MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM - Pdf 29



Đề tài khoa học



A Phần mở đầu
I.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
1).Cơ sở lý luận
Từ khi đất nớc đợc đổi mới, mục tiêu GD nói chung của nớc ta theo cơng lĩnh
xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đợc hiến pháp năm
1992 ghi rõ ở điều 35 GD là quốc sách hàng đầu, nhà nớc phát triển giáo dục nhằm
nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hoàn
thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo ngời lao
động có tay nghề, năng động sáng tạo có niềm tin đạo đức trong sáng, có niềm tự hào
dân tộc, có ý trí vơn lên góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Riêng môn giáo dục đạo đức hiện nay Đảng và nhà Nớc ta đặc biệt quan tâm:
Một là do con ngời là động lực của sự nghiệp xậy dựng xã hội mới đồng thời là mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội (Văn kiện hội nhị lần thứ t BCHTW Đảng khoá VII ). Hai
là do điều Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh sinh viên có tình
trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão
lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc ( Văn kiện hội nghị lần thứ
hai của BCHTW Đảng khoá VIII ). Vì vậy, hội nghị đã ghi Tăng cờng giáo dục t t-
ởng đạo đức, lòng yêu nớc,..... đồng thời nhấn mạnh: đổi mới mạnh mẽ phơng pháp
giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời
học. Nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh.
Xuất phát từ những giá trị cơ bản của con ngời Việt Nam thời kì công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, từ mục tiêu, đặc trng của giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
đối với sự phát triển nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2).Cơ sở thực tiễn.

của nhà trờng.
- Làm tài liệu tham khảo.
- Có thể áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức của nhà trờng.
*Nhiệm vụ.
trong khuôn của đề tài này chúng tôi trình bày bốn vấn đề chính sau:
- Xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Khảo sát, phân tích thực trạng, tìm ra những nguyên nhân chủ yếu.
- Đề ra các biện pháp nhằm cải tạo thực trạng.
- Kết luận và đề xuất kiến nghị.
---2--


Đề tài khoa học



III. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tợng : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho
học sinh.
- Khách thể: Các phơng pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo
viên, gia đình; việc tự học, tự rèn, và sự thể hiện các chuẩn mực, hành vi đạo đức của
học sinh.
IV. Giả thuyết khoa học.
- Nếu các biện pháp của nhóm nghiên cứu đợc áp dụng vào công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh tiểu học của địa bàn nơi trờng đóng thì chất lợng giáo dục đạo
đức cho học sinh sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
- Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp biết cách phối kết hợp với nhà trờng, gia đình và
chính quyền địa phơng trong việc giáo dục đạo đức thì các em sẽ chăm ngoan học giỏi
hơn.
- Nếu học sinh nhận thức rõ đợc vấn đề thì việc giáo dục đạo đức sẽ đạt chất l-

VII.Lịch sử của vấn đề nghiên cứu.
Những giá trị đạo đức của một thời kỳ lịch sử phải xuất phát từ những yêu cầu
khách quan của sự phát triển xã hội và phải góp phần phát triển nhân cách, phát triển
con ngời, góp phần vào việc thiết lập mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, con ng-
ời với tự nhiên, với môi trờng sống nhằm làm cho xã hội phát triển. Xuất phát từ yêu
cầu đó, trong những năm gần đây chúng ta đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới
nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy học đạo đức nói
riêng. Đó cũng chính là vấn đề then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam
trong giai đoạn mới hiện nay. Đổi mới phơng pháp dạy học sẽ làm thay đổi tận gốc
nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học tò chủ nhân tơng lai của đất nớc. Chúng ta
đều biết không phải cái gì cũ cũng tồi và cái gì mới cũng hoàn hảo. Hiệu quả hay
không của phơng pháp dạy học là do ngời giáo viên tiến hành nó nh thế nào. Xét bản
thân phơng pháp dạy học thì không có phơng pháp nào là phơng pháp tồi, không có
phơng pháp nào là phơng pháp tích cực hay thụ động mà phơng pháp ấy trở lên tích
cực hay tồi, thụ động khi ta không khai thác hết tiềm năng của nó hoặc sử dụng nó
không đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng. Mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là
làm thế nào để học sinh phải thực sự tích cực, chủ động tự giác, luôn trăn trở tìm tòi
suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có đợc
tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình.
- Giáo viên đợc trực tiếp tham gia các lớp bồi dỡng, cập nhật những thông tin
mới nhất về thay đổi nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học.
- Nhà nớc đầu t trang thiết bị dạy học ( SGV, vở bài tập, đồ dùng dạy và học,...).
- ở nhà trờng, trong các buổi họp hội đồng, chuyên môn, họp khối giáo viên đa
ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh nh: phối
hợp tốt với gia đình học sinh, tham mu, kết hợp với chính quyền địa phơng, giáo viên
---4--


Đề tài khoa học




Đề tài khoa học



hệ thống các chuẩn mực đạo đức( giá trị đạo đức) theo năm nhóm phản ánh các mối
quan hệ chính mà con ngời phải giải quyết.
3.1-Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện lý tởng sống của cá nhân phù hợp với yêu cầu
đạo đức xã hội.
- Có lý tởng XHCN, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Yêu quê hơng, đất nớc.
- Tự cờng và tự hào dân tộc chính đáng.
- Tin tởng vào Đảng và đờng lối đổi mới của Đảng.
- ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức thể hiện t tởng chính trị sẽ góp phần định h-
ớng cho lý tởng sống cho mỗi cá nhân. Đạo đức của mỗi con ngời là sống, làm
việc, rèn luyện vì Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì
lý tởng độc lập dân tộc và CNXH mà trớc mắt là quan tâm thực hiện thắng lợi mục
tiêu CNH HĐH đất nớc.
3.2-Nhóm chuẩn mực thể hiện sự hoàn thiện của bản thân:
- Biết tự trọng.
- Tự tin (Tin vào bản thân, tin vào sự hoàn thiện của đát nớc).
- Tự lập
- Giản dị
- Cần cù, tiết kiệm
- Trung thực: Không lừa dối ngời khác và chính lơng tâm đồng thời biết đấu tranh để
bài trừ mọi biểu hiện của sự dối trá, thiếu trung thực trong mối quan hệ hàng ngày,
dám nhìn thẳng vào sự thật và đấu tranh cho sự thật.
- Hớng thiện ( cả trong suy nghĩ và hành động).
- Biết kiềm chế: Đây là đức tính cần thiết để giúp trẻ biết tự điều chỉnh hành vi của

- Làm việc có trách nhiệm cao.
- Có lơng tâm ( tâm đối với nghề: yêu nghề mến trẻ)
- Tôn trọng pháp luật.
- Tôn trọng lẽ phải( chân lý) và dám đấu tranh vì lẽ phải.
- Dũng cảm, liêm khiết.
- Năng động, sáng tạo.
- Thích ứng (thích ứng với môi trờng làm việc, môi trờng sống, thích ứng với công
việc).
Những giá trị trên sẽ là động lực giúp mỗi cá nhân nâng cao hiệu quả hoạt động,
hoàn thiện nhân cách, học tập, lao động và hoạt động xã hội.
---7--


Đề tài khoa học



Những chuẩn mực nêu trên ở góc độ nhất định thể hiện tập trung ý thức, trách
nhiệm của mỗi công dân trong xã hội.
3.5-Nhóm chuẩn mực đạo đức liên quan đến xây dựng môi trờng sống ( Môi trờng
tự nhiên- xã hội)
- Xây dựng gia đình hạnh phúc.
- Tự giác, quan tâm, tham gia giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trờng tự nhiên.
- Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ.
- Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, khủng bố.
- Bảo vệ, phát huy truyền thống, di sản văn háo dân tộc, nhân loại, chống tệ nạn xã
hội và bệnh tật hiểm nghèo.
Môi trờng tự nhiên và môi trờng văn hoá - xã hội có mối quan hệ lẫn nhau, tạo ra
môi trờng sống của con ngời. Giữ gìn bảo vệ, xây dựng môi trờng sống là vấn đề bức
xúc của xã hội ngày nay, đòi hỏi mọi ngời phải có lơng tâm, có đạo đức, phải có

dần những dấu hiệu của khái niệm. Những dấu hiệu đó dần dần đợc khái quát ở mức
độ nhất định từ lớp này sang lớp khác. Cuối cùng ở học sinh hình thành đợc những
khái quát sơ đẳng đầu tiên về chuẩn mực đạo đức.
- Vì vậy trong quá trình dạy học đạo đức tiểu học, khi dạy một chuẩn mực hành vi
đạo đức nào đó có tình đồng tâm thì cần tận dụng những điều có liên quan mà học sinh
đã học từ lớp dới và ngợc lại khi dạy các chuẩn mực đó ở lớp dới thì cần chuẩn bị cho
các em có khả năng tiếp thu chuẩn mực này ở lớp trên tránh tình trạng dạy lớp nào biết
lớp đó.
4.3-Những chuẩn mực hành vi đạo đức đợc giới thiệu bằng những mẫu hành vi đạo
đức qua các hoạt động dạy học, các dạng bài tập
4.4. Mỗi bài đạo đức đợc thực hiện trong hai tiết
4.5. Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần
tập trung vào luyện tập cho các em những chuẩn mực và quy tắc đạo đức đơn giản ,
hình thành thói quen , hành vi đạo đức. Đối với học sinh tiểu học cần đặc biệt chú ý
những thói quen sau đây :
- Thói quen biết lễ độ ( chào hỏi lễ phép, cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết), tôn
trọng mọi ngời ( không làm phiền, không nói to nơi công cộng hoặc ngời khác đang
làm việc,..).
- Thói quen c xử ân cần, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, trớc hết là ngời thân.
- Thói quen tự kiềm chế: Giúp trẻ tự kiềm chế tránh đợc xung đột, biết kiên trì
chờ đợi khi cần thiết. Đây là cơ sở của kỷ luật tự giác, tự giáo dục.
- Thói quen sinh hoạt, biết giữ lời hứa.
---9--


Đề tài khoa học



4.6-Một điểm cần lu ý trong quá trình giáo dục đạo ở lứa tuổi tiểu học: tình cảm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status