viết.........................................................................................................
14
4.Tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái qua các chò chơi, đồ vật đồ chơi ở
các góc.......................................................................................................
14
VI. Kết luận và khuyến nghị..................................................................... 15
1. Kết luận.................................................................................................... 15
2. Bài học kinh nghiệm ............................................................................... 16
2. Khuyến nghị............................................................................................. 16
NỘI DUNG ĐỀ TÀI

2
xem từng trang sách... Luyện khả năng chú ý có chủ định, biết tập chung lắng
nghe, tiếp nhận, biểu lộ cách đọc, tô viết. Mở rộng vốn hiểu biết để hình thành 4
kỹ năng nghe , nói, đọc, viết cho trẻ.
Thông qua các buổi tham quan (trường tiểu học), sinh hoạt, lao động,
thông qua các trò chơi, giáo viên khuyến khích trẻ dùng câu nói một cách rõ
ràng, mạch lạc, không nói giọng nói lắp, nói lý nhí, phát âm đúng, chuẩn xác.
Việc tăng cường cho trẻ nắm vững chữ cái và học đọc, tô chữ góp phần
kích thích phát triển tư duy thể hiện trên trẻ qua các hoạt động học, hoạt động
chơi bằng các phương tiện như tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi. Ngoài ra trẻ còn
được học làm quen với chữ cái qua những hoạt động như tạo hình, kể chuyện,
hoạt động vui chơi, khám phá khoa học, không gian lớp học... để tạo môi trường
hoạt động giúp cho trẻ nắm vững được chữ cái và học đọc, học tô viết được tốt.
Đây là cơ sở quan trọng để trẻ tiếp nhận tri thức khi bước vào lớp 1.
II. Mục đích nghiên cứu :
Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn đưa ra cách tổ chức
phương pháp giảng dạy trẻ làm quen với chữ viết để học sinh tiếp thu và làm
quen, ghi nhớ môn chữ cái một cách tốt nhất.
III. Đối tượng nghiên cứu:
Một số phương pháp cho trẻ làm quen với chữ viết.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Tìm hiểu lý luận về phương pháp cho trẻ làm quen với chữ viết.
2. Tìm hiểu thực tế về phương pháp cho trẻ làm quen với chữ viết.
3. Đề xuất cách tổ chức phương pháp làm quen với chữ viết cho trẻ 5 – 6
tuổi
V. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp trực quan
2. Phương pháp trò chuyện, hỏi đáp.
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I

Trang
4
Hầu hết trẻ lớp tôi là người dân tộc, giao tiếp của mọi người trong gia đình
trẻ là tiếng Hre, nên trẻ ra lớp còn rụt rè, ngại giao tiếp phần nào ảnh hưởng đến
việc đọc và phát triển ngôn ngữ của trẻ.
5. Bản thân giáo viên
Luôn ý thức việc tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, song vẫn còn
có những hạn chế và cần cố găng nhiều hơn nữa để thực tốt chuyên đề và việc
chăm sóc giáo dục trẻ.
Chương III :
Biện pháp thực hiện
1. Tạo môi trường cho trẻ thực hiện
Đối với việc trang trí lớp tạo môi trường cho trẻ hoạt động là một việc làm
hết sức quan trọng vì theo tôi nghĩ môi trường có gần gũi, có thân thiện thì học
sinh mới hứng thú tham gia vào các hoạt động, Chính vì vậy nên tôi rất chú ý
đến phần trang trí môi trường lớp học.
Việc trang trí lớp học cho trẻ 5 tuổi khác hẳn so với việc trang trí ở lớp bé
và nhỡ, đó là trên mỗi góc đều có hình ảnh gợi mở và có chữ viết để tạo môi
trường cho trẻ làm quen với chữ cái. Ngoài ra trên mỗi đồ dùng, đồ chơi hay bức
tranh ,viết, dán , gắn những chữ hoặc từ chỉ tên của đồ dùng, đồ chơi đó nhằm
kích thích trẻ quan sát và tìm ra các chữ cái vừa mới được làm quen.
Ví dụ : Góc phân vai viết tên các mặt hàng, viết tên một số thực phẩm, cây
ăn quả,rau ăn lá,...
Trong các góc hoạt động của trẻ đặc biệt là góc học tập tôi chú ý để đồ
dùng, đồ chơi, phụ liệu cho trẻ dễ lấy, dễ cất.
Ví dụ : Góc học tập tôi để các loại bút, vở phấn, bảng, que, hột hạt, thẻ
chữ.
Mảng tường dưới tôi xây dựng bài tập mở cho trẻ chơi vào giờ hoạt động
góc, chơi tự do.
Trang

6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status