Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tòa án sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề này - Pdf 28

[
P
i
c
k

t
h
e

d
a
t
e
]
2
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xã hội mọi thứ luôn vận động từng giờ, từng ngày, các quan hệ xã hội
cũng vậy. Khi các tranh chấp phát sinh dẫn đến nhu cầu giải quyết các tranh
chấp và đương sự yêu cầu tòa án xem xét, giải quyết. Nhưng trong quá trình giải
quyết tranh chấp đó, đương sự có thể thay đổi ý muốn của mình vì nhiều nguyên
nhân như sự việc có biến chuyển, các bên thỏa thuận được với nhau một số hoặc
toàn bộ vấn đề tranh chấp hoặc các tác động khác dẫn đến thay đổi mong muốn
của người yêu cầu và họ đưa ra yêu cầu thay đổi, bổ sung các yêu cầu đó. Việc
thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự là phù hợp với nguyên tắc quyền quyết
định và tự định đoạt của đương sự được quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng dân
sự năm 2004 (BLTTDS). Chính vì vậy em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Vấn
đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tòa án sơ thẩm, phúc thẩm và
kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề này” cho bài tập học kỳ của
mình.
B. NỘI DUNG

tự định đoạt của đương sự được pháp luật ghi nhận và đảm bảo thực hiện đối với
cá nhân, cơ quan, tổ chức, cho phép họ được sửa đổi, thêm bớt các đề nghị, đòi
hỏi đó trong quá trình tố tụng dân sự theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
2. Cơ sở của quy định về việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở
tòa án sơ thẩm, phúc thẩm.
Cơ sở pháp lý của quy định về việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự
ở tòa án sơ thẩm, phúc thẩm là nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự.
Quyền tự định đoạt của đương sự là quyền của đương sự trong việc tự quyết định
về quyền, lợi ích của họ và lựa chọn biện pháp pháp luật cần thiết để bảo vệ
quyền, lợi ích đó. Nội dung của nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự xác
định quyền của đương sự tự quyết định về việc tham gia tố tụng dân sự, tự quyết
định về việc tham gia tố tụng dân sự, tự quyết định quyền và lợi ích của họ trong
tố tụng dân sự theo quy định của pháp luật và trách nhiệm của tòa án giải quyết
trong phạm vi yêu cầu của đương sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trong đó, các đương sự có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu của mình một cách
tự nguyện, không trái với các quy định của pháp luật và đạo đức xã hội.
Cơ sở thực tiễn của quy định về việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự
ở tòa án sơ thẩm, phúc thẩm là trong quá trình Tòa án xem xét, giải quyết tranh
chấp phát sinh trong đời sống xã hội thì các đương sự yêu cầu thì có thể có nhiều
nguyên nhân khác nhau như sự việc có biến chuyển, các bên thỏa thuận được với
nhau một số hoặc toàn bộ vấn đề tranh chấp hoặc có các tác động khác dẫn đến
việc thay đổi mong muốn của người đã yêu cầu và họ đưa ra yêu cầu thay đổi, bổ
[
P
i
c
k

t
h

đổi, bổ sung và rút yêu cầu:
“1. Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi
kiện hay không;
[
P
i
c
k

t
h
e

d
a
t
e
]
2
2. Hỏi bị đơn có thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản tố
hay không;
3. Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thay đổi, bổ
sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập hay không”.
Để đảm bảo một mặt tôn trong quyền tự định đoạt của đương sự nhưng mặt
khác không gây khó khăn cho việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án, Điều
218 BLTTDS quy định việc thay đổi yêu cầu của đương sự tại phiên tòa sơ thẩm
không được vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố và yêu cầu độc
lập ban đầu. Cụ thể hóa quy định này, Mục 6 Phần III Nghị quyết 02/2006/NQ-
HĐTP ngày 12/05/2006 hướng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ hai
“Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự

2
2. Vấn đề thay đổi, bổ sung kháng cáo của đương sự ở tòa án phúc thẩm.
Nếu như trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, đương sự có quyền
thay đổi, bổ sung yêu cầu thì tương ứng với đó là quyền thay đổi, bổ sung kháng
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Tuy nhiên, quy định về thay đổi,
bổ sung yêu cầu của đương sự trong giai đoạn phiên tòa sơ thẩm có những tương
đồng và khác biệt nhất định so với quy định về thay đổi, yêu cầu kháng cáo trong
giai đoạn phiên tòa phúc thẩm.
Khoản 1 Điều 256 BLTTDS quy định về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo ở
tòa án phúc thẩm như sau: “Trước khi bắt đầu phiên toà hoặc tại phiên toà phúc
thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát ra
quyết định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, nhưng không được
vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng
nghị đã hết” tức là, nếu vẫn còn thời hạn kháng cáo thì người kháng cáo (trong
đó có đương sự) có quyền thay đổi nội dung kháng cáo đối với phần bản án,
hoặc toàn bộ bản án mà mình có quyền kháng cáo, nếu đã hết thời hạn kháng cáo
thì trước khi bắt đầu phiên tòa phúc thẩm hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người
kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung nội dung kháng cáo nhưng không được
vượt quá phạm vi kháng cáo đã gửi cho Tòa án trong thời hạn kháng cáo (theo
quy định tại mục 10.1 Phần I Nghị quyết 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/08/2006
hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Thủ tục giải quyết tại tòa
án cấp phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sự). Vì kháng cáo là người có quyền
kháng cáo làm đơn yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp trực tiếp xét xử lại theo thủ
tục phúc thẩm vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp
luật nên trước hết có thể nhận thấy rằng việc thay đổi kháng cáo trong phiên tòa
phúc thẩm chỉ được giới hạn trong phạm vi bản án, quyết định đó và giới hạn
trong phạm vi kháng cáo ban đầu. Như vậy, quyền thay đổi yêu cầu của đương
sự trước khi mở phiên tòa sơ thẩm rộng hơn quyền thay đổi kháng cáo trước khi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status