Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần nồi hơi Hà Thủy - Pdf 29

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng đất nước ta
đang ở thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhiệm vụ của nhân dân ta là
tập trung mọi lực lượng vượt qua mọi thử thách, đẩy mạnh cuông cuộc đổi
mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Kế toán là công cụ quan trọng để phục vụ cho
việc quản lý nền kinh tế cả về vĩ mô và vi mô. Cơ chế thị trường đòi hỏi các
doanh nghiệp sản xuất phảithường xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm. Vì giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan
trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế
quốc dân và là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu phục vụ cho
công tác quản lý kinh tế.
Giá thành sản phẩm tăng hay giảm, cao hay thấp đồng nghĩa với việc
lãng phí haytiết kiệm lao động xã hội bao gồm cả lao động sống và lâo động
vật hoá trong qú trình sản xuất ra sản phẩm. Nói cách khác giá thành sản
phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý sử dụng vật tư lao
động, tiền vốn của Công ty. Việc quản lý sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn
nói trên sẽ xác định việc hạ giá thành và ngược lại. Đó cũng là một đòi hỏi
khách quan khi các công ty, xí nghiệp thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh
xã hội chủ nghĩa.
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay
gắt, dòi hỏi các công ty, xí nghiệp phải thường xuyên cải tiến mặt hàng, nâng
cao chất lượng sản phẩm và phải hạ được giá thành. Như ta dã biết đối với
các công ty, xí nghiệp sản xuất việc hạ giá thành sản phẩm là con đường chủ
yếu để tăng doanh lợi cho toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó
cũng là tiền đề để hạ giá bán nâng cao sức cạnh tranh.
Trên thực tế hiện nay, công tác tính giá thành ở một số doanh nghiệp
còn nhiều tồn tại, chậm được cải tiến và chưa hoàn thiện vì thế chưa đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao của quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường.

trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Để có thể biết được số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ
hoạt động kinh doanh là bao nhiêu, nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêukt
phục vụ cho yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuối cùng đều biểu hiện bằng
thước đo tiền tệ.
Vậy: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống
cần thiết và lao động vật hoá chi ra trong kỳ để sản xuất sản phẩm.
2. Phân loại chi phí sản xuất:
Có nhiều loại chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất, để đáp
ứng yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức thích
hợp.
2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí.
Phân loại theo nội dung tính chất kinh tế là căn cứ vào tính chất, nội
dung kinh tế của các chi phí để xếp chi phí thành từng loại, mỗi loại gọi là
một yếu tố chi phí. Không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực nào
và ở đâu. Căn cứ vào tiêu thức này chi phí sản xuất được phân loại thành các
yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này có ưu điểm là giúp cho doanh nghiệp biết được kết
cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ …
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí.
Theo cách phận loại này căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí,
địa điểm phát sinh của chi phí để phân chia chi phí sản xuất thành các khoản
mục khác nhau. Như vậy theo cách phân loại này các chi phí sản xuất chế tạo
sản phẩm sẽ là những chi phí cấu thành trong giá thành của sản phẩm theo
các khoản mục giá thành quy định đó là:

mục đích công dụng quản lý của doanh nghiệp. Dựa vào những căn cứ trên,
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất có thể là:
- Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, tổ, đội sản xuất hoặc toàn doanh
nghiệp.
- Từng giai đoạn (bước) công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.
- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng công trình hạng mục công
trình…
- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng công trình, hạng mục công
trình.
- Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm….
4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện của bằng tiền
của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá. Chi phí sản xuất có
một mối quan hệ chặt chẽ với giá thành sản phẩm, nhưng giữa chúng vẫn có
điểm khác nhau.
* Về lượng:
- Chi phí sản xuất bao gồm tất cả các chi phí bỏ ra trong kỳ hoạt động
sản xuất kinh doanh chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khác trong doanh
nghiệp.
- Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí liên quan đến khối lượng sản
phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
* Trong quan hệ với kỳ hạch toán.
- Chi phí sản xuất gắn với một chu kỳ hạch toán nhất định còn giá thành
sản phẩm bao gồm cả chi phí dở dang đầu kỳ (là chi phí phát sinh trong kỳ
trước).
Nhưng không bao gồm phần chi phí phát sinh trong kỳ này được phân
bổ vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Chi phí sản xuất liên quan đến thời kỳ tiến hành sản xuất, còn giá
thành sản phẩm lại liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm hoàn thành
trong kỳ. Tuy nhiên kết quả sản xuất là tạo ra sản phẩm và có chi phí bỏ ra thì

hàng hoá đã xuất kho trong tháng hoặc định kỳ.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: dùng để phản ánh giá
trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế và hạch
toán, và phân bổ giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho các đối tượng chịu
chi phí.
Bảng chấm công: dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ
việc, ngừng việc… để có căn cứ tính trả lương, BHXH cho công nhân viên và
để quản lý lao động trong đơn vị.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm: dùng để tập hợp và phân bổ tiền
lương thực tế phải trả (gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác),
BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng chi phí.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ: dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ
phải trích và phân bổ số khấu đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số chứng từ khác để phục vụ cho
công tác tính giá thành sản phẩm.
2. Tài khoản kế toán sử dụng:
Để theo dõi và quản lý các khoản mục chi phí phát sinh có liên quan
đến công tác tập hợp chi phí: kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp các chi phí nguyên vật liệu có liên quan
trực tiếp đến từng đối tượng chi phí trong kỳ.
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
+ Bên có: - Giá trị NVL dùng không hết nhập kho.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK liên quan để tính
giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ - TK 621: Không có số dư cuối kỳ.
- TK621: chi phí nhân công trực tiếp.
TK này dùng để tập hợp chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản
xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
+ Bên nợ: - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp p/s trong kỳ.
+ Bên có: - Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

- Cuối kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang vào TK 154.
+ TK 631: không có SDCK
3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên:
Kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình
hiện có, biến động tăng, giảm vật tư hàng hoá tồn kho một cách thường
xuyên, liên tục. Nội dung, trình độ phương pháp này được tiến hành như sau:
3.1. Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: toàn bộ các khoản chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ nhiên liệu,… mà doanh nghiệp dã bỏ ra
liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao
vụ.
Căn cứ vào các chứng từ xuất kho thực tế phát sinh, chi phí về nguyên
vật liệu trực tiếp sẽ được tập hợp cho đối tượng chi phí có liên quan. Nếu
khoản phát sinh liên quan đến đối tượng nào thì tập hợp riêng cho đối tượng
đó. Ngược lại, nếu liên quan dến nhiều đối tượng thì tập hợp chung sau đó
phân bổ cho từng đối tượng.
Để theo dõi chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 – chi phí
NVL trực tiếp.
TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí, khi phát
sinh chi phí NVL trực tiếp sẽ được hạch toán như sau:
- Tập hợp chi phí NVL trực tiếp:
+ Trường hợp xuất kho NVL sản xuất trực tiếp sản phẩm:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng)
Có TK 151
+ Trường hợp cung cấp NVL trực tiếp cho sản xuất không qua kho:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng)
Nợ TK 133 (thuế VAT đầu vào)
Có TK iên quan: (111, 112, 331,…)
+ Vật liệu dùng không hết nhập lại kho:

Sơ đồ hạch toán chi phí nhâ công trực tiếp.
3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng, bộ phận sản xuất ngoài chi phí nguyên vậtliệu và chi phí nhân công
trực tiếp. Đây là khoản chi phí liên quan đến toàn bộ các hoạt động trong
phạm vi phân xưởng bộ phận sản xuất. Vì vậy, khi trong một bộ phận, phân
xưởng sản xuất có nhiều đối tượng tập hợp chi phí được xác định thì thường
không tách riêng được khoản chi phí này cho đối tượng nào cả. Do đó, người
ta thường tập hợp chung cho toàn bộ phân xưởng, bộ phận sản xuất khoản
mục chi phí này cà cuối kỳ phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí theo
tiêu thức phù hợp.
Để theo dõi khoản mục chi phí sản xuất chung người ta sử dụng TK
627 chi phí sản xuất chung. Việc hạch toán chi phí sản xuất chung được tiến
hành như sau:
- Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh cho từng phân
xưởng, bộ phận sản xuất
TK 334 TK 622 TK 154
TK 338
TK 335
Tiền lương v phà ụ
cấp cho NC TT SX
Trích lập
BHXH,BHYT, KPCĐ
Trích trước lương
nghỉ phép của CNSX
Kết chuyển chi phí
NCTTSX
+ Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh cho từng phân
xưởng, bộ phận sản xuất.
+ Tập hợp chi phí về lương và các khoản trích theo lương phải trả cho

+ Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài.
Nợ TK 627 Chi tiết bộ phận, phân xưởng
Nợ TK 133 Thuế VAT được khấu trừ
Có TJK 111, 112, 331,.. giá trị dịch vụ mua ngoài.
+ Tập hợp chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 627 Chi tiết bộ phận phân xưởng
Có TK 111, 112
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Nợ TK 111, 112, 152
Có TK 627
- Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí có liên quan đến nhiều
nhóm sản phẩm do đó sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung ta phải tiến
hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng chi phí theo công thức
sau:
= x
Sơ đồ 3:
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Toàn bộ các khoản chi phí sản xuất sau khi đã được tập hợp vào các tài
khoản tương ứng, cuối kỳ sẽ được tổng hợp vào tài khoản 154 – chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang để phục vụ cho công tác kế toán tính giá thành sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập
hợp chi phí, từng hoạt động kinh doanh chính, kinh doanh phụ (kể cả thuê
ngoài gia công, chế biến) tổng hợp chi phí sản xuất được tiến hành như sau:
TK 334, 338 TK 627 TK 111, 152, 112
TK 152, 153
TK 214
TK 142, 335
C. phí NVPX
C. phí VL,CCPX

Có TK 154 (chi tiết đối tượng)
Sơ đồ 4:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
TK 621
TK 621
TK 621
TK 138, 334, 152
TK 155
TK 152, 153
TK 632
TK 157
TK 627, 641, 642
TK 154
Kết chuyển chi
phí NVL trực tiếp
Các khoản giảm
chi phí
Kết chuyển chi
phí nhân công
trực tiếp
Kết chuyển chi
phí sản xuất
chung
Nhập kho
th nh phà ẩm
Nhập kho
VL tự chế
Gửi h ng à
đi bán
Bán trực tiếp

phẩm làm dở cuối kỳ theo mức độ hoàn thành.
= x
Trong đó:
= x
Phương pháp này có độ chính xác cao nhưng khối lượng tính toán
nhiều nó thích hợp với các doanh nghiệp mà chi phí về nguyên vật liệu trực
tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất.
3.5.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định
mức:
Theo phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản
xuất thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương
pháp định mức. Phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và
chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng giai
đoạn để tính ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1. Khái niệm giá thành sản phẩm và bản chất kinh tế của giá thành
sản phẩm.
Giá thành là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một khối
lượng sản phẩm (công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành)
Bản chất của giá thành sản phẩm chính là sự chuyển dịch giá trị của
các yếu tố chi phí vào những sản phẩm công việc lao vụ nhất định đã hoàn
thành. Trong nền kinh tế thị trường mục đích của sản xuất kinh doanh là
doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải, phải bù đắp mọi chi phí đầu vào của
qúa trình sản xuất và phải có lãi, giá ban sản phẩm, lao vụ là biểu hiện giá trị
của sản phẩm lao vụ phải dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm để xác định và
thông qua giá bán của sản phẩm để có thể đánh giá mức độ bù đắp chi phí và
hiệu quả của chi phí bỏ ra.
2. Các loại giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm. Giá
thành sản phẩm được chia thành:

và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác
tính giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá
thành là kết quả sản xuất thu được những sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm,
cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất, sản
phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu trình độ hạch toán kế toán và
quản lý của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể mà
đối tượng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm
- Tính công trình, hạng mục công trình
Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được phải căn cứ vào
chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà
xác định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một
cách kịp thời phục vụ cho công tác quảnlý kinh doanh.
Như vậy, tuy đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm.Mối quan hệ đố thể hiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập
hợp được để xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sản xuất vào
các đối tượng tính giá thành. Ngoài ra một đối tượng kế toán tập hợp chi phí
có thể bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại, một đối tượng
tính giá thành lại có thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản
xuất.
Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành là khâu quan trọng đầu tiên
của toàn bộ công toàn bộ công tác tính giá thành (tính giá thành cái gì) do đó
căn cứ vào:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất:
+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng
sản phẩm hoàn thành (ngành xây lắp, đóng tầu, xây dựng…).

5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất:
- Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí
sản xuất mà kế toán đã tập hợp được để tính tổng giá thành và giá thành đơn
vị thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành theo các khoản mục qui
định.
Chế độ hiện hành giá thành sản phẩm gồm 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
- Phương pháp trực tiếp
- Phương pháp phân bước
- Phương pháp theo đơn đặt hàng
- Phương pháp t heo phương pháp loại trừ chi phí sản xuất kinh doanh
sản phẩm phụ
- Phương pháp hệ số
- Phương pháp tỷ lệ.
Ngoài ra còn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn giá định
mức.
Số liệu kết quả tính toán giá thành sản phẩm phải được phản ánh trên
các bảng biểu tính giá thành, thể hiện được nội dung phương pháp tính giá
thành mà doanh nghiệp áp dụng.
Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phương
pháp tính toán, phân bổ các chi phí cấu thành trong sản phẩm, lao vụ trên cơ
sở chi phí sản xuất đã tập hợp được và chi phí tính cho sản phẩm làm dở cuối
kỳ.
Chương 2
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN

Nhiệm vụ của Công ty:
Là công ty thuộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cơ khí chế
tạo có nhiệm vụ
- Sản xuất các mặt hàng truyền thống là các loại lò hơi từ 10kg/h đến 70
tấn/ h theo kế hoạch hàng năm của Công ty.
- Chế tạo các loại thiết bị chịu áp lực như các loại bình khí nén, bình cao
áp, nồi hấp… theo đơn đặt hàng của khách.
- Lắp đặt đồng bộ các loại dây truyền sản xuất bia rượu, đường, các hệ
thống, trưng cất, hấp xấy… Theo các hợp đồng được ký kết.
- Sửa chữa đại tu các thiết bị, các dây truyền sản xuất chuyên ngành theo
các hợp đồng kinh tế với khách hàng.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Do tính đặc thù của ngành cơ khí chế tạo mà mặt hàng chủ yếu laị là các
thiết bị chịu áp lực nên Công ty chỉ tập trung vào chuyên ngành cơ khí chế
tạo mang tính chất chuyên môn từ khâu đầu đến khâu cuối của một sản phẩm
là liên tục khép kín, có hoàn thành khâu trước mối chuyển sang khâu sau.
Mỗi một khâu trong quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm là do một bộ
phận đảm nhận và chịu trách nhiệm hoàn thành và chuyển giao cho bộ phận
tiếp theo.
Mỗi loại sản phẩm đều có một quy trình công nghệ để sản xuất sản
phẩm đó.

Trích đoạn Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành Một số ý kiến đóng góp
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status