Khoá luận tốt nghiệp đánh giá sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh(sinh viên Vũ Quang Vinh) - Pdf 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA
NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP
NĂM HỌC 2014 - 2015”
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
VŨ QUANG VINH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA
NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP
NĂM HỌC 2014 - 2015”

Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Người Hướng Dẫn Khoa Học: Sinh viên thực hiện:
Th.S Nguyễn Anh Thuận Vũ Quang Vinh
Chuyên ngành: GDTC
Lớp Điền kinh, Khoá: 34
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015
MỤC LỤC
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy – Cô Trường Đại
học Thể Dục Thể Thao Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình

lực của Bộ môn GDTC trường ĐH SPKT TP.HCM. 8
1.2. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (18-20) 8
1.2.1. Đặc điểm tâm lý 8
1.2.2. Đặc điểm sinh lý 10
1.3. Một vài phương pháp và nguyên tắc dạy học 11
1.3.1. Các phương pháp dạy học TDTT 11
1.3.2. Các nguyên tắc dạy học TDTT 16
1.3.3. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc 18
1.4. Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực 19
1.4.1. Tố chất sức nhanh 19
1.4.2. Tố chất sức mạnh 20
1.4.3. Tố chất sức bền 21
1.4.4. Tố chất mềm dẻo 22
1.4.5. Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) 22
1.4.6. Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực: 24
CHƯƠNG II
MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG 26
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 26
2.1. Mục đích nghiên cứu. 26
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 26
2.2.1. Nhiệm vụ 1: 26
2.2.2. Nhiệm vụ 2: 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 26
2.3.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm 26
2.3.3. Phương pháp toán thống kê 29
2.4. Đối tượng và tổ chức nghiên cứu. 31
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.4.2. Tổ chức nghiên cứu 31
CHƯƠNG III 32

10 l/(s) : Lần trên Giây.
11 (m) : Mét.
12 ml : Mililít.
13 mm Hg : Milimét thủy ngân
14 Nxb : Nhà xuất bản.
15 RLTT : Rèn luyện thân thể.
16 T : Tốt.
17 TCTL : Tố chất thể lực.
18 SV : Sinh viên.
19 TDTT : Thể dục thể thao.
20 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
21 TT : Thứ tự.
22 XL : Xếp loại.
23 XPC : Xuất phát cao.
24 VĐV : Vận động viên.
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
TT Số NỘI DUNG Trang
1 3.1
Thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT
TP.HCM
31
2 3.2
So sánh thực trạng thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH
SPKT TP.HCM theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT
của Bộ GD&ĐT ban hành (lứa tuổi 19).
33
3 3.3 Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thực trạng thể lực
ban đầu của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM
theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD & ĐT
34

Minh 4
1.1.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDTC 5
1.1.4. Thực trạng nội dung chương trình, cơ sở vật chất và nguồn nhân
lực của Bộ môn GDTC trường ĐH SPKT TP.HCM. 8
1.2. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (18-20) 8
1.2.1. Đặc điểm tâm lý 8
1.2.2. Đặc điểm sinh lý 10
1.3. Một vài phương pháp và nguyên tắc dạy học 11
1.3.1. Các phương pháp dạy học TDTT 11
1.3.2. Các nguyên tắc dạy học TDTT 16
1.3.3. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc 18
1.4. Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực 19
1.4.1. Tố chất sức nhanh 19
1.4.2. Tố chất sức mạnh 20
1.4.3. Tố chất sức bền 21
1.4.4. Tố chất mềm dẻo 22
1.4.5. Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) 22
1.4.6. Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực: 24
CHƯƠNG II
MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG 26
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 26
2.1. Mục đích nghiên cứu. 26
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 26
2.2.1. Nhiệm vụ 1: 26
2.2.2. Nhiệm vụ 2: 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 26
2.3.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm 26
2.3.3. Phương pháp toán thống kê 29
2.4. Đối tượng và tổ chức nghiên cứu. 31

hành ( lứa tuổi 19) 43
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
Kết luận: 49
Kiến nghị: 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
PHỤ LỤC 3
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TT Số NỘI DUNG Trang
1 3.1
Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu
của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM.
35
2 3.2
Giá trị trung bình các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên
Trường ĐH SPKT TP.HCM ban đầu và sau 1 học kỳ học
tập.
39
3 3.3
Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Lực bóp tay thuận (kg) ban đầu
và sau 1 học kỳ học tập.
42
4 3.4
Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s)
ban đầu và sau 1 học kỳ học tập.
42
5 3.5
Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Bật xa tại chỗ (cm) ban đầu và
sau 1 học kỳ học tập.
43
6 3.6

1.1.4. Thực trạng nội dung chương trình, cơ sở vật chất và nguồn nhân
lực của Bộ môn GDTC trường ĐH SPKT TP.HCM. 8
1.2. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (18-20) 8
1.2.1. Đặc điểm tâm lý 8
1.2.2. Đặc điểm sinh lý 10
1.3. Một vài phương pháp và nguyên tắc dạy học 11
1.3.1. Các phương pháp dạy học TDTT 11
1.3.2. Các nguyên tắc dạy học TDTT 16
1.3.3. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc 18
1.4. Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực 19
1.4.1. Tố chất sức nhanh 19
1.4.2. Tố chất sức mạnh 20
1.4.3. Tố chất sức bền 21
1.4.4. Tố chất mềm dẻo 22
1.4.5. Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) 22
1.4.6. Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực: 24
CHƯƠNG II
MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG 26
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 26
2.1. Mục đích nghiên cứu. 26
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 26
2.2.1. Nhiệm vụ 1: 26
2.2.2. Nhiệm vụ 2: 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 26
2.3.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm 26
2.3.3. Phương pháp toán thống kê 29
2.4. Đối tượng và tổ chức nghiên cứu. 31
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.4.2. Tổ chức nghiên cứu 31

kỳ học tập theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành (lứa tuổi 19) 42
Bảng 3.6: Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực sau 1 học kỳ học tập của nữ sinh
viên Trường ĐH SPKT TP.HCM theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD & ĐT ban
hành ( lứa tuổi 19) 43
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Lực bóp tay thuận (kg) ban đầu
và sau 1 học kỳ học tập 44
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) ban đầu và sau 1 học kỳ
học tập 44
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Bật xa tại chỗ (cm) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập 45
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy 30m XPC (s) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập 45
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy con thoi 4 x 10m (s) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập.
46
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ % xếp loại chỉ tiêu Chạy tùy sức 5 phút (m) ban đầu và sau 1 học kỳ học tập. 46
Biểu đồ 3.9: So sánh tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu
và sau 1 học kỳ học tập của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
Kết luận: 49
Kiến nghị: 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
PHỤ LỤC 3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển như hiện nay đòi hỏi đất nước phải có
nguồn nhân lực chất lượng cao. Do đó thực tiễn đã đặt ra cho nền giáo dục và
toàn xã hội là phải đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức,
trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ về nghề nghiệp. trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng nhân cách- phẩm chất- năng lực, đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thể dục thể thao là một bộ phận bộ phận của nền văn hoá của mỗi dân tộc,
cũng như của nền văn minh nhân loại. Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
đăng trên báo Cứu quốc (ngày 27-3-1946), Bác Hồ đã nêu rõ: “Ngày ngày tập

cơ chủ yếu, tạo điều kiện hình thành tư thế đúng, điều chỉnh trọng lượng cơ thể,
trong quá trình học tập môn điền kinh sẽ có tác dụng tăng độ dài xương, làm
chiều cao của các em tăng lên. Ngoài ra, việc tập luyện thường xuyên các môn
điền kinh còn góp phần rèn luyện ý chí, giáo dục ý thức, khắc phục khó khăn
cho sinh viên.
Hiện nay, những bài tập điền kinh trở thành nội dung bắt buộc trong
chương trình GDTC cho sinh viên các trường đại học để phát triển các tố chất
thể lực chung (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo khéo léo) cho các em. Chính vì thấy
được vai trò quan trọng của các tố chất thể lực chung nên Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo ra quyết định( số 53/2008/QĐ-BGDĐT) ngày 18 tháng 9 năm 2008 để đánh
giá thể lực chung của học sinh và sinh viên. Tuy nhiên thực tế cho thấy các tố
chất thể lực chung của nữ sinh viên các trường đại học so với tiêu chuẩn của Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo còn nhiều em chưa đạt chuẩn.
Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá sự phát triển thể lực của
nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học
tập năm học 2014-2015”.

2
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất trong
trường học.
1.1.1. Giáo dục thể chất là một mặt của mục tiêu giáo dục toàn diện.
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục Xã Hội Chủ
Nghĩa nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện,có tri thức, có đạo đức và hoàn
thiện thể chất. Trong các trường Đại học – Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp,
GDTC cho học sinh, sinh viên được coi là một mặt giáo dục, vừa là một nhiệm vụ
quan trọng, góp phần bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển
toàn diện, có sức khỏe dồi dào, có thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để
kế tục sự nghiệp của Đảng và nhân dân một cách đắc lực. Cùng với các mặt hoạt

phóng dân tộc Bác cũng rất quan tâm đến công tác TDTT, coi đó là mục tiêu quan
trọng trong sự nghiệp giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên.
Tháng 3 năm 1941, trong chương trình cứu nước của mặt trận việt Minh,
Bác Hồ đã nêu rõ: “khuyến khích và giúp đỡ nền TDTT quốc dân, làm cho nòi
giống thêm khỏe mạnh”, và ngay sau khi giành chính quyền tháng 8 năm 1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc chăm lo sức khỏe của nhân dân. Trong
lời kêu gọi toàn dân tập thể dục tháng 3 năm 1946 Người khẳng định vị trí của sức
khỏe trong chế độ mới: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới,
việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho cả
nước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh tức làm cả nước mạnh khỏe”. Và vì thế
“luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước” [15].
Trong thư gửi Hội nghị Cán bộ thể dục thể thao toàn miền Bắc Bác đã dạy:
“muốn lao động sản xuất tốt, công tác và học tập tốt, thì cần có sức khỏe. Muốn có
sức khỏe thì nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. Vì vậy, chúng ta nên
phát triển phong trào thể dục thể thao cho rộng khắp”. Đồng thời Bác còn căn dặn:
“Cán bộ thể dục thể thao phải học tập chính trị, nghiên cứu nghiệp vụ và hăng hái
công tác” nhằm phục vụ sức khỏe nhân dân. Về vị trí của TDTT trong xã hội,
4
Người khẳng định: “là một trong những công tác cách mạng khác”.
Tư tưởng bao trùm của Bác Hồ trong việc đặt nền tảng xây dựng nền TDTT
mới của nước ta là: Sự khẳng định có tính chất cách mạng của công tác TDTT là
nhu cầu khách quan của một xã hội phát triển, là nghĩa vụ của mỗi người dân yêu
nước. Mục tiêu cao đẹp của TDTT là bảo vệ, tăng cường sức khỏe của nhân dân,
góp phần cải tạo nòi giống, làm cho dân cường nước thịnh, Những ý tưởng đó được
xuyên suốt trong các văn kiện, bài viết của Bác.
1.1.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDTC.
Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng như trong sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta hiện nay, thực hiện tư tưởng chỉ đạo của
Hồ Chủ tịch, Đảng và nhà nước ta không ngừng tạo điều kiện để biến học thuyết
phát triển con người toàn diện thành hiện thực.

chất là nhu cầu của bản thân con người, là vốn quý để tạo ra tài sản, trí tuệ và vật
chất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội
của các cấp, các ngành, các đoàn thể ” [11].
Văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu
tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 2000 đến 2010 là: “ Đưa
đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn
hoá, tinh thần của nhân dân ”.
Chỉ thị 17/CT-TW ngày 23/10/2002 của Ban bí thư Trung ương Đảng nêu rõ
“ Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học, đảm bảo mỗi trường học đều có giáo
viên TDTT Tăng cường đầu tư của nhà nước trong lĩnh vực TDTT” [8].
Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp thể thao nước nhà, Thủ
tướng chính phủ đã ban hành chỉ thị 133/TTG về việc xây dựng quy hoạch ngành
TDTT, trong đó ghi rõ: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng có tính chất chiến
lược, trong đó quy định các môn thể thao và các hoạt động mang tính phổ cập đối
với mọi đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi của thể thao
quần chúng, khỏe để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Bộ Giáo dục và đào tào đã kịp thời có những chỉ thị, quyết định chỉ đạo thực
6
hiện công tác GDTC trong trường học, như việc ban hành Quy chế GDTC và Y tế
trường học trong nhà trường các cấp. Theo quyết đinh số: 14/2001 ngày 03 tháng 5
năm 2001, Bộ tiếp tục khẳng định vị trí vai trò GDTC là hoạt động giáo dục bắt
buộc nhằm giáo dục, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp phần
hình thành và bồi dưỡng nhân cách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học
sinh, sinh viên [6].
Gần đây Bộ Giáo dục và đào tạo – Ủy ban Thể dục thể thao thống nhất ban
hành Thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT-BGD& ĐT- UBTDTT ngày 29/12/2005,
hướng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác Thể dục thể thao trường học giai
đoạn 2006-2010, xác định “Thể thao trường học là một bộ phận đặc biệt quan trọng
trong việc nâng cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo
dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,

+ Sân Bóng Đá.
+Đường chạy 100m.
+Hố cát.
+Sân bóng chuyền.
+Sân bóng rổ.
+Nhà tập võ.
+Sân cầu lông.
+Nguyễn Văn Quận Trưởng bộ môn -Thể chất 1: 30 tiết trong
15 tuần, khối lượng học tập
mỗi tuần 2 tiết.
+Nội dung: Nhảy xa ưỡn
thân, chạy cự li trung bình
(800m nữ).
+Kiểm tra giữa kỳ vào tuần 9.
+Kiểm tra thể lực vào tuần
14 và 15
+ Nguyễn Hùng Anh Giảng viên
+Nguyễn Thanh Bình Giảng viên
+ Trần Văn Hải Giảng viên
+ Phạm Đức Hậu Giảng viên
+ Đỗ Hoàng Long Giảng viên
+ Lưu Thanh Phương Giảng viên
+ Trần Văn Tuyền Giảng viên
+Trần Phong Vinh Giảng viên
1.2. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (18-20).
1.2.1. Đặc điểm tâm lý
Từ 18- 20 tuổi là giai đoạn sau dậy thì, lứa tuổi đầu thanh niên, các em đã trở
nên giống người lớn hơn về nhiều phương diện. Các em đã có cách suy nghĩ, nhận
xét, cam kết, chín chắn của người lớn trong quan hệ với công việc, trong quan hệ
với người khác. Các em giống người lớn hơn trong nhận thức, tự đánh giá về bản

Nhân cách đang trong giai đoạn được định hình với nội dung phong phú và
có chiều sâu: sự phát triển trong đời sống nội tâm, ý thức rõ rệt hơn về cái tôi
những suy nghĩ về kế hoạch cuộc đời và định hướng nghề nghiệp, mối quan tâm
đến tình cảm giữa nam và nữ, nhu cầu xác định thần tượng định hướng cho mẫu
người mong muốn trở thành… [18].
9
1.2.2. Đặc điểm sinh lý
Về mặt sinh lí: Hình thể đã đạt được sự hoàn chỉnh về cấu trúc và sự phối
hợp các chức năng. Đầu thời kỳ này, con người đạt được 9/10 chiều cao và 2/3
trọng lượng của cơ thể trưởng thành. Riêng não bộ đã đạt trọng lượng tối đa (trung
bình là 1400 gram) và số tế bào thần kinh đã phát triển đầy đủ tới trên một trăm tỷ
nơron. Quan trọng hơn, chính ở lứa tuổi này, hoạt động thần kinh cao cấp đã đạt
đến mức trưởng thành. Khoa học đã chứng minh rằng: ở nơron của lứa tuổi sinh
viên hoàn hảo hơn, cách ly tốt hơn, đốt nhánh nhiều; nhiều tế bào thần kinh não đến
tuổi sinh viên có thể nhận tin từ 1200 nơron trước và gửi đi 1200 nơron sau. Điều
này đảm bảo một sự liên lạc vô cùng rộng, chi tiết, tinh tế giữa vô số kênh vào và
vô số kênh ra, làm cho trí tuệ của sinh viên vượt xa trí tuệ của học sinh phổ thông.
Đặc điểm quan trọng của thời kỳ này là các chức năng sinh sản bắt đầu quá trình
phát triển đầy đủ. Giới tính đã phân biệt rõ rệt và phát triển đầy đủ ở mỗi giới cả về
biểu hiện bên ngoài lẫn biểu hiện nội tiết tố. Hơn nữa, ở lứa tuổi thanh niên sinh
viên còn có nhiều yếu tố bẩm sinh di truyền đã được biến đổi dưới ảnh hưởng của
điều kiện sống và giáo dục [20].
a. Các hệ thống cơ bắp
Ở lứa tuổi này hệ thống cơ bắp của các em có sự phát triển mạnh mẽ.
b. Hệ xương
Các xương chậm phát triển về chiều dài nhưng lại phát triển về bề dày xương.
c. Hệ cơ
Hệ cơ phát triển mạnh, sự phát triển chiều cao của các em rất chậm, nhưng thay
vào đó cơ thể phát triển về bề dày của cơ thể.
d. Hệ thần kinh

Quá trình nhận thức sự vật của con người bao giờ cũng bắt đầu từ cảm giác. Do đó
nó rất cần thiết để giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập. Trong dạy học
TDTT, các phương pháp trực quan thường là làm mẫu động tác, bài tập; giải thích
bằng giáo cụ và mô hình; kết hợp với phim ảnh, ti vi hoặc các phương tiện dẫn dắt
rất đa dạng khác [21].
11

Trích đoạn Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và tổ chức nghiên cứu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status